Tuần 7 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái tư trong văn bản . Biết sử dụng tình thái tư phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG
1.Kiến thức
Khái niệm và các loại tình thái tư Cách sử dụng tình thái tư .
2.Kĩ năng
Dùng tình thái tư phù hợp với yêu cầu giao tiếp II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
- HS: Đọc SHk và soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/. Oồn định lớp : (1P)
2/. Kiểm tra bài cũ : (5p)Trợ từ là gì ? Thái từ là gì ? Cho ví dụ.
3/.Dạy bài mới
³ Lời vào bài : (1p)Trong tiếng Việt có những phần chêm vào cuối câu dùng để hỏi, cầu khiến, cảm thán đó gọi là tình thái từ, tiết học này chúng ta tìm hiểu điều đó.
³Nội dung
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NỘI DUNG :
11p
10p
³Họat động 1 : (kĩ thuật hỏi và trả lời,phân tích ,động não) Treo bảng phụ-gọi hs đọc -Quan sát ví dụ.
-Xác định các từ in đậm?
-Nếu bỏ chúng đi thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
Ơû vd d từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm ì của người nói?
Các từ trên là tình thái từ Thế nào là tình thái từ?gv choát yù
--Qua tỡm hieồu a, b , c, d cho biết tình thái từ gồm mấy lọai ? đó là những lọai nào ? -Họat động nhóm : trò chơi đặt câu với các tình thái từ.
³Họat động 2 : (phân tích ,động não)
Treo bảng phụ -gọi hs đọc -Các tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong những hòan cảnh gì ? quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình
Đọc vd
Bỏ đi sẽ thay đổi:
a/. à ? NV.
b/. ủi ! CK.
c/. Thay
Thay -> cảm thán.
d/. ạ thân mật.
a/.Hỏi : kính trọng (NV) b/.CK –thân mật.
d/.Kính trọng- lễ phép.
-Là những từ được thêm vào câu nghi vấn, câu cầu khiená, câu cảm thán để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
-4 lọai.
-Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, biểu thị các sắc thái tình cảm.
-HS thi đua giữa các tổ.
Đọc vd
-VD: bạn chưa về nhà à ? hỏi – thân mật.
-Thầy mệt ạ ? Hỏi – kính trọng.
-Bạn … nhé ! CK – thân
I/. Ti ̀m hiểu ch u ng
1.Chức năng của tình thái từ:
a.Thế nào là tình thái từ :
- Là những từ được thêm vào câu nghi vấn, câu cầu khiế, câu cảm thán để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói .
VD :
b-Các lọai :
-Tình thái nghi vấn : à, ừ ….
- Tình thái cầu khiến : Đi, vào ….
- Tình thái cảm thán : Thay, sao ….
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm. : ạ, nhé, cơ, mà ….
2.Sử dụng tình thái từ :
Khi nói viết cần sử dụng tình thái từ phù hợp với hòan cảnh giao tiếp (Quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…)
10p
cảm… khác nhau như thế nào
?
-Cần sử dụng tình thái từ như thế nào trong khi nói và vieát ?
³Họat động 3 : (thực hành ) -Gọi HS đọc và làm các BT ở SGK.1,2,5
Nhận xét ,chốt ý
mật.
-Khi nói viết cần sử dụng tình thái từ phù hợp với hòan cảnh giao tiếp (Quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…)
-BT1: Các câu có tình thái từ : b, c, e, i.
2-BT2 :
a/.Chứ ! nghi vấn dùng trong trường hợp từ muốn hỏi điều ít nhiều đã khẳng ủũnh.
b/.Chứ ! Nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là điều không thể khác được.
c/.Ư : Hỏi với thái độ phân vaân
III/.Luyện tập :
1-BT1: Các câu có tình thái từ : b, c, e, i.
2-BT2 :
a/.Chứ ! nghi vấn dùng trong trường hợp từ muốn hỏi điều ít nhiều đã khẳng ủũnh.
b/.Chứ ! Nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là điều không thể khác được.
c/.Ư : Hỏi với thái độ phân vân.
d.nhỉ;hỏi :thân mật nhé: dặn dò,thân mật g.vậy :thái độ khiên cưỡng h.cơ mà:thuyết phục 5.tìm tình thái từ
4.Cuûng coá : 5p -Tình thái từ ? -Các lọai ?
5.H ướng dẫn tự học : 1p
- Giải thích ý nghĩa của tình thái tư trong văn bản tự chọn - Chuẩn bị bài : “Chương trình địa phương”.
*Ruựt kinh nghieọm :
- - - - - - - - -
T ập làm văn :
Tuaàn: 7 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Ngày dạy :
Tieát 28.
I/.M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Vận dụng kiến thức về các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự, thực hành viết đoạn văn tự sự có
sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức
Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự 2.Kĩ năng
Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện.
Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ.
III.CHUÂN BỊ
-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
- HS: Làm các bài tập ờ SGK.
III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Oồn định lớp : (1p)
2/. Kiểm tra bài cũ :(5p)Bài tập HS.
3/.Dạy bài mới
³Lời vào bài :(1p) Muốn làm một bài văn tự sự, kết hợp với miêu tả và biểu cảm hay, trọn vẹn, hòan chỉnh thì chúng ta phải rèn luyện và thực hành các bước làm bài văn. Các bước đó được tiến hành như thế nào ?
³Nội dung
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NỘI DUNG :
20p *Họat động 1 :(Thảo luận ,hỏi và trả lời, động não)
Treo bảng phụ –gọi hs đọc - Cho các sự việc và nhân vật sau :
a-Chẳng may em đánh vở một lọ hoa đẹp.
-Toồ 1 : a.
b-Em giúp một bà cụ qua đường vào lúc đông người và nhiều xe cộ qua lại.
-Toà 2: b.
-Đọc và làm các BT theo hướng dẫn của giáo viên.
a.
-Lọ hoa đẹp như thế nào ? (Miêu tả ).
-Khi làm vở thái độ, tình cảm của em ra sao ? (Biểu cảm, suy nghĩ).
b.
-Đó là một bà cụ thế nào
?
-Cụ lúng túng sợ sệt qua đường ra sao ?(Miêu tả)
I/.Từ sự việc và nhân vật đến đọan văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm :
1-Yeâu caàu : a
-Lọ hoa đẹp như thế nào ? (Miêu tả ).
-Khi làm vở thái độ, tình cảm của em ra sao ? (Biểu cảm, suy nghĩ).
2-Yeâu caàu : b.
-Đó là một bà cụ thế nào ?
-Cụ lúng túng sợ sệt qua đường ra sao ?(Miêu tả)
-Tình cảm và thái độ của em khi
12p
c-Em nhận được một món quà nhân ngày sinh nhật hay ngày leã teát.
-Toồ 3-4.
-Chốt ý nhận xét
*Họat động 2 : (Thực hành) -Từ các sự việc trên xây dựng một đọan văn tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm
-Yêu cầu so sánh đv viết với đv đã học?
-Xác định yếu tố mt,bc trong đv? Các yếu đó giúp em thể hieọn ủieàu gỡ?
cho hs đọc thêm đoạn 1,2
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Tình cảm và thái độ của em khi thấy cụ già như theá ?
(Biểu cảm).
c.
-Đó là một món quà như thế nào ? (Miêu tả) -Bất ngờ ra sao ? cảm xuực cuỷa em nhử theỏ nào ?(biểu cảm).
-Bước 1 : Lưa chọn sự vieọc chớnh.
-Bước 2 : Lựa chọn ngôi kể, ngôi thứ nhất.
-Bước 3 : Xác định thứ tự kể. Câu chuyện bắt đầu từ đâu ? Diễn ra như thế nào ? Kết thúc ra sao ? -Bước 4: Xáv định các yếu tố miêu tả, biểu cảm treân.
-Bước 5 : Viết thành đọan văn.
- Làm các bài tập phần luyện tập.
BT1 :Đóng vai ông giáo để viết lại đọan văn . BT 2:Nụ cười như mếu … lão khóc hu hu…
-Khắc sâu vào lòng bạn đọc một lão Hạc khốn khổ với hình dạng bên ngòai thể hiện rất sinh động sự đau đớn, quằn quại về tinh thần của một người trong giây phút ân hận xót xa “Già bằng này tuổi rồi mà còn đánh lừa một con chó”.
-Đó là những yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
thấy cụ già như thế ? (Biểu cảm).
3-Yeâu caàu : c.
-Đó là một món quà như thế nào ? (Miêu tả)
-Bất ngờ ra sao ? cảm xúc của em như thế nào ?(biểu cảm).
-Bước 1 : Lưa chọn sự việc chính.
-Bước 2 : Lựa chọn ngôi kể, ngôi thứ nhất.
-Bước 3 : Xác định thứ tự kể. Câu chuyện bắt đầu từ đâu ? Diễn ra như thế nào ? Kết thúc ra sao ? -Bước 4: Xáv định các yếu tố miêu tả, biểu cảm trên.
-Bước 5 : Viết thành đọan văn.
II/. Luyện tập :
BT1 : Đóng vai ông giáo để viết lại đọan văn .
BT 2: Nụ cười như mếu … lão khóc hu hu…
-Khắc sâu vào lòng bạn đọc một lão Hạc khốn khổ với hình dạng bên ngòai thể hiện rất sinh động sự đau đớn, quằn quại về tinh thần của một người trong giây phút ân hận xót xa
“Già bằng này tuổi rồi mà còn đánh lừa một con chó”.
-Đó là những yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
4.Cuûng coá : 5P
-Sự cần thiết các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
5.H ướng dẫn tự học : 1P
- Rút ra bài học trong việc viết đoạn văn tự sự có sử dụng kết hợp được các yếu tố kể, tả,biểu cảm : đoạn văn được sắp xếp nhằm mục đích tự sự, các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đưa vào bài chỉ khi cằn thiết và không làm ảnh hưởng đến việc kể chuyện .Viết một đoạn văn tự sự kể lại một sự việc trong một một câu câu chuyện đã học, trong đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm .Xem trước và chuẩn bị bài: “Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.”.
*Ruựt kinh nghieọm :
- - -
- - - - - -
Tuần 8 , Lớp 84 Văn bản:
Ngày dạy : CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG -O.Hen-ri-
I/.M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Hiểu được lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện.
- Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả OHen-ri . II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG
1.Kiến thức
Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một số tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ.
Lòng cảm thông sự chia sẻ giữa những họa sĩ nghèo .
Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.
2.Kĩ năng
Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc-hiểu tác phẩm.
Phát hiện phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn . Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc .
III.CHUÂN BỊ
-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
-GS: Đọc văn bản và soạn bài . III/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/. Oồn định lớp : 1p 2/. Kiểm tra bài cũ :5p
Phân tích nhân vật Đôn-ki-hô-tê.
3/. Dạy bài mới
Lời vào bài :(1p) Tình thương yêu của con người đã giúp con ngươpi thóat khỏi sự bắt bớ của thần chết, đó là thực tế trong cuộc sống. Văn bản này giúp các em hiểu phần nào tình thương yêu đó.
Nội dung
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NỘI DUNG :
10p *Họat động 1 (kĩ thuật hỏi và trả lời)
-Dựa vào chu thích cho biết vài nét về tác giả ?
Cho hs xem tranh ,giới thiệu đôi net về tác phẩm của ông
-Oâhenri (1862-1910) nhà văn nữ chuyên viết truyện ngắn.
-Nêu các tác phẩm chính - Xem tranh,lắng nghe.
-Nội dung : Tính nhân đạo
I/.Ti ̀m hiểu chung 1-Tác giả :
60p
-Cho bieỏt nd tac phaồm?
-Xuất xứ của văn bản?
-GV hướng dẫn Hs đọc nhẹ nhàng tình cảm thể hiện sự buoàn raàu cuûa Gioânxi.
Gọi hs đọc vb-nhận xét -Bố cục chia làm mấy phần ? -Gọi HS tóm tắt văn bản.
Hd hs tìm hiểu một số từ khó
*Họat động 2 : (thảo luận nhóm, động não )
-Nhân vật chính trong truyện là ai ?
-Văn bản này được sử dụng phương thức biểu đạt nào ? -Phương thức chủ đạo làm nên vẽ đẹp, sự hấp dẫn của văn bản này là gì ?
-Tóm tắt.GV khái quát lại.
-Tại sao Giônxi mở to cặp mắt thờ thẩn nhìn tấm mành mành mà ra lệnh “kéo nó lên” ? -Hình dung cuûa em veà nhaân vật Giônxi từ chi tiết miêu tả dáng vẻ và giọng nói thều thào cuûa coâ.
-Em hiểu gì về trạng thái tinh thần của Giôn xi từ câu nói :
“Đó… chết”
-Gioõn xi xa xoõi bớ aồn chi tieỏt này cho ta biết thêm điều gì về Gioânxi ?
-Từ những biểu hiện trên em hiểu gì về nhân vật Giônxi ? -Sau một đêm mưa gío dữ dội khi chiếc mành được kéo lên từ lúc trời vừa sáng Giônxi
cao cả, tình thương yêu người nghèo khổ rất cảm động.
-Trích phaàn cuoái cuûa “ Chieác lá cuối cùng”.
-HS đọc văn bản . -Boỏ cuùc : 3 phaàn :
-Đ1 : Từ đầu … Hà lan.:Giônxi đợi cái chết.
- ẹ2: Tieỏp… Vũnh Napụ :Gioõn xi vượt qua cái chết.
- Đ3 : Còn lại.
Bí mật của chiếc lá cuối cuứng.
-HS tóm tắt văn bản dựa vào SGK
-Tìm đđược nhân vật chính trong văn bản.
- Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
-Phương thức chủ đạo làm nên vẽ đẹp, sự hấp dẫn của văn bản làtình tiết đảo ngược truyện
-Muốn xem chiếc lá cuối cùng đã rụng chưa ?
-Không tin vào sự sống, chán nản chờ đợi cái chết.
-Tuyệt vọng.
-Không muốn sống nữa.
-HS khái quát.
-Giônxi cảm nhận được có cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để em thấy rằng mình đã tệ như thế nào ?
- Mang bệnh và trong tình trạng tuyệt vọng.
- Chiếc lá cuối cùng sau đêm mưa bão vẫn còn bám chặt vào
Oâhenri(1862-1910) nhà văn Myừ chuyeõn vieỏt truyeọn ngaộn.
Tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện một cách cảm động là điểm nổi bật trong tác phẩm của ông.
2-Tác phẩm : -Trích phần cuối của :Chiếc lá cuối cùng”.
*Tóm tắt
II/.Đọc- hiểu văn bản : 1-
Hoa ̀n cảnh và tâm trạng của Gioân xi :
-Gioân xi :một họa sĩ
nghèo,bệng tật và tuyệt vọng -Chiếc lá thường xuân vẫn còn-> -Nhu cầu sống trở lại với cô.
-Tình yêu bạn, tình yêu nghệ thuật hội họa trở lại với Gioânxi.
-> sức sống dẽo dai bền bỉ của lá có thể kích thích tình yêu sự sống của con người.
2-Bí mật của chiếc lá cuối cuứng :
-Cuù Bụ-men.
-Học sĩ nghèo già mong muốn vẽ được một kiệt tác nghệ thuật.
-Cứu sống Giôn xi.
-Vẽ âm thầm bí mật trong đêm mưa gió lạnh buốt.
-Bị viêm phổi nặng và đã chết vỡ sửng phoồi.
-Sinh động, giống thật.
-Tạo ra sức mạnh, khơi dậy sự
5p
phát hiện điều gì ?
-Giônxi đã cảm nhận được điều gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn nằm đấy ?
-Chi tiết Giônxi xin cháo, sữa -> đòi gương soi, muốn ngồi dậy cho thấy điều đổi thay nào ở cô ?
-Tình bạn, tình yêu nghệ thuật thể hiện ở chi tiết nào ?
*th ảo luận nhóm
-Theo em vì sao con người có thể vượt lên cái chết chỉ vì chiếc lá mỏng manh vẫn con soáng treân caây ?
-Sự thật về chiếc lá liên quan đến nhân vật nào ?
-Em hiểu được gì về cụ Bơmen
? Cụ vẽ chiếc lá cuối cùng với muùc ủớch gỡ ?
-Họa sĩ già Bơmen đã vẽ bức tranh : chiếc lá cuối cùng như thế nào ?
-Người họa sĩ già đã phải trả giá như thế nào cho bức vẽ chiếc lá cuối cùng của mình ? -Tại sao người bạn của Giônxi gọi đó là một kiệt tác ? em hiểu thêm ý nghĩa nào của truyeọn ?
-Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần gây bất ngờ và hấp dẫn người đọc.
³Hoạt động 3 :(trình bày 1 phút)
-Em hiểu gì về tư tưởng và tài năng của nhà văn nữ Oâhenri
tường.
- Sức sống mãnh liệt của chiếc lá.
- Giôn xi tư tâm trạng bi quan, không muốn sống" muốn trở về với sự sống.
- Muốn ăn uống ,vẽ vịnh Na – plo.
-HS thảo luận nhóm Đại diện trình bày
-Cuù Bụmen.
-Bức tranh vẽ chiếc lá mãi còn trên cây có thể kéo dài sự sống cho một tâm hồn yếu đuối đang đếm lá rụng chờ cheát.
-Người ta tìm thấy một chiếc đèn bảo vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, vài chiếc bút lông rơi vung vãi … lần.
-Thảo luận cặp đơi Chết vì bệnh sưng phổi.
-Tình yêu cao cả của những con người nghèo khổ.
-Hai lần đảo ngược tình huống gây hấp dẫn người đọc.
-Nghệ thuật đối với con người rất quan trọng.
sống trong tâm hồn con người.
-Được vẽ bởi một họa sĩ lao động quên mình.
4-Nghệ thuật:
- Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các chi tiết được sắp xếp tạo nên hứng thú đối với độc giả.
- Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình huống hai lần tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện .
III/.Toồng keỏt :
-Truyện được xây dựng theo kiểu có những tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ, khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống hai lần gây hứng thú và làm cho chúng ta rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ.
4.Cuûng coá : 7p -Tóm tắt truyện ngắn
-Qua đọan trích em hiểu điều gì ? 5.H ướng dẫn tự học :1p
- Ngoài văn bản chú thích và phần đọc- hiểu chú ý đọc tóm tắt phần đầu để nắm được cốt truyện. Nhớ một số chi tiết hay trong tác phẩm .
- Xem trước và chuẩn bị: “ Hai cây phong”.
*Ruựt kinh nghieọm :
- - - - - -
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Tuần 8 ( phaàn tieỏng vieọt) Ngày dạy :
Tieát 31.
I/.M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hệ thống hóa tư ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao tiếp ở địa phương.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG 1.Kiến thức
Các tư ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt thân thích 2.Kĩ năng
Sử dụng tư ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt.