1-Tác giaû : Phan Châu Trinh (1872- 1926),Quê Quảng Nam là nhà yêu nước lớn, một nhà cách mạng giàu nhiệt huyeát.Các tác phẩm của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ.
2-Tác phẩm : ra đời năm1908 khi ơng bị
thực dân Pháp bắt và đày ra Côn Đảo.
3-Boỏ cuùc : 4- phaàn.
II/.Đọc- hiểu văn bản :
1-Công việc đập đá va ̀ khí phách của người anh hùng(4câu đầu)
*Đập đá là công việc không bình thường vì đây là công việc khổ sai, buộc tù nhân phải làm
khí phách hiên ngang.
-Miêu tả cảnh đập đá :
+Dùng tay cầm búa đập thành hòn, thành đống.
8p
19p
với người tù ?(chú ý khơng gian,điều kiện và tính chất làmviệc)
-Tư cách làm trai đã sáng lên phẩm chất của người yêu nước như thế nào?
-Công việc đập đá được tác giả gợi tả ra sao ?
-Ngòai việc đập đá còn có ý nghĩa nào nữa ?
-Nhận xét giọng điệu ?
-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ
?
Gọi hs đọc 4câu thơ cuối -Vẽ đẹp của người tù yêu nước được bộc lộ như thế nào ?
-Liên hê ̣ : Tìm những bài thơ thể hiện bản lĩnh cách mạng của người chiến sĩ trong hoàn cảnh tù đày.
³Họat động 3 : (Trình bày 1 phút)
-Cảm nghĩ của em về hình tượng người anh hùng cứu nước?
-Hình tượng nhà nho yêu nước đầu thế ki XX ?
³Hoa ̣t động 4 : tìm hiểu văn bản muốn làm thằng cuội.
(phân tích ,hỏi và trả lời) -Em hiểu gì về tác giả Tản Đà ?
Cho hs xem tranh
-Nêu những tác phẩm chính
? xuất xứ bài thơ?
-Hướng dẫn HS đọc.
Gọi hs đọc –nhận xét
-Tư cách làm trai hiên ngang không sợ gian nguy.
-Miêu tả cảnh đập đá : +Dùng tay cầm búa đập thành hòn, thành đống.
+Khối lượng đá lớn bắt tù khoồ sai.
-Tinh thần dám đương đầu vượt lên gian nan thử thách.
-Giọng điệu hùng tráng, sôi nổi, dùng động từ mạnh.
-Phép đổi thanh – ý -> khí phách hiên ngang của con người.
-Đọc 4 câu cuối
-Tấm thân dày dạn phong traàn.
-Tinh thần cứng cỏi.
-thảo luận nhóm theo kiểu khăn trải bàn ,
- HS tư bộc lộ.
-Hình tượng đẹp về người anh hùng cứu nước phi thường ,khó khăn mấy cũng vượt qua.
-Tản Đà (1889-1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, queâ Sôn Taây.
-Khoái tình con I, II (thô 1917); Giấc mộng con I (1917); Thề non nước (1920).
-Bài thơ nằm trong quyển
+Khối lượng đá lớn bắt tù khổ sai.->
Tinh thần dám đương đầu vượt lên gian nan thử thách.
-Giọng điệu hùng tráng, sôi nổi, dùng động từ mạnh.
-Phép đổi thanh – ý.
Diễn tả khí phách hiênn ngang của con người.
2-Cảm nghĩ từ việc đập đá(4 câu cuơ ́i) -Tấm thân dày dạn phong trần qua nhiều thử thách, tinh thần cứng cỏi, trung kiên không sờn lòng.
-Sức chịu đựng mãnh liệt về thể xác lẫn tinh thần để trung thành về lý tưỡng yêu nước.
-Có gan làm việc lớn khi bị cảnh tù đày chỉ là việc cỏn con.
-Tự hào, kiêu hãnh về công việc to lớn mà mình theo đuổi.
-Tin tưởng mãnh liệt ở sự nghiệp yêu nước.
III/. Toồng keỏt :
Bằng bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng, bài thơ giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp, lẫm liệt, ngàng tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan, vẫn không sơn lòng đổi chí.
B-MUỐN LÀM THẰNG CUỘI(HDĐT) I/.Giới thiệu văn bản :
1-Tác giả : Tản Đà (1889-1939) tên thật Nguyeãn Khaéc Hieáu, queâ Sôn Taây.
2-Tác phẩm :
-Khoái tình con I, II (thô 1917); Giaác mộng con I (1917); Thề non nước (1920).
-Bài thơ nằm trong quyển Khối tình con I (1917.
II/.Nô ̣i dung và nghệ thuật
Bài thơ là tâm sự củacon người bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường ,xấu xa
-Thể thơ đường luật?
-Hai câu đề lả tâmsự của ai?
-Theo em vì sao tg có tâm trạng chán trần thế?
-Ý nghĩa hai câu thực và hai câu luận?
-Phân tích hình ảnh cuối bài thơ?
-Em hiểu cái cười ở đây cóý nghĩa gì?
-Nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn cho bài thơ?
Gọi hs đọc ghi nhớ
Khoái tình con I (1917.
-Đọc văn bản -Trình bày
-Tâmsự với chị hằng cung trăng.
-Bất hòa với hiện tại -Muốn làm bạn với mây gió tựa nhau trông thế gian cười-cười mỉa mai khinh bỉ trần gianđầy bất công.
-Lời thơ tâmtình trong sáng
,muốn thoát li bằng mộng tưởng lêncung trăng để bầu bạn với chị hằng.
-Sức hấp dẫn của bài thơ là hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênhđáng yêu và ở những tìm tòi đổi mới thể thơTNBC đường luậtcổ điển.
4.Cuûng coá :5p
-Em hiểu được những điều cao quý gì về Phan Châu Trinh ? 5.H ướng dẫn tự học :1p
-Xem trước và chuẩn bị bài: “ơng đồ”.
-Ôn lại đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
-Sưu tầm một số tranh ảnh và thơ văn về Côn Đảo hoặc nhà tù thực dân để hiểu rõ hơn văn bản.
-Phát biểu cảm nhận riêng về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn, ý chí chiến đấu và niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ rơi vào vòng tù ngục.
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Trình bày cảm nhận về một biểu hiện nghệ thuật mới mẻ, độc đáo trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
*Ruựt kinh nghieọm :
- - - - - - - - - - - -
Tuần 16
Ngày dạy : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Tieát 63.
I/.MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU : Giuựp HS -Ơân luyện lại kiến thức đã học.
-Kiểm tra lại kiến hức đã học.
-Thực hành trự c tiếp.
II. Chuẩnbị :
-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
-HS: Học bài
III/.TIEÁN TRÌNH LÊN LỚP 1/. Ởn định lớp :1p 2/. Kiểm tra bài cũ : 3/. Da ̣y bài mới
õLời vào bài :
õNội dung: phát đề( làm bài 42p)
MA TRẬN ĐỀ
NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG
TN TL TN TL TN TL
Từ tượng hình, từ tượng thanh 2(1) 1(2) 3(3)
Caâu gheùp 1(0,5) 1(0,5)
Nói quá 1(0,5) 1(2 đ) 1(0,5 đ)
Nói giảm, nói tránh 1(2) 2(3)
Trợ từ, thán từ 1(2) 1(2,5)
Toồng: 5(4) 4(6) 8(10)
A/.Phaàn traộc nghieọm: (5ủ)
1. -Từ nào dưới đây là từ tượng thanh?
a-Vi vu. b-Trắng xóa. d-Lạnh buốt d.Vui vẻ
2. Các quan hệ từ: mà ; còn; chứ; … dùng để chỉ quan hệ gì giữa các vế trong câu ghép?
a- Bổ sung b-Nối tiếp c-Lựa chọn d- Tương phản 3. Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Thửụng nhau maỏy nuựi cuừng treứo Mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua
a.Nói giảm nói tránh b.Nhân hóa c. Nói quá d. Điệp từ 4. Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà Các từ in đậm trong hai câu thơ trên đã sử dụng:
a.Là các tình thái từ b. Là các trợ từ
c. Là các từ tượng thanh d.Là các từ tượng hình
5. Điền các từ ở cột A vào chỗ trống ở cột B để tạo thành các câu có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh:
Cột A Cột B
1.phúc hậu a. Em ---đi chơi nhiều như vậy.
2.hiếu thảo b. Bà ta không được---cho lắm!
3.không nên c. Cậu nên---với bạn bè hơn!
4. hòa nhã d. Nó không phải là đứa con---với cha mẹ!
B/. Tự luận : (5 đ)
1-Tìm ba ví dụ về biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh.(1,0đ) 2-Đặt hai câu trong đó có dùng từ tượng hình, từ tượng thanh ? (2 đ) 3.Viết đoạn văn khỏang 5 câu trong đó có sử dụng trợ từ, thán từ.(2) 4.Thu bài:1p
5.Dặn dò:1p
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A-Traộc nghieọm : :
1.a 2.b 3.c 4.d 5.1b ; 2.d ; 3a ; 4c B-Tự luận :
1-Lỗ mũi mười tám gánh lông.
Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho.
Bác Dương thôi đã thôi rồi.
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
2-Gió thổi vù vù, -Bà ngoại đi lom khom.
3.Viết đọan văn ngắn :
Nam là HS lớp 8A. Em thường xuyên nghỉ học. Nhiều lần các bạn trong lớp đã đến động viên nhưng bạn khôn gtiến bộ. Có tuần bạn vắng những năm ngày. Đích thân tôi đến nhà bạn mới đi học lại.
*Ruựt kinh nghieọm :
- - - - - - - - - ---
Tuần 17
Tiết 64,65 Văn bản : ÔNG ĐÔ
Ngày dạy:8-12-2009 HAI CHỮ NƯỚC NHÀ(hướng dẫn đọc thêm)
I/.M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Biết đọc- hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới.
-Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn.
-Hiểu được những xúc cảm của tác giả trong bài thơ.
-Bổ sung kiến thức về văn học Việt Nam đầu thể kỉ XX.
-Cảm nhận được cảm xúc trữ tình yêu nước trong đoạn thơ.
-Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG 1.Kiến thức
-Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự nuối tiếc của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai mốt.
-Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.
-Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ.
-Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết.
2.Kĩ năng
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
- Đọc- hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử.
- Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
-HS: Đọc văn bản và soạn bài . III/.TIEÁN TRÌNH LÊN LỚP
1/. Oồn định lớp : 1p 2/. Kiểm tra bài cũ : 3/. Da ̣y bài mới ê Lời vào bài : 1p ê Nụ ̣i dung
TG H Đ CỦA GV : Hoạt đđộng HS : NỘI DUNG :
63p ù Hoạt động 1:tìm hiểu bài thơ “ông đồ”(kĩ thuật hỏi và trả lời, phân tích, động não)
-Gọi HS đọc chú thích ở sgk.
-Nêu vài nét về tác giả Vũ Đình Liên?
-Nêu xuất xứ bài thơ?
-Thể thơ của bài thơ này?
-Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ.gọi hs đọc VB.
-Em hãy tìm bố cục bài thơ?
-Em hiểu “ông đồ” là gì?
- Phương thức bđ của bài?
-Gọi HS đọc hai khổ thơ đầu.
- Tìm hiểu không gian, thời gian nghệ thuật của bài thơ trong hai khổ thơ đầu?
-Ông đồ xuất hiện ở đây ở đây để làm gì?
-Hình ảnh ông đồ viết chữ nho ngày tết?
-Đọc chú thích ở sgk.
-Vũ Đình Liên ( 1913- 1936)- là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học
-Bài thơ lần đầu tiên được in trên báo Tinh hoa.
-Thơ ngũ ngôn.
-Đọc bài thơ.
-Có thể chia bài thơ làm hai đoạn:
-Ông đồ là người dạy học.
-Biểu cảm +tự sự +miêutả.
-Đọc lại hai khổ thơ đầu
*Thời gian: Mỗi năm hoa đào nở.
+Không gian: Bên phố đông người qua
"Cứ mỗi dịp xuân về, ông đồ xuất hiện cùng với mực tàu giấy đỏ. Nhiều người còn chiêm ngưỡng tài năng cuả ông “Hoa tay thảo những nét, như phượng