CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.4. Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu tác động của stress nhiệt đến sức khỏe của người lao động
3.4.2. Các đáp ứng sinh lý trong điều kiện lao động nóng
Trong các đáp ứng sinh lý của cơ thể đối với môi trường vi khí hậu nóng thì điều hoà thân nhiệt là phản ứng sinh lý quan trọng nhất. Cơ thể con người có những phương thức đáp ứng khác nhau tuỳ thuộc vào môi trường và khả năng thích nghỉ của cơ thể với môi trường do vậy hoạt động của một số bộ phận trong cơ thể con người cũng thay đổi. Hầu hết các cơ quan trong cơ thể con người đều nhậy cảm với vi khí hậu nóng.
47 3.4.2.1. Điều hòa nhiệt của cơ thể
Trong điều kiện bình thường thân nhiệt của con người không thay đổi theo nhiệt độ bên ngoài, thân nhiệt ổn định nghĩa là quá trình thu và toả nhiệt hoàn toàn ngang nhau. Nhƣ vậy cơ thể không tích trữ nhiệt và cũng không toả nhiều nhiệt lƣợng, tức là cơ thể không nóng cũng không lạnh.
Mọi cơ chế sinh lý học đảm bảo cho sự trao đổi nhiệt lƣợng giữa cơ thể và ngoại cảnh đƣợc tiến hành thuận lợi, duy trì đều nhiệt độ của cơ thể, không bị nhiệt độ bên ngoài chi phối gọi là điều hoà thân nhiệt. Quá trình điều hoà thân nhiệt đƣợc thực hiện bởi sự chỉ huy của trung tâm điều hoà thân nhiệt nằm ở vùng dưới đồi. Do sự điều hoà có ảnh hưởng của nhiều yếu tố môi trường nên cơ thể có 2 cách điều hoà thân nhiệt là điều hoà vật lý (toả nhiệt) và điều hoà hóa học (tăng sinh và giảm sinh nhiệt) tuỳ thuộc vào các hoàn cảnh khác nhau.
a) Điều hoà vật lý
Điều hoà vật lý phụ thuộc nhiều vào da. Da ƣớt dễ truyền nhiệt hơn da khô. Ở nhiệt độ không khí thấp, độ ẩm cao người ta thấy khó chịu hơn khi độ ẩm thấp. Ngoài ra, không khí ẩm làm tăng sức dẫn nhiệt của quần áo.
+ Sự chuyển động của không khí là một yếu tố quan trọng trong việc điều hoà thân nhiệt:
Khi nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ da, sự đối lưu của không khí sẽ không ngừng đƣa đến không khí mới và mát. Lúc đó luồng không khí làm tăng toả nhiệt bằng truyền dẫn. Ngoài ra lượng hơi nước lưu động thường xuyên trong không kh dưới mặt trong quần áo, do đó có thể làm tăng toả nhiệt bằng bốc hơi.
Trong trường hợp nhiệt độ không khí và nhiệt độ da chênh lệch nhau rất t và lao động chân tay nặng, thì sự lưu thông của không khí lại càng quan trọng (vì truyền dẫn và bức xạ giảm nhiều).
Khi nhiệt độ không kh cao hơn nhiệt độ da, sự lưu động của không khí sẽ làm cho da tăng nóng và làm tăng thân nhiệt, do đó ảnh hưởng không tốt đến
48
việc điều hoà thân nhiệt. Nhưng khi nhiệt độ cao, độ ẩm tương đối thấp có thể hút nhiều hơi nước sẽ giúp việc toả nhiệt bằng bốc hơi dễ dàng.
Theo Rubner, tốc độ 0,3m/giây của không kh lưu động bắt đầu có ảnh hưởng đối với việc điều hoà thân nhiệt và cảm giác chủ quan. Theo Macsac với tốc độ 0,03m/giây của không kh lưu động mà ta chưa cảm nhận thấy đã có thể làm cho nhiệt độ da giảm.
Gần đây, người ta lợi dụng sự lưu động của không kh để cải thiện điều kiện lao động trong buồng máy nhƣ tắm không khí với tốc độ 1 - 5m/giây.
b) Điều hoà hóa học (tăn và iảm sinh nhiệt).
Khi nhiệt độ không kh tăng, việc sinh nhiệt sẽ giảm, trái lại khi nhiệt độ không khí giảm thì việc sinh thân nhiệt tăng. Sự biến đổi đó có liên quan với cường độ của chuyển hóa tế bào và chịu ảnh hưởng của các tuyến nội tiết (tuyến giáp, tuyến thƣợng thận, tuyến tụy và gan) cũng nhƣ quá trình oxy hóa trong cơ.
Sự phân phối lại máu ở nội tạng và xung quanh có một tác dụng nhất định.
Nhiệt độ không khí thấp sẽ làm co mạch ngoại vi. Khi nhiệt độ thấp, sự sinh nhiệt sẽ tăng nhiều, biểu hiện là chuyển hóa oxy tăng mạnh. Khi nhiệt độ cao, tác dụng điều hoà của sinh nhiệt sẽ vô ch, lúc đó chỉ cơ chế toả nhiệt là có tác dụng.
Hiện tƣợng chuyển hóa tăng lúc nhiệt độ thấp và chuyển hóa hơi giảm lúc nhiệt độ cao là cơ chế thích ứng có ch cho con người. Trái lại, khi nhiệt độ cao, nếu toả nhiệt giảm và chuyển hóa tăng là cơ chế điều hoà thân nhiệt bị trở ngại và có thể đƣa đến trạng thái tích nhiệt.
Trong điều hoà thân nhiệt, trung tâm dưới vỏ não như hạch xám, và thể vân đóng vai trò ch nh. Ngoài ra, vỏ bán cầu đại não cũng đóng một vai trò quan trọng. Khi ám thị là lạnh, thì chuyển hóa tăng, khi ám thị là nóng thì chuyển hóa giảm. Sự điều hoà thân nhiệt (tức là thay đổi hình thức toả nhiệt và sinh nhiệt) còn mang theo tính chất phản xạ có điều kiện, nhưng nếu chịu ảnh hưởng của k ch th ch có điều kiện, đã quen thuộc, thì cơ chế điều hoà thân nhiệt vẫn tác
49
dụng. Trong trường hợp này, ảnh hưởng của nhiệt độ thực tế đối với sự điều hoà thân nhiệt có kém hơn ảnh hưởng của phản xạ có điều kiện do một nhiệt độ khác trong cùng hoàn cảnh ấy gây nên.
3.4.2.2. Phạm vi điều hoà thân nhiệt và sự thích ứng.
Quá trình điều hoà thân nhiệt bảo đảm toả và sinh nhiệt đƣợc thăng bằng cho nên thân nhiệt đƣợc duy trì đều đặn, nhƣng sự điều hoà thân nhiệt cũng có giới hạn. Giới hạn điều hoà thân nhiệt của con người ở trạng thái yên tĩnh là: độ ẩm tương đối 65% - nhiệt độ 300C - 360C và độ ẩm tương đối 30% - nhiệt độ 400C (Marchak).
3.4.2.3. Các hình thức điều hoà vật lý (toả nhiệt)
+ Nhiệt lƣợng thay đổi do chuyển hóa năng lƣợng toả ra chỉ đƣợc điều hoà theo phương thức hóa học trong một phạm vi rất nhỏ còn điều hoà vật lý (hình thức toả nhiệt) mới là cơ bản trong môi trường lao động nóng. Các hình thức toả nhiệt bao gồm: dẫn truyền, đối lưu, bức xạ, nước bốc hơi qua da, phổi.
+ Người ta cảm thấy dễ chịu khi trong tổng số nhiệt lượng thừa do cơ thể toả ra, 30% toả theo cách dẫn truyền và đối lưu, 45% theo cách bức xạ và 25%
theo hơi nước, 3 - 5% trong số nhiệt toả ra dùng để làm nóng không khí hít vào.
+ Nên chú ý tới lớp không khí khi tiếp xúc với thân thể mặt trong quần áo và lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài quần áo nhiệt độ ở đây thường cao hơn nhiệt độ không khí (nhất là khi nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ da).