Thực trạng huy động vốn

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng vốn tại công ty cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáo quang vinh (Trang 52 - 62)

2.2 Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty Quang Vinh

2.2.1 Thực trạng huy động vốn

Sau khi thống kê và xử lý số liệu, tác giả tổng hợp được Bảng sau đây:

51

BảNG 2.2

bảng cân đối kế toán

đơn vị tính: vnđ

stt chỉ tiêu năm

Tài sản 2012 2013 2014

A Tài sản lưu động 100 5,429,552,280 6,515,462,736 6,886,143,154 1 TiÒn, tương đương tiền 110 3,410,803,015 3,751,883,317 4,074,545,282 2 Khoản phải thu ngắn

hạn 120 115,883,660 127,472,026 138,434,620

3 Hàng tồn kho 130 1,899,770,940 2,632,703,262 2,669,466,365 4 Tài sản ngắn hạn khác 3,094,665 3,404,132 3,696,887 B Tài sản cố định 200 963,865,440 843,382,260 722,899,080 1 Nguyên giá 210 1,325,314,980 1,325,314,980 1,325,314,980 2 KhÊu hao 220 (361,449,540) (481,932,720) (602,415,900) Tổng cộng tài sản 230 6,393,417,720 7,358,844,996 7,609,042,234

Nguồn vốn

A Nợ phải trả 300 40,586,200 620,910,444 446,179,606 1 Nợ ngắn hạn 310 40,586,200 620,910,444 446,179,606

2 Nợ dài hạn 320 0 0 0

B Vốn chủ sở hữu 400 6,352,831,520 6,737,934,552 7,162,862,627 1 Vốn đầu tư chủ sở hữu 410 6,215,561,645 6,352,831,520 6,737,934,552 2

Lợi nhuận cha phân

phèi 420 137,269,875 385,103,032 424,928,075 Tổng cộng nguồn vốn 430 6,393,417,720 7,358,844,996 7,609,042,234 Nguồn: Công ty CP phát triển công nghệ

và quảng cáo Quang Vinh

52

BẢNG 2.3

BẢNG KÊ DIỄN BIẾN NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦACÔNG TY GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 đơn vị tình: vnđ

Stt Khoản mục

Sử dụng vốn Nguồn vốn Sử dụng vốn Nguồn vốn

Sử dụng

vốn Nguồn vốn

2014/2012 2013/2012 2014/20143

A Tài sản

1 Tiền mặt 660,648,000 337,985,000 322,662,000

2 Khoản phải thu 23,153,000 11,897,000 11,255,000

3 Hàng tồn kho 769,695,000 732,932,000 36,763,000

4 Tài sản cố định

Nguyên giá 0 0 0

Khấu hao lũy kế 240,966,000 120,483,000 120,483,000

B Nguồn vốn

1 Nợ ngắn hạn 405,593,000 580,324,000 174,731,000

2 Nợ dài hạn 0 0 0

3 Vốn chủ sở hữu 522,373,000 137,269,000 385,103,000

4 Lợi nhuận chưa phân phối 287,658,000 247,833,000 39,825,000

Tổng cộng 1,453,496,000 1,453,496,000 1,085,910,000 1,085,910,000 545,411,000 545,411,000 Nguồn: Công Ty cp phát triển công nghệ vàquảng cáo

Quang Vinh

53

BẢNG 2.4

PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN GIAI ĐOẠN 2012 ĐẾN 2014

đơn vị tình: vnđ

Sử dụng vốn Tỷ trọng

Diến biến nguồn vốn Tỷ trọng

2014/2012 2013/2012 2014/2013 2014/2012 2013/2012 2014/2013 Tăng tiền mặt 45.45% 31.22% 59.16% Tăng vay nợ ngắn hạn 27.90% 53.44%

Tăng khoản phải thu 1.59% 1.10% 2.06% Tăng vốn chủ sở hữu 35.93% 12.64% 70.61%

Tăng hàng tồn kho 52.96% 67.68% 6.74% Tăng khấu hao tài sản

cố định 16.58% 11.10% 22.09%

Tăng từ lãi giữ lại 19.79% 22.82% 7.30%

Giảm từ vay nợ 32.04%

Tổng 100% 100% 100% Tổng 100% 100% 100%

(nguồn: Công ty cp phát triển công nghệ vàquảng cáo Quang Vinh)

54

Theo phân tìch kết quả BẢNG 2.3 và BẢNG 2.4 cho thấy, công ty quảng cáo Quang Vinh huy động vốn từ bốn nguồn chình là vay NNH, vốn chủ sở hữu, nguồn vốn khấu hao TSCĐ và lãi giữ lại của công ty.

Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn của công ty

Xét theo quá trính huy động vốn của công ty từ năm 2012 đến 2014 công ty đã huy động được lượng vốn trên 1,453 triệu đồng. Về cơ cấu thành phần vốn, vốn chủ đạo của công ty vẫn là vốn chủ sở hữu chiếm gần 36% tổng vốn huy động được, sau đó là vốn vay ngắn hạn khoảng 28% tổng vốn huy động còn lại là vốn từ nguồn khấu hao TSCĐ và lãi giữ lại.

Về các thành phần vốn trong cơ cấu, vốn chủ sở hữu luôn tăng lên trong các năm do công ty thực hiện chình sách không chia cổ tức, sử dụng toàn bộ lượng cổ tức có được để thực hiện tái đầu tư. Chình ví vậy, lượng vốn chủ sở hữu đã không ngừng tăng lên trong thời gian vừa qua. Điều này rất tốt để công ty chủ động về nguồn vốn trong kinh doanh của mính. Với vốn vay ngắn hạn, thực chất khoản vốn này thực chất phải trả nhưng công ty chưa trả, tạm

- 1,000,000,000 2,000,000,000 3,000,000,000 4,000,000,000 5,000,000,000 6,000,000,000 7,000,000,000 8,000,000,000

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận chưa phân phối

55

thời chiếm dụng để có vốn kinh doanh. Các thành phần vốn cấu thành trong

vay ngắn hạn (BẢNG 2.5).

56

BẢNG 2.5

THÀNH PHẦN VỐN NỢ NGẮN HẠN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2012 - 2014

đơn vị tình: vnđ

Stt Vốn vay ngắn hạn Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1 Vay nợ tìn dụng ngắn hạn 0 0 0

2 Phải trả người bán 25,163,000 431,532,000 258,784,000

62% 69.50% 58%

3 Người mua trả tiền trước 7,833,000 142,809,000 111,544,000

19.30% 23% 25%

4 Thuế và các khoản phải nộp 38,963,200 18,627,444 22,309,606

9.6% 3.0% 5.0%

5 Phải trả khác 36,933,000 27,941,000 53,541,000

9.10% 4.50% 12%

Tổng vốn vay ngắn hạn 40,586,000 620,910,000 446,179,000

Nguồn: Công ty quảng cáo Quang Vinh

57

Biểu đồ: Cơ cấu vốn nợ ngắn hạn của công ty

Đơn vị tình: đồng

Như vậy, trong các kỳ kinh doanh công ty luôn chú trọng chiếm dụng trong ngắn hạn để bổ xung nguồn vốn kinh doanh của mính. Cụ thể, các khoản nợ phải trả người bán luôn cao trong các năm gần đây, năm 2012 chiếm 62%

khoản phải trả ngắn hạn và có biến động tăng giảm qua các năm, nhưng tỷ lệ nợ vẫn cao trên 50% khoản vay ngắn hạn, tiếp theo là khoản người mua ứng tiền trước, khoản này cũng có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây, năm 2012 chỉ chiếm 19,3% nhưng 2013 đã chiếm 23% và đến 2014 đã chiếm 25% tổng vốn vay ngắn hạn của công ty. Khoản phải trả khác cũng có xu hướng tăng giảm trong kỳ nhưng vẫn có dấu hiệu tăng trong năm 2014.

Về xu hướng vận động, công ty ban đầu có xu hướng muốn sử dụng vốn chiếm dụng của nhà cung cấp, khoản này tăng cao từ năm 2012 đến 2013 nhưng đến năm 2014 có xu hướng giảm, điều này chứng tỏ nhà cung cấp đã không mặn mà với việc cho công ty nợ tìn dụng ngắn hạn để quay vòng sản

- 50,000,000 100,000,000 150,000,000 200,000,000 250,000,000 300,000,000 350,000,000 400,000,000 450,000,000 500,000,000

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Nợ tín dụng Phải trả người bán Người mua đặt tiền trước Thuế và các khoản phải nộp Phải trả khác

58

xuất kinh doanh, khoản này giảm chứng tỏ nhà cung cấp cũng cần vốn để sản xuất kinh doanh và cách huy động vốn này của công ty là không bền vững.

Đối với các NNH khác mang tình chu kỳ thí tốc độ tăng giảm không đáng kể, ví công ty không thể trả chậm các khoản phải trả cho nhà nước quá hạn được.

Tuy nhiên, nhín vào BẢNG 2.5 chúng ta thấy công ty đang hính thành một kênh huy động mới, khả thi hơn là huy động vốn từ việc yêu cầu khách hàng ứng trước tiền hàng, khoản này tăng nhanh từ năm 2012 chỉ chiếm 19% đến năm 2013 đã chiếm 23% và đến năm 2014 đã chiếm 25% tổng khoản vay NNH của công ty, việc huy động vốn theo cách thức này có ý nghĩa rất lớn trong sản xuất kinh doanh. Nó vừa tạo ra đồng vốn để công ty có thể quay vòng lại vừa tránh rủi ro khách hàng bỏ hàng hóa đã đặt hàng tại công ty.

Về khoản vốn huy động từ khấu hao TSCĐ, đây là vốn công ty có được do được hoàn lại tiền khấu hao TSCĐ, về giá trị, công ty có một lượng giá trị khấu hao đều trong một thời gian nhất định, cụ thể mỗi năm công ty có thể thu hồi được trên 120 triệu đồng từ khấu hao TSCĐ để tái đầu tư.

Về khoản lãi giữ lại, công ty thực hiện chình sách không chia cổ tức để tăng vốn cho hoạt động kinh doanh, hàng năm công ty sản xuất kinh doanh có lãi đã dùng toàn bộ sỗ lãi này để tái đầu tư, năm 2012, công ty có lãi trên 137 triệu, công ty đã bổ xung vào vốn kinh doanh tăng hơn 6,325 triệu đồng trong năm 2013 và đến năm 2014 vốn chủ sở hữu của công ty đã tăng lên trên 6,737 triệu đồng.

Như vậy, trong kỳ hoạt động kinh doanh của mính, công ty về cơ bản là sử dụng vốn chủ sở hữu để thực hiện sản xuất kinh doanh, sau khi công việc kinh doanh diễn ra thuận lợi công ty đã sử dụng nguồn vốn khấu hao của công ty và thực hiện chiếm dụng vốn kinh doanh của bạn hàng để quay vòng vốn. Với cách huy động vốn này, công ty đã có một lượng vốn lớn để thực hiện công

59

việc kinh doanh của mính. Hơn nữa, công ty đã sử dụng toàn bộ số lãi của công ty có để thực hiện tái đầu tư, góp vào vốn chủ sở hữu làm tăng vốn vốn kinh doanh.

Tuy nhiên, công ty huy động vốn không thực hiện một cơ cấu vốn tối ưu nào, luôn làm phá vỡ cơ cấu vốn của công ty, cách thức huy động vốn của công ty chỉ quan tâm đến huy động vốn được bao nhiêu? Chứ không quan tâm đến giữ vững cơ cấu vốn như thế nào?

Theo Bảng phân tìch trên ta thấy, mặc dù nguồn vốn bổ sung từ khấu hao ở các năm 2013 và 2014 là như nhau nhưng cơ cấu vốn của thành phần vốn này lại không giống nhau ở các năm. Năm 2013 thành phần vốn này chiếm 11.1%

tổng vốn của công ty nhưng đến năm 2014 đã tăng lên 22.09%, còn vốn chủ sở hữu mặc dù năm 2013 có được bổ sung thêm vốn từ lãi giữ lại năm 2012 nhưng cơ cấu vốn chủ sở hữu vẫn giảm trong năm 2013 chỉ là 12.64% nhưng đến năm 2014 mặc dù lãi giữ lại của năm 2013 bổ xung cho 2014 chỉ khoảng 385 triệu đồng nhưng cơ cấu vốn chủ sở hữu của công ty đã lên đến 70.61%

33.37%

60.11%

0.00%

66.63%

39.89%

100.00%

0.00%

20.00%

40.00%

60.00%

80.00%

100.00%

120.00%

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

60

tổng vốn. Việc huy động vốn này làm phá vỡ cơ cấu vốn của công ty, làm cho các nhà hoạch định tài chình khó nhận biết đâu là nguồn vốn chủ đạo của công ty để đáp ứng cho sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng vốn tại công ty cổ phần phát triển công nghệ và quảng cáo quang vinh (Trang 52 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)