- Một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đờng đi học - Quy định về đi bộ trên đờng .
- Tránh 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đờng đi học . - Đi bộ trên vỉa hè .
- GDHS có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông II. Đồ dùng dạy học :
1.Giáo viên : Hình trang 20 SGK, Các bìa xanh , đỏ , tím , vàng 2.Học sinh : Sách TN - XH
III. các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Em đã làm gì giúp bố mẹ - GV nhËn xÐt .
3. Bài mới :
a. Hoạt động 1: thảo luận tình huống - Mục tiêu : HS biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đờng đi học . - Bớc 1: Chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm 1 t×nh huèng – SGK
Bớc 2 : trả lời câu hỏi : - §iÒu g× cã thÓ xay ra ?
- HS hát 1 bài
- Nhiều em nêu – nhận xét .
- NhËn nhãm .
- Các nhóm thảo luận theo 1 tình huống . - Trả lời câu hỏi .
- Đã có khi nào em có hành động nh vậy cha ?
- Em sẽ khuyên các bạn trong mỗi tình huống đó nh thế nào ?
Bớc 3 : Đại diện nhóm trình bày
* KL : SGV- 67
b. Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Mục tiêu : Biết quy định về đi bộ trên đ- êng .
B1 : Trả lời câu hỏi
- Đờng ở tranh1 khác gì với tranh 2
- Ngời đi bộ ở tranh thứ nhất đi ở vị trí nào trên đờng ?
- Ngời đi bộ ở tranh thứ hai đi ở vị trí nào ?
* KL: SGK 67
c. Hoạt động 3 : Trò chơi : đèn xanh , đèn
đỏ
* Mục tiêu : Biết thực hiện theo những quy
định về trật tự an toàn giao thông
- Bớc 1 : Cho HS biết các quy tắc đèn hiệu . - Bớc 2 : Cho HS chơi .
- Bớc 3 : Ai vi phạm luật sẽ bị phạt bằng cách nhắc lại luật đèn hiệu .
- Nhiều học sinh bày tỏ ý kiến của mình – nhận xét xem điều mà bạn nêu là đúng hay sai
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến - NX - Quan sát tranh .
- Nhiều em nêu ý kiến . - Đi trên vỉa hè .
- Đi dới lòng đờng . - Nhắc lại tên trò chơi .
- Lắng nghe .
- Thực hiện trò chơi theo tổ , nhóm , cả lớp . 4. Hoạt động nối tiếp :
- GV nhËn xÐt giê .
- Dặn dò : Thực hiện quy định đi bộ trên đờng .
………
HDHSTH: Học sinh tự hoàn thành phần bài tập của mình.
………
Thứ ba, ngày 15 tháng 1 năm 2013 Toán
Tiết 78: Luyện tập I .Mục tiêu :
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm . Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3)
II. Đồ dùng dạy học :
1.GV : Các bó chục que tính và các que tính rời 2.HS : Các bó chục que tính và các que tính rời , SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức :
2.Ktra bài cũ:
3. Bài mới
- Bài 1(cột 1,2,4) : HD HS đặt tính theo cột dọc rồi tính từ phải sang trái ( làm vào SGK )
12
+ 3
* 12 cộng 3 bằng 15 ( 12 + 3 = 15 ) * Cho HS đổi SGK chữa bài . - Bài 2(cột 1,2,4) : HS tính nhẩm theo cách tiện nhất * Cho 1 số em nêu miệng – nhận xét - Bài 3(cột1,3) : Rèn luyện tính nhẩm ( HDHS tÝnh nhÈm ) 4. Hoạt động nối tiếp : a. GV nhËn xÐt giê b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài học. - HS hát 1 bài - Học sinh đọc các số từ 1 đến 20 và ngợc lại – Nhận xét - Đặt tính vào bảng con 12
+ 3
15
- Tơng tự các phần còn lại – HS làm SGK -
đổi vở chữa bài .
- Luyện làm nhẩm : 10 + 1 + 3 =
( nhẩm : 10 cộng 1 bằng 11 , 11 cộng với 3 bằng 14 )
Tự nhiên và xã hội
Bài 20: An toàn trên đờng đi học(Đó soạn ở thứ hai)
Toán( thực h nh)à
Luyện tập
I .Mục tiêu :
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm . Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3)
II. Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập; Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức :
2.Ktra bài cũ:
3. Bài mới - Bài 1:
HD HS đặt tính theo cột dọc rồi tính từ phải sang trái
* 12 cộng 3 bằng 15 ( 12 + 3 = 15 )
* Cho HS đổi SGK chữa bài .
- Bài 2: HS tính nhẩm theo cách tiện nhất
* Cho 1 số em nêu miệng – nhận xét - Bài 3: Rèn luyện tính nhẩm ( HDHS tính nhÈm )
Bài 4 : Hớng dẫn học sinh tìm kết quả của mỗi phép cộng rồi nối phép cộng đó với số
đã cho là kết quả của phép cộng . 4. Hoạt động nối tiếp :
a. GV nhËn xÐt giê
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài học.
- HS hát 1 bài
- Học sinh đọc các số từ 1 đến 20 và ngợc lại – Nhận xét
- Đặt tính vào bảng con
- Tơng tự các phần còn lại – HS làm SGK -
đổi vở chữa bài .
- Luyện làm nhẩm : 9 + 1 + 3 =
( nhẩm : 9 cộng 1 bằng 10 , 10 cộng với 3 bằng 13 )
- Tìm kết quả : ( chỉ có 2 phép cộng nối với số 16 , không có phép cộng nào nối với số 12 )
- Thực hiện vào SGK – nêu kết quả - nhận xÐt
(Chiều): ĐẠO ĐỨC : LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO I . MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu : Thầy giáo cô giáo là những người đã không quản khó nhọc , chăm sóc dạy dỗ em . Vì vậy các em cần lễ phép vâng lời thầy cô giáo .
- Học sinh biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Câu chuyện học sinh ngoan .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Khi gặp thầy giáo cô giáo , em phải làm gì ?
- Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy (cô) giáo em phải có thái độ và lời nói như thế nào ? - Lễ phép vâng lời thầy cô giáo là thể hiện điều gì ?
- Nhận xét bài cũ , KTCBBM.
3.Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 2
Hoạt động 1 : Kể chuyện
Mt : Học sinh kể được một chuyện về 1 Học sinh ngoan , lễ phép , vâng lời thầy cô giáo với lời nói tự nhiên :
- Giáo viên nêu yêu cầu BT3 .
- Giáo viên bổ sung nhận xét sau mỗi câu chuyện của Học sinh kể .
- Giáo viên kể 2,3 tấm gương của vài bạn trong lớp , trong trường , Sau mỗi câu chuyện cho Học sinh nhận xét bạn nào lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo .
- Học sinh lập lại tên bài học
- Học sinh xung phong kể chuyện . - Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .
Hoạt động 2 : Thảo luận 4.
Mt : Học sinh nhận biết ngoài việc bản thân lễ phép , vâng lời thầy cô giáo , em còn có trách nhiệm khuyên lơn , giúp đỡ bạn thực hiện tốt như em .
- Giáo viên nêu yêu cầu của BT4.
+ Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo ?
* Giáo viên kết luận : Khi bạn em chưa lễ phép , chưa vâng lời thầy cô giáo , em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
Hoạt động 3: Vui chơi
Mt : Học sinh hát múa về chủ đề “ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo ”
- Cho Học sinh hát bài “ Con cò bé bé ”
- Học sinh thi đua hát cá nhân , hát theo nhóm . - Giáo viên gọi Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài . - Cho Học sinh đọc đt câu thơ .
4.Củng cố dặn dò : - Ta vừa học bài gì ?
- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .
- Thực hiện tốt những điều đã học .
- Học sinh chia nhóm thảo luận
- Cử đại diện nhóm lên trình bày , cả lớp trao đổi nhận xét .
- Học sinh đọc :
“ Thầy cô như thể mẹ cha Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan ”
Tự nhiên và xã hội
Bài 20: An toàn trên đờng đi học(Đó soạn ở thứ hai) ...
HDHSTH: Học sinh tự hoàn thành phần bài tập của mình.
………
Thứ tư, ngày 16 tháng 1 năm 2013
Học vần
Bài 83 : ôn tập I.
Mục tiêu:
- HS đọc viết đợc : các vần từ bài 76 đến bài 82 . - Đọc đợc từ và các câu ứng dụng : SGK
- Nghe và kể lại đợc chuyện : anh chàng ngốc và con ngỗng vàng . II. Thiết bị dạy học:
1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần kể chuyện . 2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thầy trò
1 ổn định tổ chức : 2. ¤N tËp
* TiÕt 1
a. Các chữ và vần đã học
- GV viết sẵn bảng ôn và vần trong SGK - GV đọc vần
b. Đọc từ ngữ ƯD - GV viết lên bảng :
thác nớc , chúc mừng , ích lợi * TiÕt 2 :
- Luyện tập- a. luyện đọc
b. HD viết chữ : thác nớc , ích lợi
c. Kể chuyện : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng .
- GV kể chuyện
- GV cho HS nghe rồi kể chuyện theo tranh - Nêu ý nghĩa câu chuyện : nhờ sống tốt bụng nên ngốc đã gặp điều tốt .
- HS hát 1 bài
- HS viÕt
- HS nêu các vần có âm đôi : uôi , ơi - HS luyện đọc 13 vần
- HS luyện đọc
HS đọc SGK
- Quan sát bức tranh 3 vẽ gì?
- HS đọc trơn bài thơ và tìm tiếng chứa vần vừa ôn : Trớc , bớc . lạc .
- HS đọc trơn toàn bài trong SGK
- HS nghe – kể chuyện theo tranh
4 . Hoạt động nối tiếp :
- Thi đọc các vần đã học . - NhËn xÐt giê
- Về nhà ôn lại các vần đã học.
………. Toán