Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức chăm sóc sau phẫu thuật trẻ bị tim bẩm sinh của bố mẹ có con điều trị tại bệnh viện nhi trung ương năm 2023 (Trang 26 - 34)

2.3. Kết quả nghiên cứu

2.3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 2.1. Phân bố nhóm tuổi và nơi cư trú của bố/mẹ, số con trong gia đình.

Nội dung Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Nhóm tuổi

Dưới 35 tuổi 127 80,4

Trên 35 tuổi 31 19,6

Nơi cư trú

Nông thôn 102 64,6

Thành thị 56 35,4

Dân tộc

Kinh 150 94,9

Khác 8 5,1

Nội dung Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số con trong gia đình

1 – 2 con 112 70,9

>2 con 46 29,1

Người chăm sóc trực tiếp

Bố 20 12,7

Mẹ 138 87,3

Tổng số 158 100

Kết quả cho thấy:

Trong 158 bố/mẹ tham gia nghiên cứu chủ yếu có 80,4% bố /mẹ thuộc nhóm tuổi dưới 35 tuổi. Người chăm sóc trẻ bị tim bẩm sinh sau phẫu thuật chủ yếu là bà mẹ (87,3%).

Về nơi cư trú, đa số các bố/mẹ tham gia nghiên cứu ở nông thôn chiếm tỷ lệ là 64,6% và là người dân tộc kinh chiếm tỷ lệ cao (94,9%).

Về số con trong gia đình, tỷ lệ các gia đình có 1 – 2 con chiếm tỷ lệ chủ yếu (70,9%).

23.4% 20.3%

Cán bộ,nhân viên Công nhân Nông dân, nội trợ 56.3%

Biểu đồ 2.1: Nghề nghiệp của bố/mẹ

Phân bố nghề nghiệp của các bố/mẹ là làm nghề công nhân chiếm tỷ lệ cao nhất (56,3%). Tuy nhiên, chỉ có 20,3% bố/mẹ là cán bộ, nhân viên.

8.3% 11.44%

25.9%

Trung học cơ sở,

Trung học phổ thông

Trung cấp, cao đẳng, đại học

54.4%

Biểu đồ 2.2: Trình độ học vấn của ĐTNC

Nhận xét: Trong nghiên cứu, các bố/mẹ có trình độ học vấn là trung phổ thông chiếm tỷ lệ cao nhất 54,4%. Tuy nhiên, chỉ có 8,3% các bố/mẹ có trình độ học vấn là sau Đại học.

Bảng 2.2: Đặc điểm của trẻ

Nội dung Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Giới tính

Nam 81 51,3

Nữ 77 48,7

Nhóm tuổi của trẻ

< 6 tháng 63 39,9

6 – < 12 tháng 41 25,9

12 -24 tháng 22 13,9

>24 tháng – 5 tuổi 32 20,3

Tổng số 158 100

Tại thời điểm nghiên cứu, tỷ lệ nhóm tuổi của trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh sau phẫu thuật <6 tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (39,9%). Tiếp đến là trẻ 6-12 tháng (25,9%);

nhóm tuổi từ 24 tháng – 5 tuổi chiếm 20,3% và cuối cùng là 12-24 tháng chiếm 13,9%.

Bảng 2.3: Nguồn thông tin

Nguồn thông tin Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Nhận được thông tin tư vấn 158 100%

Internet, báo chí, ti vi 140 88,6

Bạn bè, người thân 53 33,5

Nhân viên y tế 145 91,8

Kết quả cho thấy,100% bố/mẹ có nhận được thông tin về chăm sóc trẻ sau phẫu thuật. Đa số nguồn thông tin tư vấn giáo dục sức khỏe là từ cán bộ nhân viên y tế. Ngoài ra, nguồn thông tin Internet, báo chí, ti vi cũng chiếm tới 88,6%.

2.3.2. Thực trạng kiến thức của bố/mẹ trong chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi bị tim bẩm sinh sau phẫu thuật điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung Ương

Bảng 2.4. Kiến thức đúng của bố/mẹ về bệnh tim bẩm sinh

Nội dung Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Khái niệm bệnh tim bẩm sinh 108 68,4

Biểu hiện bệnh tim bẩm sinh

Tím da, niêm mạc 110 69,6

Thở nhanh 78 49,4

Lồng ngực biến dạng 106 60,8

Biện pháp điều trị bệnh tim bẩm sinh Điều trị nội khoa, chủ yếu là dự phòng

hay điều trị các biến chứng do bệnh tim 106 67,1 bẩm sinh gây ra.

Điều trị bằng thông tim can thiệp qua 115 72,8 da

Điều trị ngoại khoa bằng cách phẫu 132 83,5

thuật tim.

Kết quả cho thấy:

Về khái niệm tim bẩm sinh: Có 68,4% bố mẹ có kiến thức đúng

Về biểu hiện tim bẩm sinh: Đa số bố mẹ đều biết biểu hiện tim bẩm sinh, tuy nhiên dấu hiệu “thở nhanh” của trẻ chỉ có 49,4% bố mẹ trả lời đúng.

Về biện pháp điều trị tim bẩm sinh: Phần lớn bố mẹ có kiến thức đúng đều đạt trên 60%. Trong đó, tỷ lệ kiến thức đúng của bố/mẹ về phương pháp “điều trị ngoại khoa bằng cách phẫu thuật tim” chiếm tỷ lệ cao nhất (83,5%).

Bảng 2.5. Kiến thức của bố/mẹ về dinh dưỡng cho trẻ sau phẫu thuật tim bẩm sinh của ĐTNC (n=158)

Đúng Sai

Nội dung Số Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

lượng

(%) (n) (%)

(n)

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ sau phẫu thuật tim bẩm sinh Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi, chế độ ăn

tốt nhất là cho trẻ bú mẹ hoàn toàn, bất 131 82,9 27 17,1 cứ khi nào trẻ muốn

Chia thức ăn thành nhiều bữa 112 70,9 46 29,1

Ăn đa dạng nhiều loại thức ăn khác nhau 115 72,8 43 27,2 Ăn thức ăn từ lỏng tới đặc, ít tới nhiều 122 77,2 36 22,8 Cần theo dõi chiều cao và cân nặng 103 65,2 55 34,8 thường xuyên

Hậu quả thiếu dinh dưỡng của trẻ sau phẫu thuật tim bẩm sinh

Sút cân, suy mòn và suy dinh dưỡng 115 72,8 43 27,2 Thiếu dinh dưỡng làm chậm quá trình 105 66,5 53 33,5 hồi phục và điều trị của trẻ

Kết quả cho thấy, bố/mẹ có kiến thức đúng cao nhất khi cho rằng “cho trẻ dưới 6 tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn” chiếm tỷ lệ cao nhất (82,9%). Tuy nhiên, có 34,8% bố mẹ có kiến thức chưa đúng “cần theo dõi chiều cao và cân nặng thường xuyên”.

90 82.3

80 76.6

70 65.2

60 52.5 47.5

50

40 34.8

30 23.4

20 17.7

10 0

Không nên vận sau 2 tháng vận trao đổi nhà tránh những động manh động theo khả trường về vận hoạt động gắng

năng của trẻ động sức

Đúng Sai

Biểu đồ 2.3. Kiến thức của bố/mẹ chăm sóc vận động cho trẻ tim bẩm sinh sau phẫu thuật Kết quả biểu đồ 2.3 cho thấy, tỷ lệ kiến thức đúng của bố/mẹ chăm sóc vận động “Tránh những hoạt động đòi hỏi gắng sức nhiều như bóng rổ, bóng đá, các môn thi đấu đối kháng võ thuật và các trò chơi cảm giác mạnh” chiếm tỷ lệ cao nhất (82,3%). Tuy nhiên, ĐTNC biết “sau 2 tháng vận động theo khả năng của trẻ” chỉ chiếm 52,5%.

Bảng 2.6. Kiến thức đúng của bố/mẹ về phòng nhiễm khuẩn và tuân thủ sử dụng thuốc cho trẻ bị tim bẩm sinh

Nội dung Đúng

Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Biện pháp phòng tránh nhiễm khuẩn cho trẻ

Giữ ấm cho trẻ khi trời lạnh 116 73,4

Không cho trẻ ở những nơi có nhiều khói bụi, thuốc 129 81,6 lá.

Giữ vệ sinh răng miệng, vệ sinh cơ thể và cho trẻ 99 62,7 khám bác sĩ nha khoa định kỳ 6 tháng/lần

Trước khi cho trẻ bú hoặc ăn, mẹ cần rửa tay sạch sẽ, 102 64,6 lau kỹ vú nhất là đầu vú bằng nước ấm

Các đồ dùng cho trẻ luôn phải giữ vệ sinh sạch sẽ 122 77,2 Tránh tiếp xúc với những người đang bị ho, cảm 108 68,4 cúm, nhiễm trùng

Kiến thức của bố/mẹ về dùng thuốc theo chỉ định bác sĩ

Cho trẻ uống thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ 113 71,5 Theo dõi các triệu chứng bất thường khi dùng thuốc 107 67,7

để báo ngay cho bác sĩ Kết quả cho thấy, đa số bố mẹ có kiến thức về phòng nhiễm khuẩn và tuân thủ sử dụng thuốc cho trẻ sau phẫu tim bẩm sinh đều đạt trên 60%. Tỷ lệ bố mẹ có kiến thức đúng cao nhất “Không cho trẻ ở những nơi có nhiều khói bụi, thuốc lá” chiếm tỷ lệ 81,6%. Tuy nhiên, có 32,3% bố mẹ có kiến thức chưa đúng trong chăm sóc trẻ “theo dõi các triệu chứng bất thường khi dùng thuốc để báo ngay cho bác sĩ”.

31.6

68.4

đúng sai

Biểu đồ 2.4. Kiến thức của bố/mẹ về tiêm chủng trong chăm sóc trẻ sau phẫu thuật tim bẩm sinh

Kết quả biểu đồ cho thấy, chỉ có 31,6% bố/mẹ có kiến thức đúng khi cho rằng “Tiêm sau khi mổ ít nhất từ 6 - 8 tuần”.

Bảng 2.7. Kiến thức của bố/mẹ phát hiện dấu hiệu bất thường của trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh

Đúng Sai

Nội dung Số Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

lượng(n) (%) (n) (%)

Bú kém, ăn uống kém hoặc bỏ bú, bỏ

106 67,1 52 32,9

ăn, nôn ói

Sốt cao 90 57,0 68 43,0

Tiêu chảy 87 55,1 71 44,9

Quấy khóc liên tục, vật vã, lơ mơ, li bì 123 77,8 35 22,2 Thở nhanh, khó thở, rút lõm lồng ngực, 131 82,9 27 17,1 tím tái, vã mồ hôi, chi lạnh

Từ kết quả trên cho thấy, bố/mẹ có kiến thức đúng khi phát hiện dấu hiệu bất thường “thở nhanh, khó thở, rút lõm lồng ngực, tím tái, vã mồ hôi, chi lạnh”

chiếm tỷ lệ cao nhất (82,9%). Tuy nhiên, có 44,9% và 43% bố/ mẹ có kiến thức chưa đúng về nội dung “sốt cao và tiêu chảy”.

80 75.3

60.1 67.1 67.1

70 60

50 39.9

32.9 32.9

40 24.7

30 20 10

0 Hướng dẫn tự Thường xuyên Giúp trẻ tham Không coi trẻ chăm sóc động viên gia các hoạt như một người

động bệnh. Đối xử trẻ giống trẻ khác Đúng Sai

Biểu đồ 2.5. Kiến thức của bố/mẹ giúp trẻ trở lại cuộc sống bình thường sau phẫu thuật tim bẩm sinh

Kết quả biểu đồ cho thấy, bố/mẹ có tỷ lệ kiến thức đúng cao nhất “Thường xuyênbên cạnh, chia sẻ, động viên tránh cho bệnh nhi cảm thấy mặc cảm, tự ti, cô đơn” chiếm 75,3%. Tuy nhiên, chỉ có 32,9% bố kiến thức đúng “Không coi trẻ như một người bệnh. Cần ứng xử với trẻ như với những trẻ khác”.

34.8

65.2

Đúng Sai

Biểu đồ 2.6. Phân loại kiến thức chung của bố/mẹ chăm sóc trẻ sau phẫu thuật tim bẩm sinh

Nhìn chung, bố/mẹ có kiến thức đúng về chăm sóc trẻ sau phẫu thuật tim bẩm sinh chiếm 65,2%. Tuy nhiên, vẫn còn 34,8% bố/mẹ có kiến thức chưa đúng về chăm sóc trẻ sau phẫu thuật tim bẩm sinh.

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức chăm sóc sau phẫu thuật trẻ bị tim bẩm sinh của bố mẹ có con điều trị tại bệnh viện nhi trung ương năm 2023 (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w