Bài 45: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH

Một phần của tài liệu Xây dựng, sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học, bài tập thực nghiệm nhằm kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học chương oxi lưu huỳnh và chương nitơ photpho (Trang 71 - 74)

I. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:

Kiến thức Biết được:

- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dụng và sản xuất axit sunfuric.

- Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.

Hiểu được:

- Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của H2SO4:

- H2SO4 có tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu...).

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất).

Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh ... rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế H2SO4.

- Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế.

- Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với các axit và muối khác (CH3COOH, H2S ...)

- Giải được bài tập: Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng; khối lượng H2SO4 điều chế được theo hiệu suất; bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.

II. TRỌNG TÂM:

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý và hoá học của axit sunfuric.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hoá chất gồm: dd KMnO4, Cu, Fe, dd H2SO4 đặc và loãng, CuSO4.5H2O, đường kính trắng hoặc tờ giấy trắng và lưu huỳnh.

Đàm thoại nêu vấn đề + thí nghiệm trực quan:

- Thí nghiệm biễu diễn : GV - Thí nghiệm nhóm : HS V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Khởi động: (5’) Kiểm tra bài cũ:

GV Giáo viên mời HS lên chơi Trò chơi ô chữ. Ô chữ gồm 6 hàng ngang tương ứng với 6 câu hỏi nhỏ liên quan đến SO2 và SO3; từ chìa khoá là: “AXIT

SUNFURIC”.

2. Vào bài: (2’)

Axit sunfuric là một hợp chất rất quan trọng có oxi của lưu huỳnh. Đây được xem là hoá chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất. GV cho HS xem đoạn băng “Ứng dụng của axit sunfuric”.

(Xem xong) Vậy tại sao axit Sunfuric lại đóng vai trò quan trọng như vậy, ngoài những ứng dụng quan trọng đó, nó có gây hại gì không. Những điều này liên quan gì đến tính chất lý – hoá của axit sunfuric. Mời các em nghiên cứu tiếp bài: Hợp chất có oxi của lưu hỳnh (t3) – III. Axit sunfuric.

3. Triển khai bài mới: (33’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG

Hoạt đông 1:

+ Cấu taọ phân tử và tính chất vật lí + HS hoạt động nhóm

- Cho học sinh xem cấu tạo đặc hay rỗng về phân tử H2SO4

- Hãy viết công thức cấu tạo của H2SO4. - HS: Lên bảng viết công thức cấu tạo.

GV: xác định loại liên kết hoá học, số oxi hoá của S trong phân tử H2SO4

- HS: Liên kết công hóa trị phân cực, số oxi hóa của S: +6

- GV kết luận.

III. AXIT SUNFURIC 1. Cấu tạo phân tử H2SO4

H – O O S

H – O O  phù hợp quy tắc bát tử.

Hoặc

H – O O S

H – O O Hoạt động 2: Tính chất vật lí

+ HS hoạt động nhóm

2. Tính chất vật lý

Axit sunfuric là chất lỏng, không

- GV: Cho học sinh xem một lọ đựng H2SO4. GV: cho biết tính chất vật lí của H2SO4 ? - HS quan sát, thảo luận nhóm và trình bày:

Axit sunfuric là chất lỏng, không màu, không bay hơi, sánh như dầu

T0 sôi = 3370C D = 1,84g/ml

- GV: Pha loãng 1 lượng nhỏ axit trong ống nghiệm, yêu cầu HS sờ vào ống nghiệm và cho biết sự thay đổi nhiệt độ trước và sau khi pha loãng.

- GV: Nêu nguyên tắc pha loãng H2SO4? - HS: H2SO4 tan vô hạn trong nước và toả nhiều nhiệt nên khi pha loãng axit phải cho từ từ axit vào H2O và không được làm ngược lại.

màu, không bay hơi, sánh như dầu

T0 sôi = 3370C D = 1,84g/ml

- H2SO4 tan vô hạn trong nước, toả nhiều nhiệt nên khi pha loãng axit phải cho từ từ axit vào H2O và không được làm ngược lại.

Hoạt động 3:

+ Tính chất hoá học của axit H2SO4 loãng.

+ HS hoạt động nhóm + Sử dụng TN theo PPKC

- GV: Yêu cầu HS nêu tính chất của axit sunfuric loãng đã biết.

- HS thảo luận nhóm và trình bày các tính chất của H2SO4 loãng:

+ Quỳ tím  đỏ

+ Tác dụng với kim loại (trước H trong dãy HĐHH )

+ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ + Tác dụng với muối

( sản phẩm có ,  )

- GV Yêu cầu HS hãy thực hiện các TN chứng minh tính axit của H2SO4 loãng từ các hóa chất và dụng cụ sẵn có trên bàn.

- HS thực hiện theo các nhóm, tư duy lựa chọn các TN phù hợp để chứng minh tính axit

3) Tính chất hóa học

a) Tính chất của dd axit sunfuric loãng

+ Quỳ tím  đỏ

+ Tác dụng với kim loại (trước H trong dãy HĐHH )

H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2 + Tác dụng với oxit bazơ, bazơ:

H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O H2SO4 + Zn(OH)2ZnSO4 + 2H2O

Tác dụng với muối ( sản phẩm có

,  )

H2SO4 + BaCl2  BaSO4 +

2HCl

mạnh của H2SO4 loãng.

- Yêu cầu HS viết PTPƯ.

- HS : H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2 H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O H2SO4 + Zn(OH)2  ZnSO4 + 2H2O.

H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2 HCl

Hoạt động 4: Tính chất của H2SO4 đặc, nóng + TN sử dụng theo PPĐC, tạo tình huống có vấn đề.

GV nêu vấn đề: H2SO4 đặc có gì khác H2SO4

loãng? Ta cùng nghiên cứu TN: Cu, Fe tác dụng H2SO4 loãng và đặc.

GV: Đặt câu hỏi: - Khi cho Cu tác dụng với H2SO4 loãng và H2SO4 đặc có hiện tượng gì xảy ra không?

- HS dựa vào TCHH của axit trả lời: Cu không tác dụng với H2SO4 loãng và H2SO4

đặc

- GV biểu diễn thí nghiệm: cho Cu vào 2 ống nghiệm đựng axit H2SO4 loãng và đặc, đun nóng.

- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng.

HS quan sát hiện tượng: Ống nghiệm đựng axit đặc có sủi bọt khí, dd chuyển màu xanh.

Từ đó HS phát hiện mâu thuẫn với giả thiết đưa ra. Kích thích tò mò của HS.

- GV: Vậy khí thoát ra là gì? Làm thế nào để nhận biết khí thoát ra?

- HS tư duy đưa ra các phương án trả lời.

- GV dẫn khí thoát ra qua ống nghiệm đựng dd KMnO4. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng.

- HS quan sát hiện tượng thấy dd KMnO4 mất màu.

- GV: Như vậy khí nào đã làm mất màu dd

b. Tính chất của H2SO4 đặc

* Tính oxi hóa mạnh

* Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Pt )

H2SO4 đ, nóng + kim loại yếu  muối + SO2  + H2O

( hoá trị cao I )

H2SO4 đ, nóng + kim loại mạnh

 muối+SO2+H2O+ S + H2S

 Cu + 2H2SO4 đ, nóng  CuSO4 +

SO2  + H2O

Một phần của tài liệu Xây dựng, sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học, bài tập thực nghiệm nhằm kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học chương oxi lưu huỳnh và chương nitơ photpho (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)