A- ổn định:
B- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
C- Bài mới: GV giới thiệu nội dung bài thực hành 1- vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991-2002.
2- Nhận xét biểu đồ.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng.
HĐ 1: HĐ cá nhân (20 ph)
1- GV hớng dẫn học sinh cách vẽ biểu đồ miền:
+ B ớc 1 : Nhận biết trong trờng hợp nào thì có thể vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền
- Thờng sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm. Trong trờng hợp ít năm (2- 3 năm) thì thờng dùng biểu đồ hình tròn
- Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số không phải là theo các năm, vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn n¨m
+B ớc 2 : Vẽ biểu đồ miền: HCN ( khi số liệu cho tỷ ứơc là tỷ lệ %)
+Biểu đồ là HCN. Trục tung có trị số là 100% ( tổng số) +Trục hoành là các năm: các khoảng cách giữa các điểm thể hiện các thời điểm (năm) dài hay ngắn tơng ứng với khoảng cách năm.
+ Vẽ lần lợt theo từng chỉ tiêu chứ không phải lần lợt theo các năm
+ Cách xác định các điểm để vẽ tơng ứng nh khi vẽ biểu
đồ cột chồng
+ Vẽ đến đâu thì tô màu hay kẻ vạch đến đó, đồng thời thiết lập bảng chú giải (nên vẽ riêng bảng chú giải) - GV tổ chức cho học sinh vẽ biểu đồ miền
2. H ớng dẫn : Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu GDP trong thêi k× 1991- 2002
- Tỷ trọng của nông lâm ng nghiệp giảm từ 40,5% 23,0%.
? Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi đó .
? Điều đó có ý nghĩa gì ( gv hớng dẫn học sinh xem lại phần giải thích biểu đồ hình 6.1 ( bài 6) để giúp học sinh
đa ra các nhận xét phù hợp về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ biểu đồ đã vẽ
? Tỷ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh.
? Chủ đề này phản ánh điều gì.
-HS:
+ Trong cơ cấu GDP của nớc ta: Tỉ trọng nông - lâm - thuỷ sản giảm nhanh : từ 40,5% (năm 1991) xuống còn 23% (năm 2002), chứng tỏ nớc ta đang chuyển từ nớc nông nghiệp sang nớc công nghiệp
+Tỉ trọng GDP của khu vực công nghiệp - xây dựng, khu vực dịch vụ tăng nhanh , phản ánh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đang tiến triển tốt .
1-Vẽ biểu đồ
2- Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu GDP trong thời kì 1991- 2002:
-Trong cơ cấu GDP của nớc ta:
Tỉ trọng nông- lâm - thuỷ sản giảm nhanh : từ 40,5% (năm 1991) xuống còn 23% (năm 2002), chứng tỏ nớc ta đang chuyển từ nớc nông nghiệp sang nớc công nghiệp
-Tỉ trọng GDP của khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng nhanh , phản ánh quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đang tiến triển tốt
D-Củng cố:
- Học sinh tiếp tục hoàn chỉnh vẽ biểu đồ và nhận xét E- Hớng dẫn về nhà:
Ôn tập từ bài số 1 đến bài 15 giờ sau ôn tập
Phô lôc:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của nớc ta thời kỳ 1991-2002 V- Rút kinh nghiệm
………
………
………
Ngày soạn: 7/10/2011
Ngày dạy Tiết 18 ôn tập
I - Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về địa lý dân c và địa lí kinh tế Việt Nam, tiếp tục khắc sâu những kiiến thức cơ bản đó;
2- Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng phân tích và so sánh mỗi liên quan giữa dân c và phát triển kinh tế của Việt Nam ở trong nớc và với quốc tế
II - Chuẩn bị
- Lợc đồ phân bố dân c, b đồ biến đổi dân số nớc ta
- Bản đồ hành chính Việt nam b đồ sự chuyển dịch cơ cấu GDĐ
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam...
III- Phơng pháp:
- Trực quan, vấn đáp, giảng giải, phân tích, so sánh, hoạt động cá nhân.
IV - Tiến trình lên lớp A- ổn định:
B- Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp giờ học bài mới C- Bài mới: GV giới thiệu : Ôn tập
Hoạt động của GV và HS Nội dungghi bảng
HĐ 1: Cá nhân/ nhóm nhỏ ( 5 ph) 1. Các dân tộc Việt Nam:
? Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?
? Dân tộc nào có số ngời đông nhất?
? Dẫn tộc nào có số ngời ít nhất?
? Dân tộc Kinh phân bố chủ yếu ở đâu, dân tộc ít ngời phân bố ở đâu?
HĐ 2: Cá nhân/ nhóm nhỏ ( 5 ph)
? Số dân nớc ta tính đến 2002?
? Nêu sự gia tăng về dân số?
HĐ 3: Chung cả lớp ( 5 ph)
? Đặc điểm sự phân bố dân c ở nớc ta .
HĐ 4: Chung cả lớp ( 5 ph)
? Cho biết nguồn lao động, sử dụng lao động ở n- ớc ta nh thế nào?
? Vấn đề giải quyết việc làm ở nớc ta hiện nay nh thế nào. Hớng giải quyết ?
HĐ 5: Chung cả lớp ( 4 ph)
? Nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
những thành tựu và thách thức?
HĐ 6: Chung cả lớp ( 4 ph)
? Nêu các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nớc ta.
HĐ 7: Chung cả lớp ( 4 ph)
? Đặc điểm pt và phân bố nghành nông nghiệp n- íc ta.
HĐ 8: Chung cả lớp ( 3 ph)
? Rừng có vai trò gì?
? Rừng phòng hộ, đặc dụng có vai trò gì?
? Nguồn lợi ngành thuỷ sản, sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản. ?
HĐ 8: Chung cả lớp ( 2 ph)
? Có những nhân tố nào ảnh hởng đến sự phân bố công nghiệp?
? Các nhân tố tự nhiên?
? Các nhân tố xã hội - kinh tế?
HĐ 9: Chung cả lớp ( 3 ph)
? Cơ cấu ngành công nông Việt Nam?
? Đặc điểm các ngành công nghiệp trọng điểm?
HĐ 10: Chung cả lớp ( 3 ph)
? Cơ cấu và vai trò của dịch vụ?
2- Số dân và sự gia tăng về dân số:
- Số dân (2002) là 79,7tr ngời.
- Số dân đang tăng lên. Tỷ lệ sinh vẫn còn cao
3. Sù ph©n bè d©n c:
- Vùng đồng bằng ven biển và các đô thị có mật độ d.số cao
- Có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa ĐB và MN.
- Quần c nông thôn và thành thị.
4. Lao động và vấn đề việc làm, chất l- ợng cuộc sống
- Nguồn lao động:
+ ¦u ®iÓm:
+ Hạn chế:
- Sử dụng lao động: Số LĐ có việc làm ngày càng tăng.Cơ cấu sử dụng LĐ trong các ngành KT đang thay đổi theo hớng tích cực: Giảm cơ cấu LĐ trong N-L-NN, tăng cơ cấu LĐ trong CN-XD và DV.
- Vấn đề việc làm: đang là vấ đề gay gắt ( DC-sgk)
+ Biện pháp giải quyết:
5. Nền kinh tế Việt Nam - Đặc điểm:
- Thành tựu và thách thức:
6. Các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố nông nghiệp:
- Nhân tố tự nhiên:
- Nhân tố kinh tế - xã hội:
6. Sự pt và phân bố nông nghiệp:
- Nghành trồng trọt:
- Nghành chăn nuôi:
7. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản
- Lâm nghiệp:
-Thủy sản:
8. Các nhân tố ảnh hởng đến sự pt và ph©n bè CN
- Các nhân tố tự nhiên - Các nhân tố xã hội
9- Sự pt và phân bố CN- Cơ cấu NN VN
10- Vai trò và đặc điểm pt và phân bố
? Đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ?
? Cơ cấu, vai trò của dịch vụ trong sản xuất và
đời sống?
HĐ 11: Chung cả lớp ( 2 ph)
? ý nghĩa của ngành giao thông vận tải và bu chính viễn thông?
HĐ 12: Chung cả lớp ( 2 ph)
? Đặc điểm của ngành nội thơng và ngoại thơng?
? Đặc điểm của ngành du lịch?
? Vai trò của ngành du lịch?
của dịch cụ
- Cơ cấu vai trò của dịch vụ
11- Giao thông vận tải và bu chính viễn thông
- ý nghĩa của g thông vận tải bu chính viễn thông