CHƯƠNG III. NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG TÁI C ẤU TRÚC THỊ TRƯỜ NG CHỨNG KHOÁN
3.1. Giải pháp tổ chức lại SGD
3.1.2. Những giải pháp quan trọng man gtính trung hạn
1. Tái cấu trúc các công ty chứng khoán để nâng cao chất lư ợng hoạt động, năng lực tài chính, quản trị doanh nghiệp và khả năng kiểm so át rủi ro của các công ty chứng khoán. Tr ên cơ sở đó, từng bư ớc thu hẹp số lượng các công ty chứng khoán trong tương lai gần. Cấu trúc các công ty chứng khoán cũng nhằm mục đích t ăng cường khả năng, hiệu quả quản lý, giám sát đối với hoạt động công ty chứng khoán; đồng thời mở cửa thị trường dịch vụ tài chính theo lộ trình hội nhập đã cam kết.
Việc tái cấu trúc các công ty chứng khoán được thực hiện theo lộ trình, có bư ớc đi thận trọng, chắc chắn, không làm xáo trộn hoạt động của thị trường chứng khoán cũng như các hoạt động kinh tế xã hội của đất nư ớc, đảm bảo lợi ích hợp pháp khách hàng.
Theo đề án tái cấu trúc của Chính Phủ : Trên cơ sở các quy định hiện hành cũng như kết quả kinh doanh đã kiểm toán của các công ty chứng khoán, sẽ tiến hành rà soát phân nhóm
các công ty chứng khoán theo mức độ rủi ro giảm dần dựa t rên 2 chỉ tiêu: Vốn khả dụng/tổng rủi ro (bao gồm rủi ro thị trường, rủi ro thanh toán, và rủi ro hoạt động) và tỷ lệ lỗ lũy kế/vốn điều lệ. Theo đó, sẽ có 3 nhóm công ty chứ ng khoán.
N hóm 1- nhóm bình t hư ờng: Nhóm này bao gồm các công ty chứng khoán có tỷ lệ vốn khả dụng/tổng rủi ro trên 150% và có lãi hoặc lỗ lũy kế dưới 30% vốn điều lệ.
N hóm 2 - nhóm kiểm soát: Nhóm này bao gồm các công ty chứng khoán có tỷ lệ vốn khả dụng/tổng rủi ro dưới 150% t ới trên 120% và có lỗ lũy kế từ 30% đến 50% vốn điều lệ.
N hóm 3 - nhóm kiểm soát đặc biệt: Nhóm này bao gồm các công ty chứng khoán có tỷ lệ vốn khả dụng/tổng rủi ro dưới 120% và có lỗ lũy kế từ trên 50% vốn điều lệ.
Đ ối với nhóm 1-nhóm bình thường: T iếp tục rà soát và giám sát tình hình tài chính của nhóm này để có giải pháp kịp thời nếu thị trư ờng tiếp tục khó khăn.
Đ ối với nhóm 2-nhóm kiểm soát và nhóm 3-nhóm kiểm soát đặc biệt: áp dụng các nh óm giải pháp hành chính và kinh tế t heo quy định của Thông tư 226/2010/TT-BT C.
Sau đó,tăng cường năng lự c quản trị và hoạt động của các công ty chứng khoán dựa trên ba trụ cột chính: Quy định về mức độ đủ vốn; Quy định về hướng dẫn thông lệ khuôn khổ quản lý rủi ro cho các công ty chứng khoán; Đánh giá, xếp hạng các tổ chứ c kinh doanh chứ ng khoán theo thông lệ quốc tế từ đó phân loại và giám s át các tổ chứ c này.
2. Cổ phần hóa & lựa chọn nhà đầu tư chiến lược cho Sở Giao dịch chứng khoán, tiến tới sáp nhập Tr ung t âm Lưu ký chứ ng khoán vào Sở GD CK:
H iện UBCKNN mới đề xuất hợp nhất sàn HSX và HNX thành 1 Sở, sau hợp nhất, Sở này vẫn hoạt động theo mô hình DNNN –> Đây chỉ là biện pháp tái cấu “bình mới rư ợu cũ”, không thay đổi bản chất hoạt động của các Sở GDCK.
Các sàn giao dịch của ta hoạt động như 1 cơ quan hành chính sự nghiệp có thu với đối tác chiến lược là UBCKNN. Mọi vấn đề về quản trị sàn, về nghiệp vụ kinh doanh, về ban hành qui tắc, qui định đều chưa theo theo chuẩn quốc tế, trải qua 11 năm hoạt động, các sở giao dịch của ta vẫn ở phương t hức T + 4 (dự kiến 9/2012 chu kỳ thanh toán về 9h sáng T+3)
Vì vậy, phải nhanh chóng cổ phần hóa các Sở GD CK , phải lựa chọn thu hút Sở GD CK nước ngoài có uy tín tên tuổi làm đối tác chiến lược để thay đổi tận gốc cách thức quản trị sàn giao dịch. Cần phải đưa ra nhiều tiêu chuẩn cao cho các bên tham gia thị trường:
Về công ty niêm y ết: quy định vốn điều lệ tối thiểu cần ở mức phù hợp, tuổi đời của
GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến
doanh nghiệp, quy định tỷ lệ duy trì trì tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn điều lệ bình quân trong năm năm; Phát hành cổ phiếu ra công chúng bắt buộc phải có bảo lãnh…
Lựa chọn các công ty kiểm t oán hàng đầu đư ợc tham gia dịch vụ ;
Tất cả nhữ ng nhân viên, cán bộ quản lý của Sở GDCK, công ty kiểm toán, công ty chứ ng khoán tham gia vào các hoạt động của sàn phải được lựa chọn th eo t iêu chuẩn ngành nghề và được phát thẻ hành nghề . Nếu vi phạm Luật, thì bị xử lý bằng các hình thức treo th ẻ, thu giữ thẻ hành nghề có thời hạn và vĩnh viễn và các qui định khác của pháp luật ;
3. N hà nư ớc cần xác định TT CK là mặt trận kinh tế hàng đầu và ngành đầu tư chứng khoán phải được coi là ngành kinh tế mũi nhọn được hưởng ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp như ngành công nghệ cao.
Đầu tư chứng khoán là ngành kinh doanh rủi ro nhất, khó khăn nhất trong các ngành nghề kinh tế nhưng lại vô cùng quan trọng , là động lực cho khối doanh nghiệp của tất cả các ngành kinh tế phát triển nhưng chưa được hưởng ưu đãi về thuế TNDN . Mức thuế 25% là quá cao so với đặc thù của ngành cũng như so với nhiều ngành kinh tế được hưởng ưu đãi.
TTCK muốn phát triển m ột cách bền vững thì ph ải chú trọng lực lượng nhà đầu tư có tổ chức , vì vậy bên cạnh giải pháp hưởng thuế suất thấp về thuế TNDN, còn phải cần nhiều giải pháp quan trọng khác để phát triển hệ thống nhà đầu tư cót ổ chức .
4. Mở room cho nhà đầu tư nước ngoài ở các ngành nghề không phải là ngành kinh doanh có điều kiện :
H iện Luật doanh nghiệp, Luật Đ ầu tư không qui định việc khống chế tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp VN trừ nhữ ng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh có điều kiện, tuy nhiên văn bản dưới Luật còn hạn chế tỷ lệ sở hữu NĐTNN tại doanh nghiệp công chúng là không quá 49% ;
Hiện nay các nhà đầu tư FDI (100% vốn nước ngoài ) đã được kinh doanh ở tất cả các ngành nghề không điều kiện, ngay cả lĩnh vực kinh doanh có điều kiện như tài chính, bảo hiểm , ngân hàng, tư vấn luật ….đã có nhiều nhà đầu tư FDI.
Trong khối các doanh nghiệp tư nhân chưa niêm yết, cũng đã đư ợc phép bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài ở tỷ lệ không hạn chế. Tr ong m ấy năm qua, nhiều chủ doanh nghiệp tư nhân đã chủ động bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài ở mức không hạn chế hoặc ở mức đa số ( nhiều hơn số thư ơng vụ bán t ại khối công ty niêmyết ) và trong tình hình hiện nay việc bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nư ớcngoài tại khối doanh
nghiệp chưa niêm yết dễ dàng hơn nhiều , được giá hơn nhiều sovới công ty niêm yết.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, hầu như tất cả TTCK phát triển và đang phát triển đều không hạn chế tỷ lệ sở hữu của NĐTNN, trừ 1 vài lĩnh vực nhạy cảm nhằm t ạo điều kiện cho cộng đồng doanh nghiệp dễ dàng trong huy động vốn và trong việc thu hút nhà đầu tư chiến lược nư ớc ngoài ;
Vậy, nếu chúng ta mở room cho NĐTNN ở mức không hạn chế sẽ tạo nhiều điều kiện cho các doanh nghiệp niêm yết dễ dàng hơn tr ong huy động vốn và công nghệ., tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp gia nhập các tập đoàn quốc tế nhằm mở rộng thị trư ờng tiêu thụ sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh …
5. Bỏ thủ tục xin mã số giao dịch cho nhà đầu tư nước ngo ài, thay vào đó là thủ tục đăng ký qua mạng với Trung tâm Lư u ký chứng khoán :
Thủ tục cấp mã số giao dịch cho NĐTNN hiện hành hết sức rắc r ối, nhiêu khê, phức tạp và tiêu cực mà không giải quyết được gì về vấn đề quản lý NĐTNN. Để hoàn thành 1 bộ hồ sơ rắc rối với nhiều thủ t ục ở nước ngoài và trong nước phải mất 6 tháng
Thông lệ của hầu hết các quốc gia trên thế giới là không có thủ tục cấp mã số giao dịch cho NĐTNN, thay vào đó là NĐTNN ký hợp đồng mở tài khoản chứ ng khoán với công ty chứ ng khoán ở nước sở t ại qua mạng;
6. Cho nhà đầu tư được vay số chứng khoán vừ a mua nhằm t ăng tính thanh khoản cho thị trường , thúc đẩy phong trào đầu tư giá trị :
Luật Chứng khoán hiện hành đã có qui định cho vay chứng khoán nhưng chưa có Thông tư hướng dẫn. Trong giai đoạn hiện nay, để bảo đảm an toàn cho nhà đầu tư, nên qui định được ứng trước số chứng khoán đã mua để đảm bảo giao dịch T + 0.
Giải pháp này rất an toàn cho nhà đầu tư, vì không phải vay nợ, đồng thời giúp công ty chứng khoán xây dựng quỹ hàng hóa có chất lượng, loại bỏ những cổ phiếu không phù hợp về giá trị.
7. Cần có chính sách để Xã hội hóa công tác thanh tra :
Để thực thi pháp luật nghiêm minh, làm cho TTCK thực sự hoạt động công khai, công bằng minh bạch hiệu quả thì phải huy động sự giám s át của nhà đầu tư, của cổ đông và nhiều đối tư ợng khác – Đó là kinh nghiệm của nhiều nư ớc trên thế giới;
Huy động xã hội giám sát bằng chính sách thư ởng : Những người phát hiện các vụ việc viphạm pháp luật chứng khoán trình cơ quan có thẩm quyền ( Thanh tra BTC) sẽ được hưởng khoảng 80% số tiền phạt thu được từ các doanh nghiệp vi phạm .
GVHD: PGS.TS Bùi Kim Yến