Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thử nghiệm một số công thức tính thể tích cây đứng
3.1.4. Đánh giá được thể tích thân cây khi áp dụng công thức
̅ = + × . (3-22)
( ̅) = + × . (3-23)
( ̅) = + ( . ) (3-24)
(1) Vùng Bắc Bộ
* Chọn phương trình
+ Kiểm tra tồn tại các hệ số của phương trình
Bảng 3.35: Kết quả xác định sự tồn tại các tham số của các phương trình (3-22a); (3-23a); (3-24a).
PT a1
Giá trị Sig (3-22a) 0,4323 0,000 (3-23a) 4,899 0,000 (3-24a) 0,9254 0,000
+ Trong các phương trình trêntất cả các hệ số đều tồn tại.
+ Chọn phương trình mô tả tốt nhất quan hệ V với ̅ và h
Theo phương pháp đã trình bày, đề tài tính đại lượng ∑ − cho các phương trình có tất cả các hệ số đều tồn tại.
Bảng 3.36: Kết quả tính RSS thông qua các phương trình (3-22a); (3- 23a); (3-24a).
Phương trình RSS
3-22a 5,282
3-23a 8758,854
3-24a 5,272
Dựa vào giá trị của đại lượng ∑ − , mức độ thích hợp của các phương trình thể tích được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: Phương trình (3-23a); (3-22a); (3-24a). Theo kết quả trên, phương trình (3-22a) và (3- 24a) được xem là phương trình tốt nhất quan hệ V với ̅ và h cây gỗ tự nhiên Vùng Bắc Bộ.
*Kiểm nghiệm các phương trình thể tích
Bảng 3.37: Kết quả tính sai số thông qua phương trình (3-22a);
(3-24a).
Phương trình n
Tỷ lệ % sai số mang dấu
(+)
Tỷ lệ % sai số mang dấu
(-)
∆%ma
x ∆% ∆%
3-22a 55 56,400 43,600 22,744 16,368 -1,934 3-24a 55 54,500 45,500 20,732 8,604 -1,761
Từ kết quả ở bảng 3.37 cho ta thấy:
Sai số lớn nhất: Phương trình (3-22a) có sai số lớn nhất, phương trình (3-24a) có sai số nhỏ nhất.
Sai số bình quân: Phương trình (3-22a) có sai số lớn nhất, phương trình (3-24a) có sai số nhỏ nhất.
Sai số tổng thể tích cây kiểm tra: Cả 2 phương trình đều mang dấu (-), lớn nhất là phương trình (3-22a), nhỏ nhất là phương trình (3-24a).
Số lần mắc sai số (+) và sai số (-): Ở hai phương trình có số lần mắc sai số mang dấu (-) và (+) chênh lệch nhau không nhiều và đều nhỏ hơn 60%.
Với kết quả tính sai số ở trên cho thấy giá trị nhỏ nhất của các loại sai số đều thuộc về phương trình (3-24a), mặt khác phương trình này không có sai số hệ thống Với cơ sở đó phương trình (3-24a) được xem là phươg trình thể tích có sai số nhỏ nhất khi điều tra thể tích cây đứng rừng tự nhiên vùng Bắc Bộ.
*Chọn phương trình tốt nhất:
Từ kết quả kiểm tra ở trên cho thất, phương trình (3-22a) đáp ứng được điều kiện 1 và 2. Phương trình (3-24a) đáp ứng được cả 3 điều kiện: Tất cả các tham số đều tồn tại, mô tả tốt nhất quan hệ V với ̅ và hvà có sai số nhỏ nhất. Từ đó phương trình này được chọn làm phương trình thể tích cây gỗ tự nhiên vùng Bắc Bộ.
Khi sử dụng phương trình (3-24a) ước tính thể tích cây cá lẻ có sai số lớn nhất mắc phải là 20,732%, sai số tổng thể tích cây điều tra không vượt quá 1,761% và không mắc sai số hệ thống.
(2) Vùng BắcTrung Bộ
* Chọn phương trình
+ Kiểm tra tồn tại các hệ số của phương trình
Bảng 3.38: Kết quả xác định sự tồn tại các tham số của các phương trình (3-22b); (3-23b); (3-24b).
PT a1
Giá trị Sig (3-22b) 0,425 0,000 (3-23b) 4,719 0,000 (3-24b) 0,9300 0,000
+ Từ kết quả ở bảng trên ta có: Các phương trình (3-22b); (3-23b); (3- 24b) tất cả các hệ số đều tồn tại.
+ Chọn phương trình mô tả tốt nhất quan hệ V với ̅ và h
Theo phương pháp đã trình bày, đề tài tính đại lượng ∑ − cho các phương trình có tất cả các hệ số đều tồn tại.
Bảng 3.39:Kết quả tính RSS thông qua các phương trình (3-22b);
(3-23b); (3-24b).
Phương trình RSS
3-22b 8,416
3-23b 1114,339
3-24b 8,517
Dựa vào giá trị của đại lượng ∑ − , mức độ thích hợp của các phương trình thể tích được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: Phương trình (3-23b)(3-24b); (3-22b). Theo kết quả trên, phương trình (3-22b) và (3- 24b) được xem là phương trình tốt nhất quan hệ V với ̅và h cây gỗ tự nhiên Vùng Bắc Trung Bộ.
*Kiểm nghiệm các phương trình thể tích
Bảng 3.40: Kết quả tính sai số thông qua phương trình (3-22b); (3-24b).
Phương trình n
Tỷ lệ % sai số mang dấu (+)
Tỷ lệ % sai số mang dấu (-)
∆%max ∆% ∆%
3-22b 55 18,200 81,800 15,770 49,619 +5,916 3-24b 55 41,800 58,200 12,413 8,367 +6,195 Từ kết quả ở Bảng 3.40 ta thấy:
Sai số lớn nhất: Phương trình (3-22b) có sai số lớn nhất, phương trình (3-24b) có sai số nhỏ nhất.
Sai số bình quân: Lớn nhất là phương trình (3-24b); nhỏ nhất là phương trình (3-24b).
Sai số tổng thể tích cây kiểm tra: Cả 2 phương trình đều mang dấu (+) và có giá trị xấp xỉ bằng nhau.
Số lần mắc sai số (+) và sai số (-): Ở phương trình(3-24b)có số lần mắc sai số mang dấu (-) và (+) chênh lệch nhau không nhiều và đều nhỏ hơn 60%, phương trình (3-22b) có số lần mắc sai số (-) lớn hơn 60%.
Với kết quả tính sai số ở trên cho thấy giá trị nhỏ nhất của các loại sai số đều thuộc về phương trình (3-24b), mặt khác phương trình này không có sai số hệ thống Với cơ sở đó phương trình (3-24b) được xem là phương trình thể tích có sai số nhỏ nhất khi điều tra thể tích cây đứng rừng tự nhiên Bắc Trung Bộ.
*Chọn phương trình tốt nhất:
Từ kết quả kiểm tra ở trên cho thấy:Phương trình (3-22b) đáp ứng được điều kiện 1 và 2; Phương trình (3-24b) đáp ứng được cả 3 điều kiện(Tất cả các tham số đều tồn tại, mô tả tốt nhất quan hệ ̅ với . và có sai số nhỏ nhất). Từ đó phương trình này được chọn làm phương trình thể tích cây gỗ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ.
Khi sử dụng phương trình (3-24b) ước tính thể tích cây cá lẻ có sai số lớn nhất mắc phải là 12,413%,sai số tổng thể tích cây điều tra không vượt quá 6,195% và không mắc sai số hệ thống.
(3) Vùng Nam Trung Bộ
* Chọn phương trình
+ Kiểm tra tồn tại các hệ số của phương trình
Bảng 3.41:Kết quả xác định sự tồn tại các tham số của các phương trình (3-22c); (3-23c); (3-24c).
PT a1
Giá trị Sig (3-22c) 0,431 0,000 (3-23c) 4,351 0,000 (3-24c) 0,916 0,000
+ Từ kết quả trên ta thấy: Các phương trình trên tất cả các hệ số đều tồn tại.
+ Chọn phương trình mô tả tốt nhất quan hệ V với ̅ và h
Theo phương pháp đã trình bày, đề tài tính đại lượng∑ − cho các phương trình có tất cả các hệ số đều tồn tại.
Bảng 3.42: Kết quả tính RSS thông qua các phương trình (3-22c); (3- 23c); (3-24c).
Phương trình RSS
3-22c 31,695
3-23c 14599,930
3-24c 42,225
Dựa vào giá trị của đại lượng ∑ − , mức độ thích hợp của các phương trình thể tích được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: Phương trình (3-23c); (3-24c); (3-22c). Theo kết quả trên, phương trình (3-22c) được
xem là phương trình tốt nhất quan hệ V với ̅ và h cây gỗ tự nhiên Vùng Nam Trung Bộ.
*Kiểm nghiệm các phương trình thể tích
Bảng 3.43: Kết quả tính sai số thông qua phương trình (3-22c); (3-24c).
Phương trình n
Tỷ lệ % sai số mang dấu (+)
Tỷ lệ % sai số mang dấu
(-)
∆%ma
x ∆% ∆%
3-22c 55 69,800 30,200 24,322 7,913 -5,604 3-24c 55 54,700 45,300 23,641 7,845 -7,359
Từ kết quả ở Bảng 3.43 ta thấy:
Sai số lớn nhất: Phương trình (3-22c) có sai số lớn nhất, phương trình (3-24c) có sai số nhỏ nhất.
Sai số bình quân: Lớn nhất là phương trình (3-22c); nhỏ nhất là phương trình (3-24c).
Sai số tổng thể tích cây kiểm tra: Lớn nhất là phương trình (3-22c); nhỏ nhất là phương trình (3-24c).
Số lần mắc sai số (+) và sai số (-): Ở phương trình(3-24c) có số lần mắc sai số mang dấu (-) và (+) chênh lệch nhau không nhiều và đều nhỏ hơn 60%, phương trình (3-22c) có số lần mắc sai số (+) lớn hơn 60%.
Với kết quả tính sai số ở trên cho thấy giá trị nhỏ nhất của các loại sai số đều thuộc về phương trình (3-24c), phương trình này không có sai số hệ thống.
*Chọn phương trình tốt nhất:
Từ kết quả kiểm tra ở trên cho thấy:Phương trình (3-22c) đáp ứng được điều kiện 1 và 2; Phương trình (3-24c) đáp ứng được điều kiện 1 và 3. Vậy
không có phương trình nào được chọn làm phương trình thể tích cây gỗ tự nhiên vùng Nam Trung Bộ.
(4)VùngTây Nguyên
* Chọn phương trình
+ Kiểm tra tồn tại các hệ số của phương trình
Bảng 3.44: Kết quả xác định sự tồn tại các tham số của các phương trình (3-22d); (2-23d); (3-24d).
PT a1
Giá trị Sig (3-22d) 0,467 0,000 (3-23d) 4,971 0,000 (3-24d) 0,981 0,000
+ Từ kết quả ở bảng 3.44 ta có: Các phương trình (3-22d); (3-23d); (3- 24d) tất cả các hệ số đều tồn tại.
+ Chọn phương trình mô tả tốt nhất quan hệ V với ̅và h
Theo phương pháp đã trình bày, đề tài tính đại lượng ∑ − cho các phương trình có tất cả các hệ số đều tồn tại.
Bảng 3.45: Kết quả tính RSS thông qua các phương trình trình (3-22d);
(2-23d); (3-24d).
Phương trình RSS
3-22d 17,646
3-23d 642,424
3-24d 17,588
Dựa vào giá trị của đại lượng ∑ − , mức độ thích hợp của các phương trình thể tích được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: Phương trình (3-23d); Phương trình (3-24d). Theo kết quả tính toán ở trên, phương
trình (3-24d) được xem là phương trình tốt nhất quan hệ V với ̅và h cây gỗ tự nhiên Vùng Tây Nguyên.
* Kiểm nghiệm phương trình thể tích.
Bảng 3.46: Kết quả tính sai số thông qua phương trình (3-22d); (3-24d).
Phương trình n
Tỷ lệ % sai số mang dấu (+)
Tỷ lệ % sai số mang dấu (-)
∆%ma
x ∆% ∆%
3-22d 68 39,700 60,300 24,964 10,409 -2,784 3-24d 68 63,200 36,800 25,527 8,010 -4,463
Từ kết quả ở bảng 3.46 cho ta thấy:
Số lần mắc sai số (+) và sai số (-): Ở 2 phương trình có sai số dấu (+) vượt quá 60%.
*Chọn phương trình tốt nhất:
Phương trình (3-22d) thỏa mãn điều kiện 1, phương trình (3-24d) thỏa mãn điều kiện 1 và 2.
Vậy không có phương trình nào được chọn là phương trình thể tích cây gỗ rừng tự nhiên Vùng Tây Nguyên.