CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
4.1. Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh của các công ty Nhật Bản tại Việt
4.1.4. Tạo lập nền văn hoá doanh nghiệp
Một doanh nghiệp tồn tại trên thị trường một mặt nó chịu tác động của các yếu tố khách quan một phần còn do chủ quan của nó sự thành công trong kinh
doanh chỉ đến khi doanh nghiệp phối hợp tốt nhất các yếu tố bên trong và bên ngoaì để tạo sự phối hợp nhịp nhàng giải quyết tốt các mối quan hệ bên trong của Công ty nhằm tạo dựng nền văn hoá doanh nghiệp mà trong đó mọi người hiểu biết lẫn nhau, hiểu đƣợc nhiệm vụ mục tiêu chung của doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp trở thành một cộng đồng thống nhất làm việc trên tinh thần hợp tác tin cậy gắn bó thân thiện quy tụ được sức mạnh của mọi người, mọi bộ phận đoàn kết quyết tâm vì mục tiêu chung góp phần đƣa đến những thành công của trung tâm.
Văn hoá doanh nghiệp có thể là toàn bộ giá trị tinh thần mang đặc trƣng riêng của Công ty tác động tới tình cảm lý trí và hành vi của các thành viên, văn hoá doanh nghiệp bao gồm nhiều bộ phận hợp thành nhƣ các nghi lễ những chuẩn mực chung triết lý kinh doanh của trung tâm.
* Đơn giản hóa quy trình nghiệp vụ cung cấp dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ
Thực tế đã cho thấy quy trình nghiệp vụ cung cấp dịch vụ của các Công ty Nhật Bản tại Việt Nam hiện còn nhiều bất cập, làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ. Việc nhanh chóng sửa đổi, đơn giản hóa quy trình nghiệp vụ này sẽ giúp nâng cao năng suất lao động, bảo đảm chất lƣợng phục vụ của các cán bộ, công nhân viên. Bên cạnh đó, Công ty cần thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ, các sản phẩm, dịch vụ mới để các giao dịch viên cung cấp thông tin đầy đủ cho khách hàng. Công ty cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, có chế độ khen thưởng kịp thời, tạo động lực cho người lao động cũng như có hình thức xử phạt nghiêm minh đối với cán bộ, công nhân viên vi phạm.
Nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng cũng là việc làm cần thiết đối với các Công ty Nhật Bản tại Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay. Bên cạnh đó, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, phát triển thêm nhiều dịch vụ giá trị gia tăng trên hệ thống là giải pháp giúp công ty tăng doanh thu cũng nhƣ nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
* Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Hiện nay, Việt Nam đã bắt đầu có những bước hội nhập sâu với nền kinh
tế thế giới, vì vậy để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của một Công ty kinh tế mạnh thì việc chăm lo, xây dựng, phát triển nguồn nhân lực vẫn luôn là yếu tố ƣu tiên hàng đầu.
Phát triển nhân lực không tách rời mục tiêu phát triển của Ngành và luôn đảm bảo theo kịp xu hướng phát triển của khoa học công nghệ, vì vậy trong thời gian tới, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cần được các Công ty Nhật Bản tại Việt Nam tăng cường chú trọng. Công ty cần có những sắp xếp lao động hợp lý theo mô hình mới, phát triển nguồn nhân lực có cơ cấu hợp lý về trình độ và ngành nghề, có năng lực quản lý, kỹ thuật, kinh doanh phù hợp với tổ chức sản xuất mới, đổi mới cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng đội ngũ cán bộ tri thức cao trên cả 3 lĩnh vực: quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật và khai thác dịch vụ.
Trong những năm tới, các Công ty Nhật Bản tại Việt Nam cần có những chính sách đào tạo nhân lực theo hướng chuẩn hoá đối với từng lĩnh vực chuyên môn, kết hợp với việc chuẩn hoá đội ngũ lãnh đạo trước khi bổ nhiệm; xây dựng, bồi dƣỡng đội ngũ chuyên gia trong từng lĩnh vực đạt trình độ quốc tế; nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ công nhân viên; xây dựng mô hình khuyến khích phát triển tài năng; đẩy mạnh công tác xã hội hoá đào tạo của các cơ sở đào tạo của Công ty; bên cạnh đó không ngừng nâng cao chất lƣợng đời sống cán bộ công nhân viên.
Trong quá trình xây dựng chính sách, những chiến lƣợc, chính sách phát triển nguồn nhân lực của Công ty cần bám sát quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ đến 2020 của nền kinh tế.
* Về công tác nghiên cứu phát triển
Mặc dù đã có những đầu tƣ nhất định vào hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), tuy nhiên, các Công ty Nhật Bản tại Việt Nam vẫn cần đánh giá đúng hơn nữa vai trò của hoạt động này trong sản xuất kinh doanh.
Trước hết, Công ty cần ban hành những hướng dẫn cụ thể hơn về cơ chế chi phí cho hoạt động R&D, chẳng hạn có thể ban hành những quy định tính hiệu quả
sinh lời của dự án khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật... làm cơ sở để trả công cho những người làm công tác nghiên cứu tương xứng với đóng góp làm lợi của họ, chi trả đúng đối tƣợng để tăng động lực nghiên cứu.
Thứ hai, bản thân hoạt động R&D là một phần của sản xuất kinh doanh, tham gia vào quá trình tạo ra lợi nhuận và sự phát triển của Công ty. Vì vậy trong tương lại, Công ty cần nghiên cứu đề xuất việc thành lập Quỹ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đƣợc hình thành từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.
Thứ ba, Công ty cần tăng dần tỷ lệ cho kế hoạch chi phí cũng nhƣ kế hoạch đầu tƣ từ ngân sách của Công ty cho hoạt động R&D, đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là cho các chương trình mục tiêu, các chương trình khoa học công nghệ lớn, các tài năng đang theo học trong các trường đào tạo, có cam kết sẽ làm việc lâu dài trong doanh nghiệp nhằm thu hút lao động có hàm lƣợng chất xám cao.
Cuối cùng, chi phí nghiên cứu một công trình khoa học thường phát sinh trong thời gian dài, với số lƣợng kinh phí lớn, trên thực tế còn phải kết hợp với các doanh nghiệp mới có thể ứng dụng đƣa vào kinh doanh phục vụ, vì thế rất cần có cơ chế tạo sự liên kết giữa các đơn vị làm công tác nghiên cứu và các đơn vị sản xuất trong toàn Công ty. Trong tương lai, Công ty có thể thị trường hóa, xã hội hóa các hoạt động khoa học công nghệ của mình, kết hợp với đầu tƣ có chọn lọc cho cá đề tài, chương trình nghiên cứu chiến lược, có tính khả thi cao. Ngoài các nguồn tài chính do Công ty cấp còn có thể xem xét áp dụng chế độ đơn đặt hàng sản xuất của các doanh nghiệp viễn thông đối với các cơ sở nghiên cứu, đào tạo, nhất là hiện nay.
* Về tăng cường hợp tác quốc tế
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cần củng cố và phát huy hoạt động hợp tác với các đối tác nước ngoài truyền thống. Đồng thời là tiếp tục nâng cao vị trí, vai trò của Công ty tại các tổ chức quốc tế, tăng cường hoạt động hợp tác đa phương, từng bước tham gia xây dựng và triển khai các đề án quốc tế, khu vực trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế, các diễn đàn quốc tế về dịch vụ viễn thông và tin học.
Bên cạnh đó, các Công ty Nhật Bản tại Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến hợp tác đầu tư với các đối tác trong và ngoài nước là nhằm thu hút nguồn vốn và công nghệ, kinh nghiệm quản lý. Công ty cần chủ động khảo sát và nghiên cứu thị trường nước ngoài, đàm phán và thực hiện đầu tư, xây dựng mạng lưới, tổ chức kinh doanh các dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin tại các thị trường có tiềm năng nhƣ khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Hoa Kỳ, Châu Âu,...
* Về công tác tài chính, kế toán
Là một Công ty kinh tế Nhà nước, sự mập mờ, không rõ ràng trong công tác tài chính, kế toán vẫn tồn tại ở Việt Nam. Vì vậy, Công ty có những chấn chỉnh kịp thời nhằm minh bạch hóa hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng đƣợc yêu cầu để cổ phần hóa doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, các Công ty Nhật Bản tại Việt Nam cần bám sát tình hình thị trường tài chính, thị trường tiền tệ để cân đối ngoại tệ đáp ững yêu cầu thanh toán nhập khẩu thiết bị, chủ động tìm kiếm cơ hội và các biện pháp, hình thức đầu tƣ tài chính ngắn hạn thực hiện các phương án đầu tư tài chính dài hạn trên cơ sở vừa bảo toàn vốn, vừa tăng cường hiệu quả sử dụng vốn.
Ngoài ra, lãnh đạo Công ty cần tăng cường giám sát, đôn đốc công tác phê duyệt quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản hoàn thành, công tác quản lý công nợ tại các đơn vị thành viên. Trong tương lai, Công ty cần xây dựng quy trình quản lý nguồn thu, quản lý vốn tại các đơn vị thành viên và vốn góp tại doanh nghiệp khác nhằm tăng cường quản lý dòng tiền, kỷ luật thanh toán, đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Thêm vào đó, Công ty cần đƣa ra những chính sách, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng hệ thống báo cáo thông itn quản trị nhà máy sản xuất kinh doanh của Công ty.
Để xây dựng đƣợc nền văn hoa doanh nghiệp ở Công ty thì tất cả các thành viên và đặc biệt là thái độ, cách ứng xử và giao tiếp đối với cán bộ cấp dưới sẽ ảnh hưởng tới tinh thần thái độ lao độngcủa mỗi thành viên và lòng trung thành đối với Công ty nếu Công ty tạo đƣợc bầu không khí tích cực các nhân viên sẽ hào hứng
hơn, phấn đấu để đạt được mục tiêu nhiệm vụ được giao.Vì vậy người lãnh đạo phải là người tài giỏi có đủ sức đủ tài để tạo ra hệ thống giá trị sáng lập nền văn hoá Công ty họ phải là người gương mẫu và thực hiện nghiêm túc những tập tục thói quen những chuẩn mực chung của trung tâm.
Văn hoá doanh nghiệp có thể điều chỉnh hành vi của nhân viên kinh doanh nó là các chuẩn mực đánh gia smọi hành vi cuả các thành viên biểu dương những hàng vi tốt và hạn chế những hành vi xxấu từ đó các thành viên biết nên làm gì và không nên làm gì, văn hóa doanh nghiệp còn bao hàm cả nhiệm vụ của mỗi thành viên đối với Công ty và đối với xã hội.Vì vậy xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp đòi hỏi phải giáo dục văn hoá đạo đức cho mỗi thành viên nâng cao tri thức, sự hiểu biết đạo đức thẩm mĩ đồng thời phải dựa trên văn hoá xã hội.
Văn hoá doanh nghiệp có tính bền vững ổn định nó định hướng cho hoạt động của Công ty thống nhất mọi thành viên văn hoá doanh nghiệp càng mạnh thì việc đưa chỉ thị mệnh lệnh hướng dẫn càng giảm đi, quá trình xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp đồi hỏi thời gian dài noa giống nhƣ xây dựng nguồn lực vô hình vì vậy đòi hỏi có sự tổng kết thực hiện kinh doanh biểu dương hành vi tốt để mọi nguời làm theo tạo ra một tập tục thói quen không thay đổi.