7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
4.2 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TƯƠNG HỖ CỦA TỔ HỢP PGK SF VÀ FA ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT CỦA CKD
4.2.2 Cải thiện cường độ đá CKD
4.2.2.1 Ảnh hưởng tương hỗ của hỗn hợp PGK đến cường độ CKD
Phạm vi giới hạn của luận án chỉ đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ N/CKD đến cường độ nén CKD ở các tỷ lệ N/CKD=0,18; 0,22. Lượng dùng PGSD được sử dụng sao cho độ chảy hồ trong khoảng 220-250 mm. Kết quả đánh giá ảnh hưởng PGK SF-FA đến cường độ CKD được trình bày trong Bảng 4.4 và Hình 4.14, Hình 4.15, Hình 4.16.
0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0
0,18 0,22
Hàm lượng PGSD, (%) CKD
N/CKD 100XM 10SF
20FA 10SF20FA
10 15 20 25 30
0 200 400 600 800
0,18 0,22 N/CKD
Độ chảy,cm
Độ nhớt, mPa.s
100XM 10SF
20FA 10SF20FA
Bảng 4.4 Kết quả thí nghiệm cường độ CKD với các PGK khác nhau Tỷ lệ
N/CKD Ký hiệu CP
Cường độ nén ,
MPa Mức tăng cường độ
100%CKD, % Mức tăng cường độ 1%XM, % 3
ngày 28
ngày 90 ngày 3
ngày 28
ngày 90 ngày 3
ngày 28
ngày 90 ngày
0,22
100XM 44,2 61,3 65,5
10SF 68 81,1 84,8 53,8 32,3 29,5 70,9 47,0 43,9 20FA 38,2 63,5 70,5 -13,6 3,6 7,6 8,0 29,5 34,5 10SF20FA 52,8 82,6 91,5 19,5 34,7 39,7 70,7 92,5 99,6 Tương hỗ SE, % -20,8 -1,1 2,6 -8,3 16,0 21,2 0,18
100XM 62,3 83,3 87
10SF 86,4 105,4 108 38,7 26,5 24,1 54,1 40,6 37,9 20FA 56,8 85,9 92,6 -8,8 3,1 6,4 14,0 28,9 33,0 10SF20FA 76,4 112,6 119,4 22,6 35,2 37,2 75,2 93,1 96,1 Tương hỗ SE, % -7,2 5,5 6,7 7,1 23,6 25,1
Hình 4.14 Ảnh hưởng của loại PGK đến cường độ CKD tại các tỷ lệ N/CKD khác
Hình 4.15 Ảnh hưởng PGK đến mức tăng cường độ theo CKD tại các tỷ lệ
N/CKD khác nhau
Hình 4.16 Ảnh hưởng của PGK đến mức tăng cường độ tính theo 1%XM ở
các tỷ lệ N/CKD khác nhau
- Đối với mẫu 100% XM: Kết quả thí nghiệm cho thấy khi không có PGK, khi giảm tỷ lệ N/CKD từ 0,22 xuống 0,18 thì cường độ đá CKD tăng lên. Điều này hoàn toàn
0 20 40 60 80 100 120 140
3 28 90 3 28 90
Cường độ nén, MPa
Ngày 100XM 10SF
20FA 10SF20FA
N/CKD=0,22 N/CKD=0,18
-20 0 20 40 60
3 28 90 3 28 90
Mức tăng cường độ CKD, %
Ngày
10SF 20FA 10SF20FA
N/CKD=0,22 N/CKD=0,18
0 50 100 150
3 28 90 3 28 90
Mức tăng cường độ 1%XM, %
Ngày
10SF 20FA 10SF20FA
N/CKD=0,22 N/CKD=0,18
đúng với quy luật bê tông thông thường.
- Đối với mẫu chứa 10%SF: Ở tuổi sớm ngày khi sử dụng SF cường độ đá CKD cao hơn đáng kể so với mẫu đối chứng (100XM). Cụ thể ở tuổi 3 ngày hiệu quả tăng cường độ là 53,38%, và 38,7% ở các tỷ lệ N/CKD tương ứng 0,22; 0,18. Sự có mặt của SF góp phần cải thiện cường độ của đá CKD được giải thích do phản ứng puzơlanic ở tuổi sớm ngày và hiệu ứng điền đầy của SF [42]. Có thể thấy rõ mức độ tăng cường độ trên 1%XM (Hình 4.16) mẫu sử dụng 10SF cho tăng cường độ lên đến 70,9% ở tuổi 3 ngày.
- Đối với mẫu chứa 20%FA: Kết quả thí nghiệm cho thấy ở tuổi sớm ngày, cường độ đá CKD giảm cụ thể ở 3 ngày tương ứng -13,6%, -8,8% tương ứng ở tỷ lệ N/CKD=0,22, 0,18. Sự giảm cường độ là do phần xi măng bị thay thế bởi FA. Điều này có thể thấy rõ khi đánh giá cường độ trên 1%XM thì cường độ mẫu chứa FA vẫn lớn hơn so với mẫu 100XM. Tuy nhiên ở tuổi muộn lớn hơn 28 ngày cường độ mẫu chứa FA lại cao hơn so với mẫu đối chứng chứng tỏ phản ứng puzơlanic của FA đã xảy ra. Ở tỷ lệ N/CKD thấp hơn, sự đóng góp cường độ của mẫu chứa FA là cao hơn so với mẫu ở tỷ lệ N/CKD cao [101].
- Đối với hệ CKD chứa hỗn hợp 10%SF20%FA: kết quả thí nghiệm cho thấy sự kết hợp SF+FA góp phần làm giảm hiệu ứng làm giảm phát triển cường độ của mẫu chứa FA ở tuổi sớm ngày. Ở tuổi 3 ngày cường độ của mẫu chứa hỗn hợp CKD (XM+SF+FA) tương ứng tăng 19,5%, 22,6% so với mẫu 100XM. Như vậy sự kết hợp SF+FA ở tuổi sớm ngày bù trừ các khuyết điểm khi sử dụng đơn khoáng FA. Ở tuổi muộn hơn (>28 ngày) mức độ tăng cường độ khi kết hợp SF+FA là đáng kể tăng 39,7% và 37,2% ở tỷ lệ N/CKD= 0,22 và 0,18.
Ở tỷ lệ N/CKD= 0,22; 0,18 sự kết hợp SF+FA góp phần cải thiện cường độ lớn hơn so với mẫu đối chứng (100XM) cao hơn hẳn khi dùng đơn PGK. Điều này chứng tỏ tồn tại hiệu ứng tương hỗ của tổ hợp PGK SF-FA. Kết quả định lượng cho thấy hiệu ứng tương hỗ của tổ hợp PGK tại tỷ lệ N/CKD=0,22 chỉ xuất hiện ở tuổi dài ngày 2,6% (trên hệ CKD ở tuổi 90 ngày) và 16,0% 21,2% trên 1%XM ở 28 và 90 ngày.
Khi tỷ lệ N/CKD = 0,18 hiệu ứng tương hỗ góp phần cải thiện cường độ tương ứng
là 23,6% và 25,1% ở 28 và 90 ngày trên 1%XM. Như vậy trong khoảng nghiên cứu này (N/CKD=0,18-0,22) thì hiệu ứng tương hỗ của SF+FA tăng dần khi giảm tỷ lệ N/CKD. Kết quả thí nghiệm cho thấy cường độ đá CKD sử dụng hỗn hợp PGK SF- FA luôn cao hơn so với CKD đơn PGK. Ở tuổi sớm ngày hiệu quả SF sẽ bù đắp sự giảm cường độ của FA. Điều này đạt được có thể là do hiệu quả puzơlanic cao hơn của SF, sự hình thành gel C-S-H ở tuổi sớm, mật độ thành phần hạt tốt hơn và cải thiện cường độ vùng chuyển tiếp tốt hơn [63, 98]. Ở tuổi muộn cường độ CKD tiếp tục tăng lên do phản ứng puzơlanic của FA với CH sỉnh ra trong quá trình thủy hóa của xi măng góp phần tạo sản phẩm thủy hóa triệt để hơn.