2.2 KHÁI NIỆM VỀ SINH THÁI
2.2.2 Thành phần của hệ sinh thái
Hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần chủ yếu sau:
Các yếu tố vật lý: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, dòng chảy …
Các yếu tố vô cơ: gồm những nguyên tố và hợp chất hóa học cần thiết cho tổng hợp chất sống.
Các chất hữu cơ: các chất mùn, acid amin, protein, lipid, glucid…
50
Chuỗi thức ăn
Chuỗi thức ăn được xem là một dãy bao gồm nhiều loại sinh vật, mỗi loài là một
“mắt xích” thức ăn; mắt xích thức ăn phía trên tiêu thụ mắt xích thức ăn phía trước và nó lại bị mắt xích thức ăn phía sau tiêu thụ.
Một số chuỗi thức ăn
Chuỗi thức ăn trên cạn (a terrestrial food chain)
52
Một số chuỗi thức ăn
Chuỗi thức ăn dưới nước (a marine food chain)
Sinh vật sản xuất (hay tự dưỡng) - Chủ yếu là thực vật xanh, rong tảo
- Có khả năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng nhờ quá trình quang hợp;
- Năng lượng này tập trung vào các hợp chất hữu cơ- glucid, protid, lipid, tổng hợp từ các chất khoáng (các chất vô cơ có trong môi trường).
Thành phần cơ bản
54
Thành phần cơ bản
Sinh vật tiêu thụ (cấp 1, 2, 3)
Chủ yếu là động vật. Tiêu thụ các hợp chất hữu cơ phức tạp có sẵn trong môi trường sống.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 1: tiêu thụ trực tiếp các sinh vật sản xuất. Chủ yếu là động vật ăn thực vật (cỏ, cây, hoa, trái …). Các động vật, thực vật sống ký sinh trên cây xanh cũng thuộc loại này.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 2: ăn các sinh vật tiêu thụ bậc 1.
Gồm các động vật ăn thịt, ăn các động vật ăn thực vật.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 3: thức ăn chủ yếu là các sinh vật tiêu thụ bậc 2. Đó là động vật ăn thịt, ăn các động vật ăn thịt khác.
Thành phần cơ bản
Sinh vật phân hủy
Sinh vật phân hủy là những loại vi sinh vật hoặc động vật nhỏ bé hoặc các sinh vật hoại sinh có khả năng phân hủy các chất hữu cơ thành vô cơ.
Ngoài ra còn có những nhóm sinh vật chuyển hóa chất vô cơ từ dạng này sang dạng khác (như nhóm vi khuẩn nitrat hóa chuyển NH4+ thành NO3-).
Nhờ quá trình phân hủy, sự khoáng hóa dần dần mà các chất hữu cơ được thực hiện và chuyển hóa chúng thành chất vô cơ.
56
Lưới thức ăn
Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn
Ví dụ
Lưới thức ăn
58
Dòng năng lượng (Energy Flow)
Sinh vật tự dưỡng (Sinh vật sản xuất)
Hô hấp Nhiệt năng
Sinh vật dị dưỡng (Sinh vật tiêu thụ)
Hô hấp Nhiệt, cơ năng
Net primary productivity
Sinh vật tự dưỡng (Sinh vật sản xuất)
Hô hấp Nhiệt năng
Sinh vật dị dưỡng (Sinh vật tiêu thụ)
Hô hấp Nhiệt, cơ năng
Năng suất sơ cấp
Dòng năng lượng qua hệ sinh thái
Dòng năng lượng
60
Năng suất sơ cấp
Năng suất sơ cấp: là nguồn năng lượng mà sinh vật sản xuất (ví dụ như cây xanh) giữ lại được.
Chỉ một phần nguồn năng lượng sơ cấp này chuyển cho sinh vật tiêu thụ.
Năng suất sơ cấp trong hệ sinh thái phụ thuộc vào ánh sáng mặt trời, chất dinh dưỡng và nước.
Năng suất sơ cấp
62
Tháp sinh thái
Mỗi hệ sinh thái có một cấu trúc dinh dưỡng khác nhau, đặc trưng cho nó, trong đó bao gồm các cấp dinh dưỡng nối tiếp nhau
Các loại tháp sinh thái:
-Tháp số lượng -Tháp sinh khối -Tháp năng lượng
Mức dd 1 Mức dd 2 Mức dd 3 Mức dd 4 SV tiêu thụ
cuối cùng
SV tiêu thụ bậc 2
SV tiêu thụ sơ cấp
SV sản xuất
Tháp số lượng
Tháp số lượng: biểu thị đơn vị sử dụng để xây dựng tháp là số lượng cá thể của mỗi cấp dinh dưỡng.
Ví dụ: Hệ sinh thái đồng cỏ với số lượng cá thể/0,1 ha.
C3 : SVTT3 : 1
C2 : SVTT2 : 90.000
C1 : SVTT1 : 200.000 SVSX
P : 1.500.000
64
Tháp sinh khối
Tháp sinh khối: biểu thị đơn vị được tính là trọng lượng của các cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích.
Ví dụ: Tháp sinh khối của đất bỏ hoang ở Jorji (g/m2).
C2 : SVTT2 : 0,01
C1 : SVTT1 : 1
P : 500
Tháp năng lượng
Tháp năng lượng: biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng đơn vị năng lượng.
Ví dụ: Tháp năng lượng trong hệ thống Silver, Springs.
C3 : SVTT3 : 21
C2 : SVTT2 : 383
C1 : SVTT1 : 3368 SVSX
SVPH: 5060
66
Tháp năng lượng
Ví dụ: