Các biện pháp giảm thiểu tác động của stress nhiệt tại Hà Nội

Một phần của tài liệu Đánh giá sự phân bố chỉ số stress nhiệt tại thành phố hà nội (Trang 56 - 66)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.5. Các biện pháp giảm thiểu tác động của stress nhiệt tại Hà Nội

 Gia tăng bề mặt che phủ cây xanh

Cây xanh đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa không khí, có tác dụng làm giảm lƣợng bức xạ, giảm nhiệt độ không khí và nhiệt độ bề mặt đất.

Trồng nhiều cây xanh trong khu vực đô thị giúp hấp thụ bức xạ mặt trời, nước bốc hơi từ bề mặt lá hút nhiệt nên cây xanh có tác dụng làm giảm nhiệt độ của môi trường xung quanh nó. Cây xanh có tác dụng cụ thể trong việc giảm nhiệt độ của môi trường.

50

Cây xanh có thể hút đƣợc 30 – 80% bức xạ mặt trời chiếu tới tùy theo mức độ rậm rạp của lá. Cây càng có lá rậm rạp, tán lá to thì hút bức xạ càng nhiều vì tổng diện tích mặt lá hấp thụ, khuếch tán bức xạ và bốc hơi hút nhiệt càng lớn.

Cây xanh có tác dụng cản bức xạ - che nắng cho không gian dưới lùm cây, có thể ngăn đƣợc 60 – 80 % bức xạ mặt trời, nhờ đó có tác dụng giảm nhiệt độ bề mặt đất và nhiệt độ không kh ph a dưới tán lá của cây.

 Phủ xanh mái nhà

Giải pháp mái nhà xanh còn được gọi là vườn trên mái nhà hay mái nhà sinh thái đƣợc hiểu là trồng một lớp thực vật (cây, cây bụi, cỏ, rau xanh hoặc cây bóng mát) trên sân thƣợng các tòa nhà để giảm nhiệt độ bề mặt mái nhà và không kh xung quanh, đồng thời cải thiện việc quản lý nước mưa.

 Xây dựng và thay thế các mái nhà và bề mặt che phủ bằng bề mặt có độ phản xạ cao

Tại các thành phố, vỉa hè, đường phố, bãi đỗ xe và nhà cao tầng thường được tạo thành từ các vật liệu như xi măng, nhựa đường, gạch, kính, thép... Các vật liệu này thường có màu đậm như màu đen, nâu và xám – những màu hấp thụ nhiệt từ mặt trời và khiến bản thân đường xá, các tòa nhà tăng nhiệt khi trời nắng nóng. Nhƣ vậy nếu tòa nhà đƣợc sơn màu trắng thì có thể phản xạ đƣợc ánh sáng, nhiệt độ của tòa nhà không tăng lên quá nhiều.

Ngoài ra, để giảm thiểu xu thế gia tang cúa stress nhiệt, còn có thể áp dụng các biện pháp về quản lý nhƣ:

 Thiết kế và bố trí vệt cây xanh trên các tuyến giao thông hợp lý (đặc biệt với khu vực dân cư, bệnh viện, trường học…)

 Tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng, hạn chế xe cá nhân; Khuyến cáo sử dụng nhiên liệu, năng lƣợng sạch, hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch nhằm giảm sự phát thải khí nhà kính

 Quản lý chặt chẽ quá trình xây dựng; hạn chế các công trình bê tông, các khu chung cƣ cao tầng

51

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu, đánh giá sự biến đổi của stress nhiệt theo thời gian qua chỉ số nhiệt hiệu dụng có thể rút ra một số kết luận:

 Giá trị của chỉ số nhiệt hiệu dụng có sự biến động qua các tháng trong năm phản ánh tính mùa rõ rệt. Chỉ số nhiệt hiệu dụng không có sự khác biệt lớn giữa các trạm kh tượng, trừ trạm Ba Vì là nơi không bị ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá, nên có chỉ số stress nhiệt thấp hơn các trạm khí tƣợng khác nhƣng không đáng kể.

 Kết quả tính ET tháng trung bình cho cả giai đoạn 1961-2020 cho thấy các tháng 6,7,8 ET ở mức hơi nóng, cần chú ý hơn đến sức khoẻ trong những tháng này. ET của tháng nóng nhất trong năm có xu thế tăng khoảng từ 0,014°C/năm - 0,018°C/năm ở những nơi tốc độ đô thị hoá cao và ở nơi tốc độ đô thị hoá thấp nhƣ Ba Vì, xu thế gia tăng của chỉ số nhiệt hiệu dụng tháng cao nhất rất nhỏ chỉ là 0,005°C/năm. Với xu thế này, có thể nhận thấy trong tương lai ET sẽ còn cao hơn hiện nay, đặc biệt tại Hà Đông, Láng nên cần có những giải pháp thích ứng với nắng nóng trong tương lai đặc biệt là tại Hà Đông, Láng.

 Số tháng nắng nóng tại các trạm kh tƣợng biến động rõ rệt theo thời gian. Nếu nhƣ trong thời kỳ từ năm 1961-1997 hầu nhƣ không xuất hiện ET ở mức rất nóng, thì từ năm 1998 đến nay, số tháng ET ở mức rất nóng rất thường xuyên trong các tháng 6,7.

 Xét tổng số tháng nóng trong cả giai đoạn 1961-2020, tại trạm khí tƣợng Láng có 17 tháng, tại trạm kh tƣợng Hà Đông có tháng 7; tại trạm khí tƣợng Sơn Tây có 8 tháng, tại Ba Vì không có tháng nào. Nhƣ vậy có thế thấy mức độ nóng ở vùng trung tâm Hà Nội cao hơn nhiều những khu vực khác trong thành phố Hà Nội. Các cơ quan quản lý, ngành y tế trên cơ sở tƣ liệu nêu trên đưa ra các hành động cụ thể nhằm tăng cường hệ thống chăm sóc sức khoẻ, cung cấp thông tin cho cộng đồng về nguy cơ bị stress nhiệt trong các tháng 6,7 tại Hà Nội, Hà Đông và Sơn Tây.

52

 Tại cả 4 trạm kh tƣợng đều nhận thấy giá trị nhiệt hiệu dụng tháng cao nhất có xu thế gia tăng. Xu thế gia tăng của giá trị này là do biến đổi khí hậu. Tuy nhiên xu thế tăng này không đồng nhất ở cả 4 trạm kh tƣợng, nhỏ nhất ở trạm khí tƣợng Ba Vì và nhỏ hơn đáng kể so với xu thế tại các trạm kh tƣợng khác.

 Có nhiều cách để giảm thiểu stress nhiệt hoặc làm chậm lại bệnh lý do nhiệt tùy thuộc vào chi phí và việc giảm bớt máy móc, bao gồm: Các biện pháp kiểm soát công nghệ: Trang bị quần áo bảo hộ; Lập kế hoạch thời gian và nghỉ giải lao; Cung cấp kịp thời, đầy đủ nước uống; Kỹ năng nhận biết triệu chứng bệnh nhiệt; Thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ nơi làm việc, phủ xanh mái nhà, gia tăng diện tích che phủ cây xanh và thảm thực vật, xây dựng và thay thế các bề mặt phản xạ,…

Kiến nghị

Nghiên cứu cần tiếp tục phát triển chi tiết hơn theo ngày, hoặc theo tuần, vì giá trị chỉ số nhiệt hiệu dụng trung bình tháng sẽ nhỏ hơn một số giá trị chỉ số nhiệt hiệu dụng theo ngày, vì vậy đánh giá theo tháng sẽ không cung cấp đƣợc đầy đủ mức độ tác động của nóng bức đến sức khoẻ con người.

53

T L U T AM K ẢO Tiếng việt

[1]. Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 146 (2009), Chất lƣợng không khí, TCVN 5508:2009: Không khí vùng làm việc, yêu cầu về điều kiện vi khí hậu và phương pháp đo, nghệ, Bộ Khoa học Công, Editor^Editors, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội.

[2]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Nxb ài n uyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam.

[3]. Bùi Đại Dũng (2010), "Lƣợng giá tổn thất do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với Hà Nội", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26, pp. 197-205.

[4]. Chu Thị Thu Hường, Phan Văn Tân, Vũ Thanh Hằng (2009), "Mức độ và xu thế biến đổi của tốc độ gió cực đại trên khu vực Việt Nam trong thời kỳ 1961-2007", Tạp chí Khí tượng Thủy văn. 597, pp. 32-41.

[5]. Hồ Thị Minh Hà, Phan Văn Tân (2009), "Xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1961-2007", Tạp chí Khoa học, Ðại học Quốc gia Hà Nội. 25, pp. 412-422.

[6]. Lê Thị Huệ, Nguyễn Văn Bảy và Võ Văn Hòa (2017), "Nghiên cứu thiết lập bản đồ tần suất nắng nóng và hạn hán trên khu vực đồng bằng Bắc Bộ", Tạp chí Khí tượng Thủy văn (3)/2017.

[7]. Nguyễn Công Tài, Nguyễn Đăng Quang (2020), "Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam", tạp chí Khí tượng Thủy văn. 717, pp. 20-31.

[8]. Phan Văn Tân (2013), "Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học rái đất và Môi trường. 29(2), pp. 42-55.

54

[9]. Phạm Quang Nam và nnk (2015), "Thử nghiệm dự tính số ngày nắng nóng khu vực Việt Nam bằng mô hình clWRF", Tạp chí Khí tượng Thủy văn(8), pp. 28-32.

[10]. Viện Y học lao động (1991), TCVN 5508-1991: không khí vùng làm việc vi khí hậu, giá trị cho phép, phương pháp đo và đánh giá, tế, Bộ Y, Editor^Editors, Hà Nội.

Tiếng anh

[11]. Argüeso, Daniel, et al. (2015), "Effects of city expansion on heat stress under climate change conditions", PLoS one. 10(2), p. e0117066.

[12]. Baranowska, Maria and Gabryl, B (1981), "Biometeorological norm as tolerance interval of man to weather stimuli", International journal of biometeorology. 25(2), pp. 123-126.

[13]. Blazejczyk, Krzysztof, et al. (2012), "Comparison of UTCI to selected thermal indices", International journal of biometeorology. 56(3), pp.

515-535.

[14]. Budd, Grahame M. (2008), "Wet-bulb globe temperature (WBGT)—its history and its limitations", Journal of ScienceMedicine in Sport. 11(1), pp. 20-32.

[15]. Dang, Tran Ngoc, et al. (2019), "Effects of extreme temperatures on mortality and hospitalization in Ho Chi Minh City, Vietnam", International journal of environmental researchpublic health nutrition.

16(3), p. 432.

[16]. Dao, Ngoc Hung (2013), "Assessing the impact of traffic on the effect of heat island Hanoi", Vietnam Journal of Hydro - Meteorology. 626, pp.

46-50.

[17]. Faunt, JD, et al. (1995), "The effete in the heat: heat‐ related hospital presentations during a ten day heat wave", AustralianNew Zealand journal of medicine. 25(2), pp. 117-121.

55

[18]. F . Missenard (1933), Température effective d’une atmosphere Généralisation température résultante d’un milieu. In: Encyclopédie Industrielle et Commerciale, Etude physiologique et technique de la ventilation, pp. 131-185.

[19]. Gỹỗlỹ, Yavuz Selim (2018), "Multiple Şen-innovative trend analyses and partial Mann-Kendall test", Journal of Hydrology. 566, pp. 685-704.

[20]. Hamed, KH (2009), "Exact distribution of the Mann–Kendall trend test statistic for persistent data", Journal of Hydrology. 365(1-2), pp. 86-94.

[21]. Hentschel, G (1986), A human biometeorology classification of climate for large and local scales, Proc. WMO/HMO/UNEP Symposium on Climate and Human Health, pp. 22-26.

[22]. Houghten, F C. (1923), "Determining lines of equal comfort", ASHVE Transactions. 29, pp. 163-176.

[23]. Im, Eun-Soon, Pal, Jeremy S, and Eltahir, Elfatih AB (2017), "Deadly heat waves projected in the densely populated agricultural regions of South Asia", Science advances. 3(8), p. e1603322.

[24]. IPCC Climate Change (2013), Contribution of Working Group I to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change ed TF Stocker et al, Editor^Editors, Cambridge: Cambridge University Press.

[25]. Kaly, U, Pratt, C, and Mitchell, A. H. G. (2004), "The environmental vulnerability index 2004", South Pacific Applied Geoscience Commission (SOPAC), Suva.

[26]. Karl, Thomas R and Knight, Richard (1997), The 1995 Chicago heat wave: How likely is a recurrence?, Bulletin of the American Meteorological Society.

[27]. Kendall, Maurice George (1948), Rank correlation methods.

56

[28]. Kjellstrom, T, et al. (2019), Working on a warmer planet: The effect of heat stress on productivity and decent work, Editor^Editors, Report of the International Labour Office (ILO)–Geneva, Switzerland ….

[29]. Knutson, Thomas R and Ploshay, Jeffrey J. (2016), "Detection of anthropogenic influence on a summertime heat stress index", Climatic Change. 138(1), pp. 25-39.

[30]. Luo, Ming and Lau, Ngar‐ Cheung (2018), "Increasing heat stress in urban areas of eastern China: Acceleration by urbanization", Geophysical Research Letters. 45(23), pp. 13,060-13,069.

[31]. Ma, Yuxia, et al. (2019), "Effects of extreme temperatures on hospital emergency room visits for respiratory diseases in Beijing, China", Environmental SciencePollution Research. 26(3), pp. 3055-3064.

[32]. McGregor, Glenn R and Vanos, Jennifer (2018), "Heat: a primer for public health researchers", Public health nutrition. 161, pp. 138-146.

[33]. McLeod, A Ian (2005), "Kendall rank correlation and Mann-Kendall trend test", R Package Kendall.

[34]. McMicheal. 2013, Globalization, Climate Change and Human Health’, New England Journal of Medicine, Vol. 368, no. 14, pp. 1335-1343.

[35]. Nardone, Alessandro, et al. (2010), "Effects of climate changes on animal production and sustainability of livestock systems", Livestock Science. 130(1-3), pp. 57-69.

[36]. NOAA, 2014, National Oceanic and Atmospheric Administration http://www.weather.gov/safety/heat-index

[37]. National Wildlife Federation, 2009, More Extreme Heat Waves: Global Warning’s Wake Up Call, http://www.psr.org/assets/pdfs/more-extreme- heat-waves.pdf.

57

[38]. Opitz-Stapleton, Sarah, et al. (2016), "Heat index trends and climate change implications for occupational heat exposure in Da Nang, Vietnam". 2, pp. 41-51.

[39]. Phung, Dung, et al. (2017), "Heatwave and risk of hospitalization: A multi-province study in Vietnam", Environmental Pollution. 220, pp.

597-607.

[40]. Selye, Hans (1936), "A syndrome produced by diverse nocuous agents", Nature. 138(3479), pp. 32-32.

[41]. Semenza, Jan C, et al. (1999), "Excess hospital admissions during the July 1995 heat wave in Chicago", American journal of preventive medicine. 16(4), pp. 269-277.

[42]. Stull, Roland (2011), "Wet-bulb temperature from relative humidity and air temperature", Journal of applied meteorology climatology. 50(11), pp. 2267-2269.

[43]. Steadman R.G, 1979, The Asseessment of sultrinness. Part I: A temperature – Humidiry Index Based of Human Physiology and Clothing sicence, Jurnal of applied Meteorology, Vol. 18, July 1979, American Meteorology Society.

[44]. Tran, Thuc, et al. (2016), Climate Change and Sea Level Rises Scenario for Vietnam, Ministry of Natural Resources and Environment Publishing House Ha Noi, accessed 7 October-2020, from http://www.imh.ac.vn/files/doc/KichbanBDKH/KBBDKH_2016.pdf.

[45]. Willett, Katharine M and Sherwood, Steven (2012), "Exceedance globe temperature", International Journal of Climatology. 32(2), pp. 161-177.

[46]. Wu, Jia, et al. (2017), "Changes of effective temperature and cold/hot days in late decades over China based on a high resolution gridded observation dataset", International Journal of Climatology. 37, pp. 788- 800.

58

[47]. Yaglou, C. P. and Minaed, D. (1957), "Control of heat casualties at military training centers", Arch. Indust. Health. 16(4), pp. 302-16.

[48]. Zhang, Jie, et al. (2019), "Detecting spatial differences in thermal stress across China", TheoreticalApplied Climatology. 138(1), pp. 541-552.

Một phần của tài liệu Đánh giá sự phân bố chỉ số stress nhiệt tại thành phố hà nội (Trang 56 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)