MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM

Một phần của tài liệu GIAO AN 4TUAN 25262720121013KNSCKTGTTKNLHQ (Trang 64 - 75)

Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cng nghĩa, từ tri nghĩa (BT1); biết dng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lịng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1,4 - Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV.

- 5 bảng nhĩm kẻ bảng BT1

- Bảng lớp viết các từ ngữ ở BT3 (mỗi từ 1 dòng); mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống.

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Luyện tập về câu kể Ai là gì?

- Gọi hs lên đóng vai - giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm (BT3)

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Trong các tiết LTVC trước, các em đã được học MRVT về chủ đề dũng cảm. Bài học hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn luyện và phát triển một số từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm 2) HD hs làm bài tập

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu

- Gợi ý: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Các em dựa vào mẫu trong SGK để tìm từ - YC hs làm bài trong nhóm 4 (phát bảng

- HS lên thực hiện đóng vai

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - Lắng nghe

- Làm bài trong nhóm 4

nhĩm cho 3 nhóm)

- Gọi các nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày.

Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu

- Gợi ý: Muốn đặt đúng, em phải nắm vững nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai. Mỗi em đặt ít nhất 1 câu với 1 từ vừa tìm được

- Gọi hs đọc câu mình đặt.

Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu

- Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm thế nào?

- Yc hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến, gọi 1 em lên bảng gắn mảnh bìa (mỗi mảnh viết 1 từ ) vào ô thích hợp.

Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu

- Gợi ý: Các em đọc kĩ từng câu thành ngữ, hiểu được nghĩa của từng câu. Sau đó đánh dấu x vào bên cạnh thành ngữ nói về lòng dũng cảm. 2 bạn cùng bàn hãy trao đổi làm bài tập này.

- Gọi hs phát biểu

- Giải thích từng câu thành ngữ cho hs hiểu

+ Ba chìm bảy nổi: sống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở, vất vả.

+ Vào sinh ra tử: trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.

- Trình bày

* Từ cùng nghĩa với dũng cảm: Can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, táo bạo, bạo gan, anh hùng, anh dũng, quả cảm...

* Từ trái nghĩa với từ dũng cảm:

nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược,...

- HS đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài

- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt + Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.

+ Nó vốn nhát gan, không dám đi tối đâu.

+ Bạn ấy hiểu bài nhưng nhút nhát nên không dám phát biểu.

+ Cả tiều đội chiến đấu rất anh dũng.

- HS đọc yêu cầu

- Chúng ta ghép lần lượt từng cụm từ vào chỗ trống sao cho phù hợp nghĩa.

- Phát biểu ý kiến, 1 hs lên gắn + dũng cảm bênh vực lẽ phải + khí thế dũng mảnh

+ hi sinh anh dũng - HS đọc yêu cầu - Làm bài theo cặp

- Phát biểu: 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm

+ Vào sinh ra tử + Gan vàng dạ sắt - Lắng nghe, ghi nhớ

+ Cày sâu cuốc bẫm: làm ăn cần cù, chăm chỉ

+ Gan vàng dạ sắt: gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm.

+ Nhường cơm sẻ áo: đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn hoạn nạn

+ Chân lấm tay bùn: chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc.

- YC hs nhẩm HTL các câu thành ngữ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng

Bài tập 5: Gọi hs đọc yc

- Các em đặt câu với 1 trong 2 thành ngữ tìm được ở BT4 (vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt)

- Dựa vào nghĩa của từng thành ngữ, các em xem mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì, của ai.

- Gọi hs đọc câu của mình

C/ Củng cố, dặn dò:

- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.

- Về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở BT4, học thuộc lòng các thành ngữ - Bài sau: Câu khiến

Nhận xét tiết học

- Nhẩm HTL

- Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - HS đọc yêu cầu

- Lắng nghe, tự làm bài

- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt + Bố tôi đã từng vao sinh ra tử ở chiến trường.

+ Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần

+ Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt

+ Chị ấy là con người gan vàng dạ sắt - Lắng nghe, thực hiện

Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 26 : THẮNG BIỂN

I/ Mục tiêu:

- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.

- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) b.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Khuất phục tên cướp biển

- Gọi hs lên bảng viết, cả lớp viết vào B: - Hs thực hiện theo yêu cầu

mênh mông, lênh đênh, lênh khênh.

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài viết 2) HD hs nghe-viết

- Gọi hs đọc 2 đoạn văn cần viết trong bài Thắng biển

- Các em đọc thầm lại đoạn văn, tìm những từ khó dễ viết sai, các trình bày.

- HD hs phân tích và viết lần lượt vào B:

Lan rộng, dữ dội, điên cuồng, mỏnh manh - Gọi hs đọc lại các từ khó

- Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì?

- YC hs gấp sách, GV đọc cho hs viết theo qui định

- Đọc lại bài

- Chấm chữa bài, YC hs đổi vở kiểm tra - Nhận xét

3) HD hs làm bài tập

2b) Ở từng chỗ trống, dựa vào nghĩa của tiếng cho sẵn, các em tìm tiếng co vần in hoặc inh, sao cho tạo ra từ có nghĩa.

- Dán 3 tờ phiếu, gọi đại diện của 3 nhóm lên thi tiếp sức. (mỗi nhóm 5 em)

- Mời đại diện nhóm đọc kết quả

C/ Củng cố, dặn dò:

- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.

- Về nhà sao lỗi, viết lại bài. Tìm 5 từ có vần in, 5 từ có vần inh.

- Bài sau: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (nhớ-viết)

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- HS đọc to trước lớp

- Đọc thầm, nối tiếp nhau nêu những từ ngữ khó viết

- Lần lượt phân tích và viết vào B - Vài hs đọc lại

- Nghe-viết-kiểm tra - Viết bài

- Soát bài

- Đổi vở nhau kiểm tra

- Lắng nghe, thực hiện

- HS lên thi tiếp sức

- Đọc kết quả: lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông minh.

- Lắng nghe, thực hiện

Ngày soạn:25/02/2012

Ngày Dạy: Thứ sáu :02/03/2012

Môn: ĐỊA LÝ

Tiết 26: ƠN TẬP I/ Mục tiêu:

- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu trn bản đồ, lược đồ Việt Nam.

- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.

- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.

@Giảm tải: Không yêu cầu hệ thống đặc điểm, chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ Địa lí TN VN, bản đồ hành chính VN - Lược đồ trống VN treo tường

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Thành phố Cần Thơ

1) Nêu những dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long?

2) Nhờ đâu thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng?

- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ ôn tập để nắm chắc những kiến thức về ĐBBB và ĐBNB cùng với một số thành phố ở 2 đồng bằng này.

2) Ơn tập:

Hoạt động 1: câu 1 SGK

- Các em hãy làm việc trong nhóm đôi chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB, ĐBNB và chỉ các dòng sông lớn tạo nên đồng bằng đó.

- YC hs lên bảng chỉ

Kết luận: Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh lớn của sông Cửu Long (còn gọi là sông Mê Công). Chính phù sa của dòng Cửu Long đã tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nhất cả nước ta.

- Vì sao có tên gọi là sông Cửu Long? (Vì

- HS trả lời

1) + Cần Thơ là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu.

Nơi đây tiếp nhận các hàng nông sản, thuỷ sản của các vùng ĐBSCL xuất đi các nơi khác ở trong nước và thế giớ.

+ Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, các trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán bộ KHKT, nhiều lao động có chuyên môn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo ra nhiều giống lúa mới…

2) Nhờ TP cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu ở trung tâm của ĐBSCL. Nhờ có vị trí thuận lợi, Cần Thơ đã trở thành trung tâm iknh tế, văn hóa, khoa học quan trọng.

- Lắng nghe

- Làm việc nhóm đôi

- HS lên bảng

+ HS1: Chỉ ĐBBB và các dòng sông Hồng, sông Hậu

+ HS2: chỉ ĐBNB và các dòng sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu - Lắng nghe

- Cửa Tranh Đề, Bát Xắc, Định An,

có 9 nhánh sông đổ ra biển. Gọi hs lên bảng chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long

Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB (câu 2 SGK)

- YC hs làm việc theo nhóm 6, dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền các thông tin vào bảng (phát phiếu học tập)

- Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 đặc điểm)

- YC các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp hs đền đúng các kiến thức vào bảng.

Kết luận: Tuy cũng là những vùng đồng bằng song các điều kiện tự nhiên ở hai đồng bằng vẫn có những điểm khác nhau.

Từ đó dẫn đến sinh hoạt và sản xuất của người dân cũng khác nhau.

Hoạt động 3: câu 3 SGK/134

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung câu 3 trước lớp

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết trong các câu trên thì câu nào đúng, câu nào sai, vì sao?

- Gọi đại diện các nhóm trình bày

Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba Lai, Cửa Đại và cửa Tiểu.

@Giảm tải: không yều hệ thống lại đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thien nhien, địa hình, khí hậu, sơng ngịi,.. của Hồng Lin Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.

- Chia nhóm 6 làm việc

- Các nhóm lần lượt trình bày

- Lần lượt lên bảng điền - Lắng nghe

- HS đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đôi

- Lần lượt trình bày

a) ĐBBB là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta (sai) vì ĐBBB có diện tích đất nông nghiệp ít hơn ĐBNB, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai sau ĐBNB.

b) ĐBNB là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước. (đúng) vì ĐBNB có mạng lưới sông ngòi chằng chịt.

c) TP Hà Nội có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. (sai) vì TP Hà Nội DT là 921 km2, số dân là 3007 nghìn người, DT nhỏ hơn Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ, số dân ít hơn TP HCM.

đ) TP HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. (đúng) vì nơi đây

Kết luận: ĐBNB là vựa lúa lớn nhất cả nước, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai.

ĐBNB có nhiều kênh rạch nên là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất đồng thời là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Còn ĐBBB là trung tâm văn hóa, chính trị lớn nhất nước.

C/ Củng cố, dặn dò:

- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.

- Về nhà tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm của ĐBBB và ĐBNB qua sách, báo

- Bài sau: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung

- Nhận xét tiết học

có nhiều nhiều ngành công nghiệp:

điện, luyện kim, cơ khí, điện tử...

- Lắng nghe

- Lắng nghe, thực hiện

Môn: Lịch sử

Tiết 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I/ Mục tiêu:

- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:

+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong.

Những đoàn người khẩn hoang đ tiến vo vng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

+ Cuộc khẩn hoang đ mở rộng diện tích canh tc ở những vng hoang hĩa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thnh v pht triển.

- Dùng lược chỉ ra vùng đất khẩn hoang.

II/ Đồ dùng học tập:

- Bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII - Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Trịnh-Nguyễn phân tranh 1) Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?

2) Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây ra những hậu quả gì?

- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Đến cuối TK XVII, địa phận Đàng Trong được tính từ sông Gianh đến hết vùng Quảng Nam. Vậy mà đến TK XVIII, vùng đất Đàng Trong đã mở rộng đến hết vùng Nam Bộ ngày nay. Vì sao vùng đất Đàng

- HS trả lời

1) Do chính quyền nhà Lê suy yếu, các tập đoàn PK xâu xé nhau tranh giành ngai vàng cho nên đất nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt.

2) Hậu quả là đất nước bị chia cắt. Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau. Vợ phải xa chồng. Con không thấy bố, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ.

- Lắng nghe

Trong lại được mở rộng như vậy? Việc mở rộng đất đai này có ý nghĩa như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

2) Bi mới:

Hoạt động 1: Xác định địa phận Đàng Trong trên bản đồ

- Treo bản đồ và xác định.

- YC hs lên bảng chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến TK XVII và vùng đất Đàng Trong từ TK XVIII.

Hoạt động 2: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang

- YC hs dựa vào SGK làm việc theo nhóm 4 (qua phiếu học tập)

Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng nhất.

1. Ai là lực lượng chủ yếu của cuộc khẩn hoang?

(Nông dân, quân lính, tù nhân, tất cả các lực lượng kể trên )

2) Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?

Dựng nhà cho dân khẩn hoang Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.

Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.

3) Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?

Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà Họ đến vùng Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên

Họ đến cả đồng bằng SCL ngày nay.

Tất cả các nơi trên đều có người đến khẩn hoang.

4) Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?

Lập làng. lập ấp mới

Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán.

Tất cả các việc trên

- Dựa vào kết quả làm việc và bản đồ VN, em hãy mô tả cuộc hành trình của

- Theo dõi

- HS lên bảngc hỉ:

+ Vùng đất thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam

+ Vùng đất tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay.

- Chia nhóm 4 làm việc

1. nông dân, quân lính

2. Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dâ khẩn hoang

3. Tất cả các nơi trên đều có người đến khẩn hoang.

4. Lập làng, lập ấp mới

- Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang là nông dân và quân lính. Họ được

đoàn người khẩn hoang vào phía Nam.

(Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào?)

- Gọi đại diện nhóm trình bày

Kết luận: Trước TK XVI, từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt.

Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn.

từ cuối TK XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng.

* Hoạt động 3: Kết quả của cuộc khẩn hoang

- Gọi hs đọc SGK đoạn cuối/56

- Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì?

- Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?

Kết luận: Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc.

C/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/56 - Giáo dục HS và liên hệ thực tế.

- Về nhà xem lại bài, học thuộc bài học, tập trả lời 2 câu hỏi phía dưới SGK

- Bài sau: Thành thị ở TK XVI-XVII

chính quyền Nhà Nguyễn cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ để khẩn hoang. Đoàn người khẩn hoang chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang. Họ tiến dần vào phía Nam, từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hòa đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đoàn người lại tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng SCL ngày nay. Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp mới. Công cuộc khẩn hoang đã biến một vùng đất hoang vắng ở phía Nam trở thành những xóm làng đông đúc và trù phú.

- Lắng nghe

- HS đọc to trước lớp

- Nền văn hóa của các dân tộc hòa nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc VN, một nền văn hóa thống nhất và có nhiều bản sắc.

- Có tác dụng diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.

- Lắng nghe

- Vài hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện

Môn: TOÁN Tiết 130: LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu GIAO AN 4TUAN 25262720121013KNSCKTGTTKNLHQ (Trang 64 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w