Đánh giá được thể tích thân cây khi áp dụng công thức

Một phần của tài liệu Xây dựng phương trình thể tích cho rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở việt nam (Trang 40 - 47)

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thử nghiệm một số công thức tính thể tích cây đứng

3.1.2. Đánh giá được thể tích thân cây khi áp dụng công thức

. = + × √ (3-8)

. = + × + × (3-9)

. = + × + × (3-10)

. = + × + × + × (3-11)

. = + × + × + a ×

× + a × + a ×

× (3-12)

. = + × + × + a ×

× (3-13)

log ( . ) = + × ( ) + × (ℎ) (3-14)

. = + +

× (3-15)

(1) Vùng Bắc Bộ

* Chọn phương trình

+ Kiểm tra tồn tại các hệ số của phương trình

Bảng 3.13: Kết quả xác định sự tồn tại các tham số của các phương trình (3-8a); (3-9b);…;(3-15a)

PT a1 a2 a3 a4 a5

Giá trị Sig Giá trị Sig Giá trị Sig Giá trị Sig Giá trị Sig

+ Theo kết quả ở biểu 3.13:

Các phương trình (3-8a); (3-9a); (3-10a); (3-11a) tất cả các hệ số đều tồn tại.

Phương trình (3-12a)hệ số a1 không tồn tại; (3-13a) hệ số a2a3 không tồn tại; (3-14a) hệ số a2 không tồn tại; (3-15a) hệ số a2 không tồn tại.

+ Chọn phương trình mô tả tốt nhất quan hệ V với g, h và f1.3

Theo phương pháp đã trình bày ở phần phương pháp, đề tài tính đại lượng ∑ − cho các phương trình có tất cả các hệ số đều tồn tại.

Bảng 3.14:Kết quả tính RSS thông qua các phương trình (3-8a); (3-9a);

(3-10a); (3-11a).

Phương trình RSS

3-8a 6,739

3-9a 5,472

3-10a 5,465

3-11a 5,189

Dựa vào giá trị của đại lượng ∑ − , mức độ thích hợp của các phương trình thể tích được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: Phương trình (3-8a); (3-9a); (3-10a); (3-11a). Theo kết quả tính toán ở trên, phương trình (3-11a) được xem là phương trình tốt nhất quan hệ Vvới g, h và f1.3 cây gỗ tự nhiên Vùng Bắc Bộ.

(3-8a) -0,0321 0,000

(3-9a) -0,0063 0,000 4,92*e-5 0,000 (3-10a) 1,4229 0,000 0,0569 0,006

(3-11a) 1,9966 0,000 0,1383 0,001 -0,628 0,01 7

(3-12a) 2,116 0,06 -4,4044 0,000 -35,222 0,04 -23,735 0,005 198,358 0,008 (3-13a) 1,9492 0,000 4,0556 0,143 -38,463 0,06

(3-14a) -0,0903 0,015 -0,1027 0,09 (3-15a) -9,7048 0,000 -27,065 0,218

*Kiểm nghiệm các phương trình thể tích

Bảng 3.15: Kết quả tính sai số thông qua các phương trình (3-9a); (3- 10a); (3-11a).

Phương trình n

Tỷ lệ

% sai số mang dấu (+)

Tỷ lệ

% sai số mang dấu (-)

∆%max ∆% ∆%

3-9a 55 57,700 47,300 21,386 8,338 -1,633 3-10a 55 52,700 47,300 18,224 9,297 +1,512 3-11a 55 52,700 47,300 19,510 8,891 -0,489 Từ kết quả ở bảng 3.15 ta thấy.

Sai số lớn nhất: Sai số lớn nhất là phương trình (3-9a), hai phương trình còn lại có sai số gần bằng nhau và nhỏ hơn là phương trình (3-10a).

Sai số bình quân: Sai số lớn nhất là phương trình (3-10a), hai phương trình còn lại có sai số gần bằng nhau và nhỏ hơn là phương trình (3-11a).

Sai số tổng thể tích cây kiểm tra:Phương trình (3-11a) có sai số nhỏ nhất, phương trình (3-10a) có sai số lớn nhất.

Số lần mắc sai số (+) và sai số (-): Ở hai phương trình có số lần mắc sai số mang dấu (-) và (+) chênh lệch nhau không nhiều và đều nhỏ hơn 60%.

Với kết quả tính sai số ở trên ta coi như giá trị của các loại sai số nhỏ nhất là phương trình (3-11a), mặt khác phương trình này không có sai số hệ thống.

*Chọn phương trình tốt nhất:

Từ kết quả kiểm tra ở trên cho thấy: Phương trình (3-11a) đáp ứng cả 3 điều kiện(Tất cả các tham số đều tồn tại, mô tả tốt nhất quan hệ f1.3 với D, H và có sai số nhỏ nhất). Từ đó phương trình (3-11a) được chọn làm phương trình thể tích cây gỗ tự nhiên vùng Bắc Bộ.

Khi sử dụng phương trình (3-11a) ước tính thể tích cây cá lẻ có sai số lớn nhất mắc phải là 19,510%, sai số tổng thể tích cây điều tra không vượt quá -0,489% và không mắc sai số hệ thống.

(2) Vùng Bắc Trung Bộ

* Chọn phương trình

+ Kiểm tra tồn tại các hệ số của phương trình

Bảng 3.16: Kết quả xác định sự tồn tại các tham số của các phương trình (3-8b); (3-9b); …; (3-15b)

+ Trong các phương trình trên:

Phương trình (3-9b) hệ số a2 không tồn tại; (3-11b): hệ số a2 a3; (3-12b) hệ số a4; (3-13b) hệ số a2a3 không tồn tại; (3-15b) hệ số a2 không tồn tại.

Các phương trình (3-8b); (3-10b); (3-14b)tất cả các hệ số đều tồn tại.

+ Chọn phương trình mô tả tốt nhất quan hệ f1.3 với D và H

Theo phương pháp đã trình bày ở phần phương pháp, đề tài tính đại lượng ∑ − , cho các phương trình có tất cả các hệ số đều tồn tại.

Bảng 3.17:Kết quả tính RSS thông qua các phương trình (3-8b); (3-10b);

(3-14b)

PT

a1 a2 a3 a4 a5

Giá trị Sig Giá trị Sig Giá trị Sig Giá trị Sig Giá trị Sig (3-8b) -0,0303 0,000

(3-9b) -0,00401 0,000 1,74*e-5 0,239 (3-10b) 1,5021 0,000 0,0431 0,03

(3-11b) 1,692 0,000 0,0747 0,05 -0,228 0,314

(3-12b) 3,682 0,000 3,535 0,007 -51,932 0,000 -12,876 0,21 211,369 0,017 (3-13b) 1,681 0,000 6,811 0,08 -51,988 0,09

(3-14b) -0,0782 0,0164 -0,111 0,037 (3-15b) 11,266 0,005 -45,91 0,16

Phương trình RSS

3-8b 7,778

3-10b 10,679

3-14b 9,291

Dựa vào giá trị của đại lượng ∑ − , mức độ thích hợp của các phương trình thể tích được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: Phương trình (3-10b);(3-14b); (3-8b). Theo kết quả tính toán ở trên, phương trình (3- 8b) được xem là phương trình tốt nhất quan hệ V với g, h và f1.3cây gỗ tự nhiên Vùng Bắc Trung Bộ.

*Kiểm nghiệm các phương trình thể tích

Bảng 3.18: Kết quả tính sai số thông qua các phương trình (3-8b);

(3-10b); (3-14b) Phương

trình n

Tỷ lệ % sai số mang

dấu (+)

Tỷ lệ % sai số mang

dấu (-)

∆%max ∆% ∆%

3-8b 55 36,400 63,600 12,828 8, 464 4,833

3-10b 55 43,600 56,400 12,319 8,370 8,165

3-14b 55 36,400 63,600 99,999 1497,362 -53,856 Từ kết quả ở bảng 3.18 cho ta thấy:

Số lần mắc sai số (+) và sai số (-): Ở phương trình (3-8b) có số lần mắc sai số (-) lớn hơn 60%. Phương trình(3-10b); (3-14b) có số lần mắc sai số (-) và (+) chênh lệch nhau không nhiều và đều dưới 60%.

Từ trên cho thấy phương trình (3-8b) chỉ thỏa mãn điều kiện 1 và 2, phương trình (3-10b); (3-14) thỏa mãn điều kiện 1 và 3.Vậy không có phương trình nào được chọn là phương trình thể tích cây gỗ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ.

(3) Vùng Nam Trung Bộ

* Chọn phương trình

+ Kiểm tra tồn tại các hệ số của phương trình

Bảng 3.19: Kết quả xác định sự tồn tại các tham số của các phương trình (3-8c); (3-9c);…; (3-15c).

+ Theo bảng3.19 cho thấy:

Phương trình (3-11c): hệ số a2 không tồn tại; (3-12c) hệ sốa1a2a3a4 a5

không tồn tại; (3-13c) hệ số a2 a3 không tồn tại; (3-14c) hệ sốa2 không tồn tại;

(3-15c) hệ số a2 không tồn tại;

Các phương trình (3-8c); (3-9c); (3-10c) tất cả các hệ số đều tồn tại.

+ Chọn phương trình mô tả tốt nhất quan hệ f1.3 với D và H

Theo phương pháp đã trình bày ở phần phương pháp, đề tài tính đại lượng ∑ − cho các phương trình có tất cả các hệ số đều tồn tại.

Bảng 3.20:Kết quả tính RSS thông qua các phương trình (3-8c);

(3-9c);(3-10c)

Phương trình RSS

3-8c 47,751

3-9c 33,461

PT

a1 a2 a3 a4 a5

Giá trị Sig Giá trị Sig Giá

trị Sig Giá trị Sig Giá trị Sig (3-8c) -0,0303 0,000

(3-9c) -0,009 0,000 8,92*e-5 0,000 (3-10c) 1,599 0,000 0,0624 0,005

(3-11c) 1,342 0,000 0,015 0,73 0,327 0,205

(3-12c) -0.0119 0,99 1,679 0,169 0,564 0,975 -6,77 0,375 38,673 0,608 (3-13c) 1,052 0,004 4,904 0,05 -6,241 0,73

(3-14c) -0,106 0,026 -0,1095 0,16 (3-15c) 6,216 0,013 -10,895 0,53

3-10c 35,598

Dựa vào giá trị của đại lượng ∑( − ) , mức độ thích hợp của các phương trình thể tích được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: Phương trình (3-8c); (3-10c); (3-9c). Theo kết quả tính toán ở trên, phương trình (3- 9c) được xem là phương trình tốt nhất quan hệ V với g, h và f1.3cây gỗ tự nhiên Vùng Nam Trung Bộ.

*Kiểm nghiệm các phương trình thể tích

Bảng 3.21: Kết quả tính sai số thông qua các phương trình (3-9c); (3-10c)

Phương trình n

Tỷ lệ % sai số mang dấu (+)

Tỷ lệ % sai số mang dấu (-)

∆%max ∆% ∆%

3-9c 55 58,20 41,80 26,24 8,758 -11,155 3-10c 55 43,60 56,40 21,66 8,393 -3,505 Từ kết quả ở bảng 3.21 cho ta thấy.

Sai số lớn nhất: Phương trình (3-10c) có sai số nhỏ nhất, phương trình (3-19c) có sai số lớn nhất.

Sai số bình quân: Phương trình (3-10c) có sai số nhỏ nhất, phương trình (3-19c) có sai số lớn nhất.

Sai số tổng thể tích cây kiểm tra:Phương trình (3-10c) có sai số nhỏ nhất, phương trình (3-19c) có sai số lớn nhất.

Số lần mắc sai số (+) và sai số (-): Cả hai phương trìnhcó số lần mắc sai số (-) và (+) chênh lệch nhau không nhiều và đều dưới 60%.

Từ trên cho thấy phương trình (3-9c) thỏa mãn điều kiện 1 và 2, phương trình (3-10c) thỏa mãn điều kiện 1 và 3. Vậy không có phương trình nào được chọn làm phương trình thể tích cây gỗ rừng tự nhiên Nam Trung Bộ

(4)Vùng Tây Nguyên

* Chọn phương trình

+ Kiểm tra tồn tại các hệ số của phương trình

Bảng 3.22: Kết quả xác định sự tồn tại các tham số của các phương trình (3-8d); (3-9d);…;(3-15d)

+ Từ kết quả ở bảng trên ta thấy: Phương trình(3-8d) hệ số a1 không tồn tại;(3-9d) hệ sốa1a2 không tồn tại; (3-10d) hệ sốa1a2 không tồn tại;(3-11d) hệ sốa1a2 a3 không tồn tại;(3-12d) hệ sốa1a2 a3 a4 a5 không tồn tại; (3-13d) hệ số a1

a2a3không tồn tại;(3-14d) hệ số a1 a2 (3-15d) hệ sốa1 a2 không tồn tại.

Vậy ta không xác định được thể tích vùng Tây Nguyên thông qua công thức = × ℎ × .

Một phần của tài liệu Xây dựng phương trình thể tích cho rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở việt nam (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)