7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
5.2 NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA VHSC SỬ DỤNG PHỤ GIA KHOÁNG
5.2.2 Ảnh hưởng của hàm lượng PGK đến co nội sinh bê tông
5.2.2.1 Ảnh hưởng của phụ gia khoáng đến thời gian đông kết của bê tông
Một vấn đề quan trọng trong xác định co nội sinh đó là thời điểm ban đầu tính để xác định co ngót “setting the zero”. Một trong các điểm xác định ban đầu đó là thời gian kết thúc đông kết. Thời gian kết thúc đông kết đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích các kết quả của co nội sinh. Hầu hết các nhà nghiên cứu [80, 106, 120] đồng ý thời điểm đo là thời điểm kết thúc đông kết bởi vì tại thời điểm này khung không gian pha rắn hình thành và có thể bắt đầu phát sinh ứng suất trong bê tông. Kết quả ảnh hưởng của PGK đến thời gian đông kết của bê tông được trình bày trong Hình 5.12.
đông giankếtthúckết,giờThời
Hình 5.12
Ảnh hưởng của PGK đến thời gian kết thúc đông kết của bê tông
Kết quả thí nghiệm cho thấy thời gian đông kết của bê tông sử dụng 100XM là 6,25 giờ. Việc sử dụng SF làm giảm thời gian đông kết của SF so với mẫu 100XM. Sự khác biệt này do vai trò của SF ở tỷ lệ N/CKD thấp đã được chứng minh trong nghiên cứu của Larbi khoảng 4 giờ đầu thì SF đã bắt đầu phản ứng với các sản phẩm thủy hóa của XM trong pha lỏng. Sự có mặt của tro bay làm kéo dài thời gian đông kết. Sự kết hợp SF và FA ở các hàm lượng PGK khác nhau kéo dài thời gian đông kết hơn so với mẫu sử dụng 100XM.
5.2.2.2 Ảnh hưởng của hàm lượng SF đến co nội sinh trong HHBT
Kết quả thí nghiệm Bảng 5.16 và Hình 5.13 cho thấy co nội sinh của bê tông xảy ra chủ yếu ở tuổi sớm ngày, mức độ co tăng từ thời điểm bắt đầu đo đến 1 ngày sau đó giảm dần và gần như không đổi sau 7 ngày. Mức độ co ngót lớn nhất ở tuổi 1 ngày tương ứng tăng 25,3%, 38,5% và 13,2% ở các hàm
lượng SF tương ứng 5, 10, 15%. Co nội sinh Hình 5.13Ảnh hưởng loại PGKSFđến bê tông phụ thuộc vào hàm lượng SF thay co ngót nội sinh của bê tông
thế trong xi măng: Khi SF thay thế từ 5-10% độ co tăng lên do phản ứng puzơlanic của SF tạo C-S-H ở tuổi sớm ngày từ đó làm tăng co ngót [140]. Khi tiếp tục tăng hàm lượng SF=15% độ co lại giảm điều này chứng tỏ tại hàm lượng SF=15% tồn tại
-250
5.2.2.3 Ảnh hưởng của hàm lượng FA đến co nội sinh trong HHBT
Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng hàm lượng FA đến co nội sinh của bê tông được trình bày trong Hình 5.14. Việc sử dụng FA với các hàm lượng thay thế khác nhau từ 10- 30% góp phần làm giảm co nội sinh trong bê tông. Độ co giảm khi hàm lượng FA thay thế tăng lên. Độ co giảm mạnh nhất tại hàm lượng thay thế FA= 30%, giá trị độ co giảm mạnh nhất 76,9% ở 1 ngày so với mẫu 100XM; mức độ co theo thời gian giảm dần ở tuổi 7 ngày.
7
đến
FA càng tăng thì độ co càng giảm. co ngót nội sinh của bê tông
5.2.2.4 Ảnh hưởng của kết hợp SF và FA ở các hàm lượng PGK khác nhau đến co nội sinh trong HHBT
Kết quả co nội sinh của bê tông ở các hàm lượng tổ hợp PGK khác nhau được trình bày trong Hình 5.15; Hình 5.16
Ngày0
0 -50
àm/m
-100
co,Độ
-150
-200
-250 Hình 5.15 Ảnh hưởng tổ hợp 10SF+FA
sinh giảm 19,8% so với 100XM ở tuổi 1 ngày, điều này chứng tỏ hiệu ứng làm chậm của FA mạnh hơn so với phản ứng của SF. Sau 1 ngày giá trị độ co bắt đầu tăng lên so với mẫu 100XM điều này chứng tỏ phản ứng SF bắt đầu xảy ra mạnh hơn. Tại các hàm lượng FA=20%, 30% kết quả thí nghiệm cho thấy giá trị độ co luôn giảm ở tất cả thời điểm so với mẫu đối chứng 100XM và hàm lượng FA thay thế càng lớn thì giảm co càng mạnh. Kết quả này chứng tỏ hiệu ứng làm chậm của FA mạnh hơn phản
ứng của SF ở hàm lượng FA ≥20%. Tại hàm lượng FA=20% khi kết hợp bất kỳ hàm lượng SF=5-15% thì giá trị độ co của tổ hợp PGK SF-FA đều giảm hơn so với mẫu 100XM. Điều này khẳng định ở tuổi sớm ngày hiệu ứng làm chậm của FA mạnh hơn so với SF. Kết quả ảnh hưởng của PGK đến co nội sinh được theo thời gian được trình bày trong Bảng 5.16.
Bảng 5.16 Ảnh hưởng của PGK đến co nội sinh theo thời gian CP
100XM 5SF 10SF 15SF 10FA 20FA 30FA 10SF10FA 10SF20FA 10SF30FA 5SF20FA 15SF20FA