I/ Mục tiêu:
- Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); biết đầu đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước ( hy, đi, xin) theo cách đ học (BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi băng đều viết câu văn (Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương) bằng mực xanh đặt trong các khung khác nhau để 3 hs làm BT1 (phần nhận xét)-chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Câu khiến
- Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?
- Gọi 2 hs lên bảng, mỗi em đặt 2 câu khiến - Gọi hs ở lớp dưới đọc đoạn văn có sử dụng câu khiến.
- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã biết tác dụng của câu khiến. Bài học hôm nay giúp các em tạo ra câu khiến trong các tình huống khác nhau.
2) Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc yêu cầu
- Hỏi: Động từ trong câu: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương là từ nào?
- Hãy thêm một từ thích hợp vào trước động từ để câu kể trên thành câu khiến?
- Hãy thêm một từ thích hợp vào cuối câu để câu trên thành câu khiến?
- YC hs tự làm bài
- Dán 3 băng giấy, gọi hs lên bảng thực hiện, sau đó đọc câu khiến vừa chuyển với giọng, phù hợp.
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chú ý: Với những yêu cầu, đề nghị mạnh có dùng hãy, đứng, chớ ở đầu câu, cuối câu nên dùng dấu chấm than. Với những yêu
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
+ Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,... của người nói, người viết với người khác. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
- 2 hs lên bảng thực hiện - Vài hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe
- 1 hs đọc yêu cầu - Là từ "hoàn"
- Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương.
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi.
- Tự làm bài
- Vài hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
+ Nhà vua (hãy,nên,phải)hoàn gươm lại cho Long Vương!
+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi (thôi, nào).
+ Xin (mong) nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
- Lắng nghe
cầu, đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm.
- Có những cách nào để đặt câu khiến?
Kết luận: Ghi nhớ SGK/93 3) Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung - Các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho; có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý. Các em trao đổi cùng bạn bên cạnh để làm BT này. (phát cho 4 nhóm - mỗi nhóm 1 băng giấy viết 1 câu kể)
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Gọi 4 nhóm làm bài trên phiếu dán kết quả và trình bày
Câu kể Nam đi học .
Thanh đi lao động.
Ngân chăm chỉ học
Giang phấn đấu học giỏi .
Bài 2: Gọi hd đọc yêu cầu và nội dung BT - Các em chú ý đặt câu đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp. (phát phiếu cho 3 hs - mỗi hs 1 tình huống)
- Gọi hs trình bày, sau đó mời 3 em làm bài trên phiếu dán kết quả và trình bày.
a) Với bạn
b) Với bố của bạn
+ Thêm các từ: hãy, đừng chớ, nên, phải vào trước động từ.
+ Thêm các từ: lên, đi, nào,...vào cuối câu.
+ Thêm các từ đề nghị, xin, mong vào đầu câu.
- Vài hs đọc lại
- 1 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, làm bài theo nhóm cặp.
- Nối tiếp nhau đọc kết quả - Dán phiếu và trình bày.
Câu khiến - Nam đi học đi!
- Nam phải đi học!
- Nam hãy đi học đi!
- Nam đi học nào!
+ Thanh phải đi lao động!
+ Thanh nên đi lao động.
+ Thanh đi lao động thôi nào!
+ Xin Thanh hãy đi lao động!
- Ngân phải chăm chỉ lên!
- Ngân hãy chăm chỉ nào!
- Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn.
+ Giang phải phấn đấu học giỏi!
+ Giang hãy phấn đấu học giỏi lên!
+ Giang cần phấn đấu học giỏi.
+ Mong Giang phấn đấu học giỏi.
- 1 hs đọc to trước lớp - Tự làm bài
- Lần lượt trình bày
+ Ngân cho tớ mượn bút của cậu với!
+ Ngân ơi, cho tớ mượn cái bút nào.
+ Tớ mượn cậu cái bút nhé!
+ Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé!
- Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn
c) Với một chú
Bài 3,4: Gọi hs đọc yc và nội dung BT - Các em hãy trao đổi, làm bài theo nhóm cặp
- Tổ chức cho hs báo cáo kết quả làm bài trước lớp (lần lượt từ yc, sau đó nhận xét) C/ Củng cố, dặn dò:
- Có những cách nào để đặt câu khiến?
- Về nhà viết 5 câu khiến vào VBT
- Mỗi em tìm 1 tin trên báo Nhi đồng mang đến lớp để tập tóm tắt tin tức cho tiết TLV sau.
- Nhận xét tiết học
Giang ạ!
- Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
- Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
- Nhờ bác chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
+ Nhờ chú chỉ dùm cháu nhà bạn Oanh ạ!
+ Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ!
+ Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu.
- 1 hs đọc
- Trao đổi, làm bài theo nhóm đôi
- Lần lượt trình bày 3-5 hs theo cách a) sau khi nêu câu của mình thì nêu luôn trường hợp sử dụng.
- 1 hs trả lời
- Lắng nghe, thực hiện
Môn: CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)
Tiết 27 : BÀI THƠ VỀ TIỀU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I/ Mục tiêu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dịng thơ theo thể loại tự do v trình by cc khổ thơ.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a; 3a.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a , viết nội dung BT3a III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Thắng biển
- Gọi 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào B : lung linh, giữ gìn, nhường nhịn, rung rinh.
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết lại 3 khổ thơ cuối trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính và làm bài tập chính tả phân biệt s/x
2) HD hs nhớ-viết:
- Gọi hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- YC hs nhìn sách giáo khoa tìm các từ khó viết và chú ý cách trình bày
- 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết B
- lắng nghe
- 1 hs đọc thuộc lòng trước lớp
- Nối tiếp nhau nêu: xoa, đột ngột, buồng lái, mưa tuôn, mưa xối, ướt áo
- HD hs phân tích và viết vào B: đột ngột, buồng lái, mưa tuôn, ướt áo.
- Gọi hs đọc lại các từ khó
- Bài thơ được trình bày thế nào?
- YC hs gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ - tự viết bài
- YC hs soát lại bài
- Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét
3) HD hs làm bài tập chính tả
Bài 2a: Các em hãy tìm 3 trường hợp chỉ viết với S, không viết với X, 3 trường hợp chỉ viết với X, không viết với S
- YC hs làm bài trong nhóm 4
- Gọi các nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả
Bài tập 3a: Gọi hs đọc yc
- Yc hs xem tranh và tự làm bài gạch những tiếng viết sai chính tả
- Dán lên bảng 3 băng giấy, gọi hs lên bảng thi làm bài
- Gọi hs đọc lại bài hoàn chỉnh - YC hs nhận xét: chính tả, phát âm C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài
- Đọc lại và nhớ thông tin thú vị ở BT3 - Bài sau: Ôn tập
- Lần lượt phân tích và viết vào B - Vài hs đọc to trước lớp
- Viết thẳng cột từ trên xuống, hết mỗi khổ cách 1 dòng
- Tự viết bài - Tự soát bài
- Đổi vở nhau kiểm tra
- Lắng nghe
- Làn bài trong nhóm 4 - Trình bày kết quả
* Chỉ viết với S: sai, sếu, sim, sò, soát, sườn, sửu, sáu, sấm, sỡ, suy, suyễn, sẽ, sụa, sòng, sóng, sọt, sứa, sảng,...
* Chỉ viết với X: xí xị, xoan, xúm, xuôi, xuống, xuyến, xỉn, xếch, xệch, xoà, xõa, xem, xéo, xóm, xồm, xổm,...
- 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài
- 3 hs lên bảng thi làm bài - HS làm bài đọc to trước lớp - Nhận xét
a) sa mạc, xen kẽ
Ngày soạn: 05/03/2012
Ngày dạy: Thứ sáu: 09/03/2012
Môn: ĐỊA LÝ
Tiết 27: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
+ Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bảo dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dy Bạch M cĩ ma đông lạnh.
- Chỉ có vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Ngoài 2 ĐB rộng lớn là ĐBBB và ĐBNB, nước ta còn có hệ thống các dải đồng bằng nhỏ hẹp nằm sát biển chủ yếu do biển và các sông khi chảy ra biển bồi đắp lên. Đó là dải đồng bằng duyên hải miền Trung. Dải ĐB này có đặc điểm gì?
Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
B/ Dạy-học bài mới:
* Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều côn cát ven biển
- Treo bản đồ địa lí VN và chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ TPHCM đến Hà Nội. Sau đó xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung ở phần giữa của lãnh thổ VN: Phía bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp ĐBNB; phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn; phía đông là Biển Đông.
- Treo lược đồ: Các em hãy quan sát lược đồ, hãy đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam.
- Các em hãy hoạt động nhóm 4, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung so với ĐBBB và ĐBNB.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
Kết luận: 5 đồng bằng này chạy dọc theo biển khu vực miền Trung nên mới gọi là: dải đồng bằng duyên hải miền Trung. Các đồng bằng được gọi tên theo tên của tỉnh có ở đồng bằng đó. Dải đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các đồng bằng nhỏ, hẹp, song tổng diện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐBBB.
- Lắng nghe
- Quan sát trên bản đồ, lắng nghe, ghi nhớ
- ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh, ĐB Bình -Trị -Thiên, ĐB Nam - Ngãi, ĐB Bình Phú- Khánh Hoà, ĐB Ninh THuận, Bình THuận - Làm việc nhóm 4
- Trình bày
+ Tên gọi của các dải đồng bằng lấy từ tên của các tỉnh nằm trên vùng đồng bằng đó.
+ Vị trí: Nằm sát biển, Phía Bắc giáp ĐBBB, phía tây giáp dãy núi Trường Sơn, phía Nam giáp ĐBNB, phía đông là Biển Đông
+ Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ và hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
- Lắng nghe
- Dựa vào kết quả hoạt động và KL của thầy, bạn nào có thể nêu lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Treo lược đồ đầm phá ở Thừa Thiên Huế, giới thiệu và minh họa trên lược đồ: các đồng bằng ven biển thường có các cồn cát cao 20-30m, những vùng thấp, trũng ở cửa sông, nơi có doi cát dài ven biển bao quanh thường tạo nên các đầm, phá.
- Quan sát hình 2, em hãy đọc tên các đầm phá ở Thừa Thiên-Huế
- Gọi hs đọc SGK/136 (mục 1)
- Ở các vùng ĐB này có nhiều cồn cát cao, do đó thường có hiện gì xảy ra?
- Nhân dân ở đây làm gì để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền?
- Ngoài đặc điểm nhỏ, hẹp, nằm sát biển đồng bằng duyên hải miền trung còn có đặc điểm gì?
* Hoạt động 2: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam
- Gọi hs đọc mục 2 SGK/136
- Các em hãy quan sát lược đồ hình 1 SGK:
chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân; đọc tên hai thành phố ở phía bắc và nam dãy núi Bạch Mã
- Giải thích: Dãy núi này đã chạy thẳng ra bờ biển nằm giữa Huế và Đà Nẵng (Chỉ trên lược đồ). Người ta gọi đây là bức thành bức tường cắt ngang dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và từ Đà Nẵng ra Huế phải đi bằng cách nào?
- Các em quan sát hình 4 thảo luận nhóm đôi miêu tả đoạn đường vượt núi trên đèo Hải Vân.
- Gọi hs trình bày
- Ngoài tuyến đường bộ qua đèo Hải Vân, ta có thể đi đường hầm qua đèo Hải Vân mới được xây dựng vừa rút ngắn, vừa dễ đi, hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị
- 1 hs trả lời: ĐB duyên hải miền trung có 5 dãy đồng bằng được gọi theo tên của tỉnh ở đồng bằng đó, các dãy đồng bằng này nhỏ và hẹp song tổng diện tích cũng gần bằng ĐBBB
- Lắng nghe
- 1 hs đọc: phá Tam Thanh, đầm Cầu Hai - 1 hs đọc
- Thường có hiện tượng di chuyển của các cồn cát.
- Nhân dân trồng phi lao - Có nhiều cồn cát và đầm phá.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Quan sát và vài hs lên bảng chỉ và đọc tên 2 TP: Huế, Đà Nẵng
- Lắng nghe
- Đi đường bộ trên sườn đèo Hải Vân - Thảo luận nhóm đôi
- Trình bày: Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn. Nếu đi từ Nam ra Bắc bên trái là sườn núi cao, bên phải sườn dốc xuống biển. cảnh đèo Hải Vân là cảnh đẹp rất hùng vĩ.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm 4
sụt lở vì mưa lớn.
- Gọi hs đọc SGK mục 2 /136 và 137
- Các em hãy đọc lại SGK thảo luận nhóm 4 cho biết: Khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐB duyên hải miền Trung khác nhau như thế nào?
- Gọi các nhóm trình bày
- Sự khác biệt giữa khí hậu giữa phía bắc và phía nam dãy Bạch Mã thể hiện rất rõ ở nhiệt độ. Ở Đà Nẵng nhiệt độ trung bình tháng 1 không thấp hơn 20 độ C, trong khi của Huế xuống dưới 20 độ C; nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai TP này đều cao và chênh lệch không đáng kể, khoảng 29 độ C - Sự khác biệt về nhiệt độ như vậy là do đâu?
- Vì thế ta gọi dãy Bạch Mã là bức tường chắn gió của ĐB duyên hải miền Trung - Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐBDH miền Trung?
- Thời tiết như thế có ảnh hưởng gì đến đời sống nhân dân?
- Đây cũng là vùng chịu nhiều bão lụt nhất của cả nước. Các em xem ti vi thấy hàng năm miền Trung đều bị chịu những cơn lũ tàn phá. Vì thế các em phải biết chia sẻ khó khăn với nhân dân miền Trung
Kết luận: Phần bài học SGK/137 C/ Củng cố, dặn dò:
- Treo lược đồ và gọi hs đọc tên các đồng bằng.
- Trình bày:
* Khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã + Có mùa đông lạnh
+ Nhiệt độ có sự chênh lệch giữa mùa đông và mùa hạ.
* Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã
+ Không có mùa đông lạnh, chỉ có mùa mưa và mùa khô
+ Nhiệt độ tương đối đồng đều giữa các tháng trong năm
- Lắng nghe
- Do dãy núi Bạch Mã đã chắn gió lạnh lại.
Gió lạnh thổi từ phía Bắc bị chặn lại ở dãy núi này, do đó phía Nam không có gió lạnh và không có mùa đông.
- Vào mùa hạ, không khí khô, nóng làm ruộng đồng nứt nẻ, sông hồ cạn nước. Cuối năm thường có mưa lớn và bão.
- Mưa bão làm nước sông dâng lên đột ngột, đồng ruộng bị ngập lụt, nhà cửa, đường giao thông bị phá hoại, gây thiệt hại về người và của.
- Lắng nghe
- Lắng nghe và lặp lại - 1 hs thực hiện theo yc
- HS chọn ý đúng nhất là d : núi lan ra sát biển
- Hỏi câu 2 SGK/137 - Về nhà xem lại bài.
- Bài sau: Người dân và hoạt động sản xuất ở ĐBDH miền Trung.
Môn: Lịch sử
Tiết 27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I/ Mục tiêu:
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì ny rất pht triển ( cảnh buơn bn nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…).
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II/ Đồ dùng học tập:
- Bản đồ VN, phiếu học tập của hs III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
1) Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào?
2) Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Vào thế kỉ thứ XVI- XVII, thành thị ở nước ta rất phát triển, trong đó nổi lên 3 thành thị lớn là Thăng Long, Phố Hiến ở Đàng Ngoài và cảng Hội An ở Đàng Trong. Bài học hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về thành thị ở giai đoạn lịch sử này.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Giảng khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập
- 2 hs trả lời
1) Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang là nông dân và quân lính. Họ được chính quyền nhà Nguyễn cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ để khẩn hoang. Đoàn người khẩn hoang chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang. Họ tiến dần vào phía Nam, từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hoà đế Nam Trung Bộ, Tây Nguyên...Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp mới. Công cuộc khẩn hoang đã biến một vùng đất hoang vắng ở phía Nam trở thành những xóm làng đông đúc và trù phú.
2) Diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
- Lắng nghe
- Lắng nghe