A. Mục tiêu - Về kiến thức:
Giúp SV nắm đợc:
Văn bản quy phạm pháp luật của hệ thống hành chính nhà nớc Kü thuËt lËp quy
Soạn thảo một số loại văn bản quy phạm pháp luật trong các cơ quan hành chính nhà nớc.
- VÒ kü n¨ng:
Giúp sv hình thành kỹ năng liên hệ thực tế, liên hệ đến việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc.
- Về thái độ:
Hình thành thái độ đúng đắn cho sv trong việc đánh giá, nhìn nhận vấn đề xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nớc ở nớc ta.
B. Tài liệu
- Tài liệu bồi dỡng về Quản lý hành chính nhà nớc (Chơng trình chuyên viên chính) – Học viện hành chính quốc gia – NXB khoa học và kü thuËt – H2007
- Giáo trình quản lý nhà nớc (4 tập) – Học viện hành chính quốc gia – H1996
- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội CNVN – 1992 - Văn kiện Đại hội Đảng VIII, IX, X
- Chơng trình THCS mới triển khai đại trà.
C. Phơng pháp - ThuyÕt tr×nh - Nêu vấn đề - Phát vấn
D. Phơng tiện - Giáo trình, giáo án E. Thêi gian: 4tiÕt
F. Néi dung:
I. Văn bản quy phạm pháp luật của hệ thống hành chính nhà n- íc
1. Hoạt động lập quy trong quản lý hành chính nhà nớc
VBQPPL thuộc thẩm quyền ban hành của các cơ quan hành chính nhà nớc đợc hình thành trong hoạt động quản lý hành chính nhà nớc, là ph-
ơng tiện quan trọng để ghi lại và truyền đạt các quyết định quản lý, là hình thức để cụ thể hoá pháp luật, phơng tiện điều chỉnh những quan hệ xã hội thuộc phạm vi quản lý của nhà nớc
2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan hành chính nhà nớc ban hành
Van bản quy phạm pháp luật do các cơ quan hành chính nhà nớc ban hành là một chỉnh thể nằm trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nớc nói chung
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bảndo cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trogn đó có các quy tắc xử xự chung, đợc nhà nớc đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh cac mối quan hệ xã
héi híng XHCN
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan hành chínhnhà nớc bao gồm:
+ Nghị quyết , nghị định của thủ tớgn
+ Quyết định, chỉ thị của Thủ tớng chính phủ
+ Quyết định, chỉ thị thôgn t của bộ trởng, thủ trởng ngang bộ + Nghị quyết của hộic đồng nhân dân
+ QUyết định, chỉ thị của ủy ban nhân dân II. Kü thuËt lËp quy
1. Những nguyên tắc tổ chức và thực hiện công tác soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm p háp luật
- Những đạc trng của hoạt động soạn thảo văn bản quy phạm pháp luËt
+ Là hoạt động thể hiện quyền lực nhân dân, do nhiều cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thực hiện bằng những hình thức văn bản khác nhau về tên gọi và gía trị pháp lý
+ Là hoạt động thờgn xuyên của các cơ quan nhà nớc hình thức cơ
bản của quản lý nhà nớc
+ Là giá trị có ý thức và thể hiện ý chí của nhà nớc, phản ánh các giá
trị khách quan của xã hội trogn từng giai phát triển thông qua t duy chủ quan của con ngời
- Những yêu cầu đối với quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luËt
+ Nắm vững đờng lối chính trị của Đảng để co thể quy phạm hoá
chính sách thành pháp luật
+ Văn bản đợc ban hành phải đúng với các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động của cơ quan, tức là phải giải đáp đợc đợc các vấn đề:
+ Nắm vững nội dung văn bản cần soạn thảo , phơng thức giải quyết công việc đa ra phải rõ rang
+ Ngời soạn thảo văn bản cần vững nghiệp vụ và kỹ thuật soan thảo văn bản
- Các nguyên tắc chỉ đạo công tác sạo thảo văn bản + Đảm bảo sự lãnh đạo của đảng
+ Bảo đảm dan chủ trong soạn thảo văn bản
2. Chơng trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Là SP của qúa trình sáng tạo pháp luật, nhằm biến ý chí của nhân dân thành pháp luật, là SP chủ quan của quá trình nhận thức các quy luật khách quan, quá trình phân tích sâu sắc thực trạng KT-XH và nhu cầu quản lý nhà nớc, vănbản quy phạm pháp luật cần phải đợc xây dựng trên cơ sở lập và thực hiện chơng trinhg xây dựng pháp luật
3. Những yêu cầu về nội dung và hình thức của văn bản quy phạm pháp luật
- Những yêu cầu về nội dung + VB phải có tính mục đích + VB phải có tính khoa học + VB phải có tính đại chúng + VB có tính quy phạm + VB có tính khả thi
- Những yêu cầu về thể thức: Những yêu cầu về thể thức văn bản là một trong những nội dng quan trọng của quy tắc kỹ thuật lập quy về cơ cấu văn bản
4. Quy trình lập quy (xây dựng thành văn bản)
Là các bớc cần phải có và cách thức thực hiện trong quá trình xây dựng và ban hành văn bản lập quy
Đây là một quy trình chặt chẽ theo luật định:
+Bớc 1: Soạn thảo
+ Bớc 2: Lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo + Bớc 3 : Thẩm định dự thảo
+ Bớc 4: Xem xét, thông quan( ban hành) + Bớc 5: Công bố
+ Bớc 6: Gửi và lu trữ
III. Soạn thảo một số loại văn bản quy phạm pháp luật trong cơ
quan hành chính nhà nứơc
1. Nghị quyết
Là VB đợc nhiều cơ quan nhà nớc ban hành nhằm ghi lại những kết luận và quyết định của hội nghị tập thể của các cơ quan đó về những vấn đề thuộc chủ trơng, chính sách, kế hoạch, biện pháp và đợc thông qua theo trình tự thủ tục luật định
Về bố cục nội dung nghị quyết thờng có các phần sau:
A. Phần mở đầu B. PhÇn triÓn khai C. PhÇn kÕt luËn 2. Nghị định
Về bố cục nội dung, cũng nh nghị quyết, nghị định có các phần chÝnh nh sau:
A. Phần mở đầu B. PhÇn triÓn khai C. PhÇn kÕt luËn 3. Quyết định
Quyết định có bố cục ba phần nh sau:
A. Phần mở đầu B. PhÇn triÓn khai C. PhÇn kÕt luËn 4. Chỉ thị :
Bố cục nội dung gồm ba phần nh sau:
A. Phần mở đầu B. PhÇn triÓn khai C. PhÇn kÕt luËn 5. Thông t:
Bố cục nội dung thông t gồm ba phần nh sau:
A. Phần mở đầu B. PhÇn triÓn khai C. PhÇn kÕt luËn