ThS. Pham Thi Hang * Tóm tat: Sự phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 cùng với sự bùng no của công nghệ thông tin và truyền thông đã ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực kinh tế, xã
hội nói chung và giáo duc, dao tạo nói riêng. Do đó, hình thức E-learning (đào tạo
trực tuyến) dang trở thành xu hướng phát triển mạnh mẽ trong giáo duc và đào tạo hiện nay. Tuy nhiên, để dam bảo dat được các tiêu chuẩn liên quan đến chuẩn dau ra, chương trình đào tạo, giảng day và học tập thông qua đào tạo trực tuyén, các tiêu chuẩn và quy định can được thiết lập và thực hiện một cách hiệu quả. Bài viết này nghiên cứu về cơ chế đảm bảo chất lượng cho phát triển E-learning tại Trường Đại
học Luật Hà Nội.
Tir khóa: dam bảo chất lượng, đào tạo đại học, đào tạo trực tuyến, E-learning.
1. Dat van dé
Su phát triển của công nghệ thông tin, đặc biệt là trong bối cảnh đại dich Covid- 19 đã dem lại những thay đôi đáng ké cho cuộc sông của nhân loại trong mọi lĩnh vực cudc song, một trong số đó là sự thay đôi trong lĩnh vực giáo dục với sự xuất hiện của hình thức đào tạo trực tuyến. Đào tạo trực tuyến, hay còn gọi là E-learning (viết tắt của
từ Electronic learning) là phương pháp giảng dạy và học tập mới được thực hiện dựa
trên một hệ thống có kết nối mạng Internet. Nền tảng này cho phép người dạy và người học giao tiếp, tương tác và trao đổi tài liệu, giáo án với nhau mà không cần gặp mặt trực tiếp.
Phát triển đào tạo trực tuyến đang là một xu hướng phổ biến trong giáo dục, tuy nhiên, vấn đề chất lượng đang là một trong những thách thức lớn đối với tất cả các cơ sở giáo dục đại học trên thế giới. Theo đó, dé đảm bao chất lượng đào tạo trực tuyến, cần có cơ chế đảm bảo chất lượng phù hợp dé phát triển E-learning. Đối với Trường Đại học Luật Hà Nội, cơ chế đảm bảo chất lượng đối với việc phát triển đào tạo trực tuyến cũng đang là một van đề cấp thiết cần được chú trọng và thực hiện một cách can trọng, nhằm đánh giá chính xác quá trình giảng day và kết quả học tập của
người học.
* Phó Trưởng Phòng Đảm bảo chat lượng đào tạo và Khảo thí, Trường Dai học Luật Hà Nội
2. Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về E-learning tại Trường Dai học Luật
Hà Nội
2.1. Lí luận chung về E-learning
Theo tác giả Trần Thanh Điện, Nguyễn Thái Nghe (2017), E-learning (viết tắt của từ Electronic learning) nếu hiểu theo nghĩa rộng là thuật ngữ mô tả việc học tập và dao tao dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin.
Trong đó, E-learning có thé bao gồm hệ thống quản ly học tập (LMS) với định nghĩa là một phần mềm quản lý các quá trình học tập và phân phát nội dung khóa học tới người học (Lê Huy Hoàng và Lê Xuân Quang, 2011); các công cụ hỗ trợ trong dao tao trực tuyến và các nội dung sử dụng trong dạy và học trực tuyến như các video bài
giảng và các nội dung đa phương tiện khác.
Theo PGS.TS. Lê Huy Hoàng, “E-/earning là một loại hình đào tạo chính quy
hay không chính quy hướng tới thực hiện tốt mục tiêu hoc tập, trong đó có sự tương tác trực tiếp giữa người dạy với người hoc cũng như giữa cộng dong học tập một cách thuận lợi thông qua công nghệ thông tin và truyền thong”.
* ¥ nghĩa của hệ thong E-learning
Thứ nhất, đỗi với việc nghiên cứu, giảng dạy:
e Hệ thống E-learning cho phép giảng viên cập nhật nội dung dao tạo một cách thường xuyên và có thé nam bắt mức độ thu nhận kiến thức của người học thông qua hệ thống tự đánh giá.
e Cho phép giảng viên đưa tất cả các loại tài liệu tham khảo ở nhiều dang file khác nhau lên hệ thống E-learning.
e Tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại so với phương thức giảng dạy truyền thống.
Thứ hai, đôi với việc học tập:
e Cho phép học viên, người học học mọi lúc, mọi nơi và chủ động trong việc
lập kế hoạch học tập, có thé truy cập các khóa hoc bất kỳ nơi đâu.
e Tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại so với phương thức giảng dạy truyền thống vì trường học của họ sẽ ở ngay trước màn hình máy tính. Không giống như các khóa học trong các cơ sở đào tạo, người học của E-learning sẽ tiết kiệm thời gian di lại va tiết kiệm các khoản chi phí cho sách giáo khoa, sách hướng dẫn và các học liệu khác.
e Người học có thé tự điều chỉnh thời gian dé đăng ky số lượng học phan theo khả năng và có thé tự tham khảo, nghiên cứu thêm thông qua các nguồn tài liệu được hướng dẫn tham khảo.
e Người học dễ dàng theo dõi tiến độ học tập, kết quả học tập, được giải dap kết quả thông tin kịp thời.
Tứ ba, đôi với công tác quản lý:
e Hệ thống E-learning cho phép người quản lý, lãnh đạo thực hiện công tác
quản lý một cách tự động.
e_ Giúp họ biết được tình hình học tập, nghiên cứu, giảng dạy để từ đó đưa ra những đề xuất cải tiến, chương trình dạy học phù hợp.
2.2. Thực tiễn sử dụng hệ thống E-learning
Tuy E-learning chưa đi vào thực tiễn sử dụng tại trường Đại học Luật Hà Nội, nhưng qua quá trình triển khai hoạt động dạy — học ứng phó với đại dịch Covid-19 tại Trường và nghiên cứu thực trạng sử dụng E-learning tại một số cơ sở đào tạo khác (Đại học Mở Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội), E-learning đã cho thấy ưu điểm cùng những hạn chế của nó.
* Ưu điểm:
- Tăng khả năng tiếp cận: Hệ thống E-learning không giới hạn về địa lý, tiết kiệm không gian. Khả năng đáp ứng nhiều truy nhập, khả năng tìm kiếm tài liệu nhanh, lưu trữ dữ liệu thuận tiện, kết nối mạng LAN và mạng Internet với giáo dục trực tuyến, việc học tập có thê diễn ra ở bất cứ đâu và bất kỳ lúc nào miễn là người học có điều kiện kết nối với Internet.
- Tăng tính linh hoạt: Người học có thé chọn lựa những học phần có sự chỉ dẫn của giảng viên trực tuyến hoặc khoá học tự tương tác (Interactive Self-pace Course), tự điều chỉnh tốc độ học theo khả năng và có thê nâng cao kiến thức thông qua những thư viện trực tuyến. Các chương trình hoc E-learning có thé được truy cập bat cứ lúc nao, nhờ đó đảm bảo tính linh hoạt cao hơn đối với những giảng viên có lịch trình bận rộn, đồng thời cho phép chỉnh sửa, cập nhật nội dung dễ dàng, nhanh chóng.
- Tiết kiệm chi phi: Đào tạo trực tuyến giúp giảm khoảng 40% chi phí bao gồm chỉ phí đi lại, chi phí quản lý hội trường, phòng học, chi phí hậu cần so với đào tạo truyền thống.
- Tiết kiệm thời gian: Giảng dạy trực tuyến giúp giảm thời gian đào tạo từ 20-40%
so với phương pháp giảng dạy truyền thống nhờ hạn chế sự phân tán và thời gian đi lại.
- Tăng tính tôi ưu và hệ thống: E-learning cung cấp đồng thời nhiều ngành học và học phần khác nhau dé người học có thé lựa chon dé dang. Dac biét, E-learning dé thiét lập va giúp người hoc thuận tiện theo dõi tiến độ và kết quả học tập. Thông qua tạo các bài đánh giá, cán bộ quản lý/giảng viên có thé theo dõi việc tham gia hoc của người học, đánh giá hoàn tất khoá học và mức độ phát triển của họ.
Một hệ thống đào tạo trực tuyến tốt đòi hỏi phải đảm bảo yêu cầu về độ thân
thiện và dễ sử dụng, cho phép người dùng tương tác và chia sẻ ý tưởng với nhau mà không gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, các đặc điểm quan trọng khác bao gồm tính dễ điều hướng, nội dung đa phương tiện thu hút người học, hỗ trợ công cụ đánh giá dé theo dõi sự tiễn bộ của người học.
* Hạn chế:
- Khó khăn trong quản lý vận hành: Hạ tầng mạng, phần cứng và phần mềm là các yêu tô quan trọng ảnh hưởng đến khả năng lưu trữ và tốc độ truy cập của E-learning.
Tuy nhiên, không phải người học nào cũng có điều kiện và trang bị đầy đủ các thiết bị học tập và kết nối Internet. Mặc dù E-learning cung cấp không gian lưu trữ lớn và hỗ trợ quản lý quá trình học tập một cách chặt chẽ, nhưng vẫn gặp nhiều thách thức và khó khăn trong vận hành, đặc biệt nếu hệ thống được tự xây dựng hoặc bởi những
người không có đủ trình độ chuyên môn.
- Thiếu tương tác cá nhân: Một trong những hạn chế chính của E-learning là thiếu sự tương tác cá nhân giữa người học với giảng viên cũng như giữa những thành viên trong lớp học trực tuyến. Do đó, giảng viên, cán bộ, người hướng dẫn phải có những phương pháp truyền tải đặc thù để duy tri sự tập trung và kết nối với người học. Đặc biệt, tại cơ sở hàng đầu về đào tạo luật, sự hạn chế trong giao tiếp sẽ khiến người học không có cơ hội rèn kĩ năng giao tiếp xã hội và kĩ năng tư duy phản biện.
- Thiếu cơ hội thực hành: Đối với những môn học mang tính thực nghiệm, E-learning không thé đáp ứng yêu cầu môn học do không thể cung cấp cho người học kĩ năng thực hành và kinh nghiệm thực té; không rèn được cho người hoc thao tác thực hành tình huống cụ thê, kĩ năng nghiên cứu thực nghiệm; các hoạt động thực hành khi đưa lên nền tảng trực tuyến sẽ cần phải tinh chỉnh lại. Nếu không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ phía giảng viên, nội dung học tập thường sẽ rất khô khan và khó tạo điều kiện
cho người học ứng dụng ngay trong và sau khi học.
- Hạn chế liên quan đến bài giảng của giảng viên: Do hình thức giảng dạy trực tuyến còn mới, nên việc cập nhật bài giảng lên hệ thống E-learning sẽ có thiếu sót về cả số lượng và chất lượng. Ngoài ra, vấn đề bản quyền tác giả cũng gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến việc sử dụng hệ thống E-learning.
Nhìn chung, E-learning có nhiều ưu điểm khác so với phương pháp dạy học truyền thống, tạo ra được một môi trường rất tốt phục vu cho phương pháp day học tương tác, cá nhân hóa người học. Tuy vậy, với những nhược điểm nêu trên, E — learning cũng không phải là giải pháp hoàn hảo và cũng không thể thay thế hoàn toàn phương pháp học truyền thống.
3. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Luật Hà Nội
3.1. Lý luận chung về dam bảo chất lượng đào tạo trực tuyén
Latchem và Jung (2012) cho rằng đảm bảo chất lượng là một hiện tượng khá mới mẻ trong lĩnh vực đào tạo mở và từ xa. Hiện tượng này xuất phát từ nhu cầu đang tăng về trách nhiệm và hiệu quả chi phí trong giáo dục nói chung và nhu cầu chứng minh chất lượng của các đơn vị đào tạo, các chương trình và kết quả học tập (chuẩn đầu ra) của đào tạo mở và từ xa là khá tốt khi so với các hệ thống mang tính truyền thống hơn và các mỗi quan ngại liên quan đến sự gia nhập của các nhà cung cấp vì lợi
nhuận tư nhân vào “thi trường này”.
Đảm bảo chất lượng nên là trung tâm của tất cả các khía cạnh như hoạch định chính sách, quản lý, sư phạm, thiết kế hướng dẫn cung cấp kỹ thuật và hỗ trợ người
học trong đào tạo mở và từ xa. Một đơn vi giáo dục, một chương trình đào tạo hay
khóa học đạt được chất lượng hay không được thể hiện qua các minh chứng cụ thể để có thê được công nhận và đánh giá cao bởi công chúng.
Quá trình kiểm định và đảm bảo chất lượng dao tạo trực tuyến đòi hỏi sự can trọng khi áp dụng các hệ thống và bộ công cụ sao cho phù hợp với các bối cảnh khác nhau về văn hóa, don vị dao tao, của quốc gia và thế giới cũng như các yếu tố và đặc điểm chuyên biệt của hình thức đào tạo trực tuyến.
3.2. Thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học
Luật Hà Nội
E-learning đã được phát triển ở các nước tiên tiễn từ lâu, song trong lĩnh vực giáo dục, Việt Nam mới chỉ triển khai ở một số ngành đào tạo của một SỐ CƠ SỞ giáo dục đại học và cũng chi được day mạnh từ khi dịch Covid-19 bùng phát. Yếu tổ bị động, bất ngờ trong việc tô chức dạy học online dé đối phó với dịch bệnh trong bối cảnh giãn cách xã hội không thê tránh khỏi sự chuẩn bị chưa thật kỹ lưỡng cho hình thức đào tạo mới, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục nghề nghiệp nói riêng, đặc biệt là tại Trường Đại học Luật Hà Nội.
Việc thiếu cơ chế đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Luật Hà Nội đang gây ra nhiều thách thức trong việc triển khai hình thức E-learning.
Nếu không có cơ chế đảm bảo chất lượng thì không chỉ dẫn đến việc giáo dục trực tuyến không đạt chất lượng, mà còn có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của Trường
trong lĩnh vực này.
Hiện tại, việc triển khai các khóa học trực tuyến của Trường vẫn đang ở giai đoạn đầu, chưa đầy đủ các quy định quản lý. Tuy nhiên, Trường đã có một số nỗ lực dé đảm bảo chất lượng cho các khóa học trực tuyến:
e Trường đã có chỉ đạo trong việc phát triển hệ thống công nghệ thông tin và các phần mềm hỗ trợ cho việc đào tạo trực tuyến, tạo điều kiện tốt nhất cho người học và
giảng viên trong quá trình học và giảng dạy.
e Các giảng viên và cán bộ quản lý đào tạo của Trường đã được tập huấn về các kỹ năng giảng dạy và quản lý các khóa học trực tuyến.
e Trường đã ban hành quy định kiểm tra đánh giá người học đối với hình thức đào tạo trực tuyến phù hợp với quy định pháp luật.
e Trường có cơ chế giám sát và phản hồi từ người học và giảng viên dé cải thiện chất lượng đào tạo trực tuyến.
4. Kết luận và kiến nghị 4.1. Kết luận
E-learning đang dan trở thành xu hướng phát triển tại các trường đại học ở Việt Nam. Tuy nhiên, đảm bảo chất lượng giáo dục trực tuyến là một thách thức lớn đối với các trường. Không ngoại lệ, Trường Đại học Luật Hà Nội cũng đang phải đối mặt với thách thức này. Hiện nay, việc cơ chế đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến tại Trường vẫn chưa được hoàn thiện có thể ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và độ hài lòng của người học. Vì vậy, việc tạo ra cơ chế đảm bảo chất lượng cho phát triển E-learning cần được chú trọng và giải quyết sớm.
4.2. Kiến nghị
Từ các phân tích trên đây, tác giả đưa ra kiến nghị về cơ chế đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến. Đề đảm bảo chất lượng cho phát triển E-learning tại Trường Đại học Luật Hà Nội, cần áp dụng một số cơ chế sau:
1. Cần sớm ban hành Quy chế đào tạo trực tuyến của Trường dé đảm bảo chat lượng đào tạo. Trong đó, quy định rõ về thời gian, loại học phần tổ chức dao tao trực tuyến;
quy định quản trị hệ thống triển khai; quy định nhiệm vụ cụ thể của các bên liên quan.
2. Hoàn thiện văn bản quản lý, hướng dẫn khai thác, sử dụng hệ thống E-learning;
các buổi tập huấn cụ thé cho từng loại đối tượng: cán bộ quản lý đào tạo, quản trị hệ thống, giảng viên, sinh viên dé hiểu rõ về hệ thống E-learning.
3. Thiết lập chính sách va các quy định cụ thé dé đảm bảo răng: Các khoá học trực tuyến đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng và tuân thủ các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo; đội ngũ giảng viên tập trung dành nhiều thời gian, tâm huyết xây dựng hệ thống bài giảng điện tử có chất lượng tốt băng những việc làm cụ thể, như tạo điều kiện tối ưu cho đội ngũ giảng viên biên soạn học liệu, cung cấp bài giàng mẫu chất lượng cao của các giáo sư, tiến sỹ, báo cáo thực tế của các chuyên gia đầu ngành;
tổ chức các cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử, trao đổi kinh nghiệm về phương pháp