Khả năng chống chịu sau bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chịu hạn và lượng giống gieo sạ cho giống lúa chịu hạn mới tại bình định (Trang 81 - 88)

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2. THÍ NGHIỆM VỀ MẬT ĐỘ

3.2.3. Khả năng chống chịu sau bệnh

Bảng 3.12: Mức độ nhiểm sâu, bệnh và điều kiện bất lợi khác.

TT

Công thức từng công

thức

Sâu cuốn lá

(điểm)

Sâu đục thân

(điểm)

Bệnh khô vằn

(điểm)

Bệnh đạo ôn (điểm)

Khả năng chịu nóng

(điểm)

1 CT 1 1 1 1 0 1

2 CT 2 (Đ/C) 1 1 1 0 1

3 CT 3 1 1 1 0 1

4 CT 4 1 1 1 0 1

Số liệu bảng 3.12 thấy rằng:

- Sâu cuốn lá: Các công thức hầu hết ở điểm 1, sâu ăn phần xanh của lá từ 1- 10% cây bị hại.

- Sâu đục thân: Các công thức hầu hết ở điểm 1, tỷ lệ dảnh bị chết và bông bạc do sâu hại từ 1- 10 %.

- Bệnh khô vằn: Hầu hết các công thức đều bị ở điểm 1, có vết bệnh thấp hơn 20% chiều cao cây.

- Bệnh đạo ôn: Hầu hết các công thức đều ở điểm 0, không bị

- Khả năng chịu nóng: Hầu hết các công thức ở điểm 1, có số hạt chắc/bông >

80%.

3.2.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:

Nghiên cứu năng suất của giống ở các công thức (lượng giống gieo) khác nhau;

kết quả thể hiện ở bảng 3.13.

Bảng 3.13: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.

TT

Công thức từng công thức

Số bông/m2

(bông)

Hạt chắc/bông

(hạt)

Tỷ lệ lép (%)

KL 1000 hạt

(gam)

Năng suất lý thuyết

(tạ/ha)

Năng suất thực thu

(ta/ha) 1 CT 1 313,3 d 85,7 a 12,10 a 23,9 65,47 b 48,70 d 2 CT2

(Đ/C) 418,3 c 69,0 b 12,90 a 23,9

70,47 b 58,97 c

3 CT 3 540,3 b 55,0 c 12,80 a 23,9 72,87 b 66,67 b 4 CT 4 640,0 a 53,3 c 12,00 a 23,9 83,07 a 74,63 a

CV% 6,54 4,29 38,82 - 6,36 5,20

LSD 0.05% 62,47 5,64 9,81 - 9,28 6,47

Kết quả bảng 3.13 ta thấy:

- Số bông/m2: biến động từ 313,3 – 640,0 bông/m2, tăng từ công thức thất đến cao. Trong đó, ở công thức CT 1 có số bông/m2 thấp nhất là 313,3 bông/m2 , ở công thức CT 4 có số bông/m2 cao nhất 640,0 bông/m2 , ở các mật độ khác thì có số bông/m2 khác nhau. So với đối chứng thì ở các công thức khác nhau đều có sự sai khác với đối chứng có ý nghĩa thông kê.

- Hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông biến động từ 53,3 – 85,7 hạt chắc/bông;

trong đố đối chứng đạt 69,0 hạt chắc, số hạt chắc/bông cao nhất là CT 1 và thấp nhất là CT 4. So với đối chứng thì ở các công thức khác nhau đều có sự sai khác với đối chứng có ý nghĩa thông kê.

- Tỷ lệ lép %: Các công thức biến động từ 12,0- 12,9 %. Trong đó, chứng có số hạt lép cao nhất. Nhưng tất cả sự sai khác ở các công thức khác nhau so với đối chứng

đều không có ý nhĩa.

- Khối lương 1000 hạt: Hầu hết các công thức đều như nhau đạt 23,9 gam.

- Năng suất lý thuyết: Hầu hết các công thức biến động từ 65,47 – 83,07 tạ /ha.

Trong đó, đối chứng đạt 58,97 tạ/ha. So với đối chứng thì ở các công thức khác nhau đều có sự sai khác với đối chứng có ý nghĩa thống kê.

- Năng suất thực thu: Năng suất thực thu ở hầu hết các công thức biến động từ 48,7 – 74,63 tạ /ha. Trong đó, đối chứng đạt 58,97 tạ/ha. So với đối chứng thì ở các công thức khác nhau đều có sự sai khác với đối chứng có ý nghĩa thống kê.

3.2.5. Tương quan năng suất với các tính trạng cơ bản ở các công thức khác nhau Nghiên cứu mối tương quan giữa năng suất với các tính trạng chủ yếu của giống qua các maati độ khác nhau, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.14.

Số liệu Bảng 3.14 thấy rằng:

1) Chiều cao cây: Tính trạng chiều cao cây của các giống thí nghiệm có giá trị

“r” (hệ số tương quan năng suất) dao động từ - 0,51 đến 0,93.

Ở các công thức có tính trạng chiều cao cây tương quan rất cao và cao với năng suất là CT 4 (0,93); CT 3 (0,82); Ở công thức CT 2 (đ/c) là (0,49), CT 1 (-0,51).

Tương quan giữa tính trạng chiều cao cây với năng suất của các giống thí nghiệm được thể hiện ở hình 3.6.

0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00

M1 M2 (Đ/C) M3 M4

Cao cây (cm) NSTT (tạ/ha)

Hình 3.6. Tương quan chiều cao cây với năng suất ở các mật độ thí nghiệm.

Bảng 3.14: Tương quan năng suất với các tính trạng chủ yếu của các giống lúa thí nghiệm

STT Gống Chỉ tiêu Cao cây Số bông/m2 Số hạt chắc/bông 1 CT 1

r -0,51 -0,95 0,95

PT hồi quy Y = 57,97- 0,51 X Y = 83,63 + 0,11 X Y = 14,52 - 0,40 X

2 CT 2 (đ/c)

r 0,49 -0,99 0,86

PT hồi quy Y = 38,29 + 0,21 X Y = 128,29 + 0,17 X Y = 12,37 - 0,68 X

3 CT 3

r 0,82 -0,99 0,82

PT hồi quy Y = 58,67 + 0,09 X Y = 83,97 + 0,03 X Y = 63,34 - 0,06 X

4 CT 4

r 0,93 -1,00 0,95

PT hồi quy Y = 12,45 + 0,69 X Y = 164, 52 + 0,14 X Y = 28,18 - 0,88 X

2) Số bông/m2: Tính trạng số bông/m2 của các giống thí nghiệm có giá trị “r”

(hệ số tương quan năng suất) dao động từ -1,00đến - 0,95.

Nhìn chung ở hầu hết các công thức đều có tính trạng số bông/m2 tương quan rất cao với năng được thể hiện ở hình 3.7.

0.00 100.00 200.00 300.00 400.00 500.00 600.00 700.00

M1 M2 (Đ/C) M3 M4

Bông /m2 NSTT (tạ/ha)

Hình 3.7. Tương quan Số bông /CT 2 với năng suất ở các mật độ thí nghiệm.

3) Số hạt chắc/bông: Tính trạng số hạt chắc/bông của các giống thí nghiệm có giá trị “r” (hệ số tương quan năng suất) dao động từ 0,82 đến 0,95.

Nhìn chung, các giống có tính trạng số hạt chắc/bông đều tương quan rất chặt với năng .

0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00

M1 M2 (Đ/C) M3 M4

Hạt chắc/bông NSTT (tạ/ha)

Hình 3.8. Tương quan số hạt chắt/bông với năng suất ở các mật độ thí nghiệm.

Tóm lại, các tính trạng nghiên cứu có mối tương quan với năng suất là một trong những cơ sở khi xem xét tuyển chọn các giống có triển vọng để tiếp tục khảo nghiệm sản xuất được chính xác hơn

3.2.6. Hiệu quả kinh tế

Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trong điều kiện nước trời, chúng tôi thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.15.

Qua bảng 3.15 hiệu quả kinh tế ta thấy:

Ở các công thức gieo khác nhau có năng suất và chi phí khác nhau. Công thức CT 2 đối chứng có Năng suất 58,97 tạ/ha phí đầu tư 25,488 triệu đồng cao hơn công thức CT 1 và thấp Hơn Công thức CT 3, CT 4. Trong các công thức thí nghiệm, công thức CT 4 có năng suất và lợi nhuận cao nhất 17,121 triệu đồng trên 1ha. Tỷ suất lợi nhuận của công thức CT 1 đạt thấp nhất là 22,69 %, đối chứng đạt 38,81 % và cao nhất là CT 4 đạt 61,9 %.

Nhân xét: qua theo dõi thí nghiệm chúng tôi thấy rằng: Thời gian sinh trưởn của các công thức từ 91- 92 ngày. Mức độ nhiễm các loại sâu bệnh hại ở mức thấp điểCT

1. Trong đó, ở công thức gieo CT 4 (200kg/ha) có năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.

Bảng 3.15: Hiệu qủa kinh tế:

Đơn vị tính: 1.000 đồng.

TT Công thức CT 1 CT 2

(Đ/C)

CT 3 CT 4

I Tổng chi 23.818,4 25.488,4 26.908,4 27.658,4

1 Công LĐ 10.000 10.000 10.000 10.000

2 Nguyên vật liệu 13.818,4 15.488,4 16.908,4 17.658,4

II Tổng thu 29.220 35.380 40.000 44.780

1 Năng suất (tạ/ha) 48,70 58,97 66,67 74,63

2 Giá lúa 6 6 6 6

III Lợi nhuận 5.403,6 9.891,6 13.091,6 17.121,6 IV Tỷ suất lợi nhuận (%) 22,69 38,81 48,65 61,90

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chịu hạn và lượng giống gieo sạ cho giống lúa chịu hạn mới tại bình định (Trang 81 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)