PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của địa bàn nghiên cứu
4.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
* Cơ cấu kinh tế của xã
Đvt: Trđ /năm
Ngành
2016 2017 2018 So sánh
Tốc độ PTBQ Gía
trị
CC (%)
Gía trị
CC (%)
Gía trị
CC (%)
2017/
2016
2018/
2017
Nông nghiệp 30,8 72,0 40,8 72,2 49 72,2 132,47 120,10 126,13 Công nghiệp, tiểu
thủ CN 1,6 3,7 1,8 3,2 2,2 3,2 112,5 122,22 117,26 Dịch vụ và các
khoản thu khác 10,4 24,3 13,9 24,6 16,7 24,6 133,65 120,14 126,72 Tổng 42,8 100 56,5 100 67,9 100
(Nguồn: UBND xã Trung Phúc)
Qua bảng 4.2 ta thấy: Thu nhập của xã không ngừng biến động theo các năm cụ thể như sau:
- Ngành nông nghiệp tăng tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế từ 72% năm 2016 tới năm 2017 tăng 72,2% và năm 2018 tỉ trọng không đổi. Tổng giá trị của ngành nông nghiệp chiếm một lượng rất lớn trong giá trị trong tổng thu nhập của xã.
- Công nghiệp, tiểu thủ CN giá trị qua các năm tăng từ 1,6 triệu năm 2016 tăng lên 3,2 triệu năm 2018. Nhưng tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế giảm từ 3,7% năm 2016 xuống 3,2% năm 2018.
- Dịch vụ và các khoản thu khác cả giá tri và tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế đều tăng. Tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế tăng từ 24,3% năm 2016 tới năm 2017 là 24,6% và năm 2018 là không đổi.
tại xã Trung Phúc qua 3 năm 2016-2018
STT Cây trồng Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm2017 Năm2018
1 Lúa
Diện tích Ha 325 320 315
Năng suất Tạ/ha 45 47 51
Sản lượng Tạ 14.625 15.040 16.065
2 Ngô
Diện tích Ha 190 190 190
Năng suất Tạ/ha 46 46 47
Sản lượng Tạ 8.740 8.74 8.930
3 Sẵn
Diện tích Ha 15 10 8
Năng suất Tạ/ha 100 100 100
Sản lượng Tạ 1.500 1000 800
(Nguồn: UBND xã Trung Phúc)
Các loại cây trồng chủ yếu của địa phương là các loại cây lương thực (lúa, ngô, sắn).
Qua bảng trên ta thấy, tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Trung Phúc qua ba năm có sự phát triển. Trong những năm qua diên tích của các cây trồng giảm và không đổi, nhưng năng suất và sản lượng tăng vì người dân đã biết áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất như (giống mới, phân bón, cách chăm sóc …) để đạt năng suất và sản lượng cao.
Bảng 4.4. Tình hình chăn nuôi của xã Trung Phúc qua 3 năm 2016-2018 ĐVT: Con STT Vật nuôi Năm 201 6 Năm 2017 Năm 2018
1 Trâu, bò 1.937 1.929 1.320
2 Lợn 3.757 3.655 2.972
3 Gia cầm 13.019 12.735 13.049
Tổng 18.713 18.319 17.341
(Nguồn: UBND xã Trung Phúc)
các năm không ngừng thay đổi, các loại vật nuôi chủ yếu là lợn và gia cầm, cụ thể như sau:
- Số lượng trâu, bò trong xã giảm dần do bà con nông dân áp dụng các loại máy móc vào làm đất, nên giải phóng sức kéo của trâu bò, diện tích bãi chăn thả giảm và mùa đông lạnh khắc nghiệt là nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm của đàn đại gia súc.
- Lợn chủ yếu được nuôi ở các hộ gia đình, do nắm bắt được nhu cầu thị trường và được đầu tư thêm về con giống nên bà con đã có sự lựa chọn phù hợp về hình thức chăn nuôi phù hợp với điều kiện kinh tế hộ.
- Các loại gia cầm chủ yếu tại địa phương là gà và vịt, chủ yếu được chăn thả.
4.1.3.2. Tình hình văn hóa - xã hội
* Dân số lao động
Bảng 4.5. Tình hình dân số và lao động của xã
năm
Chỉ tiêu
ĐVT
2016 2017 2018 So sánh(%)
Tốc độ PTBQ
SL CC
(%) SL CC
(%) SL CC
(%)
2017/
2016
2018/
2017 I.Dân số
1.Số nhân khẩu Người 3,242 100 3,246 100 3,229 100 100,12 99,48 99,80 Nhân khẩu NN Người 3,079 94,97 3,051 93,99 2,970 91,98 99,09 97,35 98,22 Nhân khẩu phi NN Người 163 5,03 195 6,01 259 8,02 119,63 132,82 126,05 2.Số hộ Hộ 739 100 743 100 750 100 100,54 100,94 100,74
Hộ NN Hộ 702 94,99 698 93,94 690 92 99,43 98,85 99,14
Hộ phi NN Hộ 37 5,01 45 6,06 60 8 121,62 133,33 127,34
3.Lao động Người 1,890 100 1,912 100 1,880 100 101,16 98,33 99,73 Lao động NN Người 1,797 95,08 1,800 94,14 1,730 92,02 100,17 96,11 98,12 Lao động phi NN Người 93 4,92 112 5,86 150 7,98 120,43 133,93 127,00 II.Một số chỉ
tiêu BQ - - - - - - - - - -
1.Nhân khẩu/hộ Người 4,5 - 4,8 - 4,3 - 106,67 89,58 97,75 2.Lao động/hộ Người 2,6 - 2,7 - 2,5 - 103,85 92,59 98,06 2.Lao động
NN/hộ
Người
3,2 - 2,3 - 1,95 - 71,88 84,78 78,06
4.Lao động phi NN/hộ
Người
0,68 - 0,77 - 0,5 - 113,24 64,94 85,75
(Nguồn: UBND xã Trung Phúc)
người với 750 hộ, trong đó có 690 hộ làm nông nghiệp và 60 hộ phi nông nghiệp.
Tổng số lao động trong các ngành kinh tế của xã là 1,880 người, trong đó: Lao động nông nghiệp là 1,730 người chiếm 92,02%. Lao động phi nông nghiệp là 150 người chiếm 7,98%.
Qua đó ta thấy, lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dân số lao động của xã, tuy nhiên lao động phi nông nghiệp có xu hướng tăng, tốc độ bình quân 127% cơ cấu lao động của xã đang chuyển dịch theo hướng tích cực. Trong tổng số lao động phi nông nghiệp chủ yếu là những cán bộ công nhân viên chức trên địa bàn xã, những người đi làm ăn xa tại địa phương khác.
* Tình hình cơ sở hạ tầng
CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ hiện nay. Do đó mà việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn là một nhiệm vụ cơ bản và hàng đầu để đưa nông thôn tiến dần với đô thị.
- Giao thông:
Toàn xã có khoảng 27 km đường liên thôn nhưng chỉ có 10km đường bê tông, đường làng, ngõ xóm chưa được bê tông hóa 100%. Đây là những khó khăn ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.
- Điện và điện thoại:
Hiện nay trên toàn xã có 4 trạm biến thế, 100% các hộ trong xã có điện.
Mạng viễn thông: Hiện đã lắp đặt được 2 trạm tiếp sóng trên địa bàn xã, số thuê bao điện thoại cố định cũng tăng lên đáng kể, cùng với đó thuê bao di động cũng tăng lên chóng mặt. Đây là điều kiện thuận lợi trong công tác thông tin liên lạc giữa các cơ quan cũng như người dân trong xã.
- Giáo dục:
Xã hội phát triển thì bắt buộc giáo dục phải đi trước một bước, hiện nay xã có 1 trường tiểu học và một trường mầm non, công tác giáo dục của xã rất được các ban ngành từ tỉnh đến huyên quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất,
Hàng năm đoàn học sinh tham gia dự các kỳ thi học sinh giỏi của huyện, tỉnh đều đạt được nhiều giải cao, số học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng ngày càng tăng, năm 2018 số học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng là 56 em, đây là cơ sở để nâng cao chất lượng lao động của xã trong thời gian tới.
- Y tế:
Xã có 1 trạm y tế, đội ngũ cán bộ y bác sỹ không ngừng học tập và nâng cao trình độ, trạm y tế đã có 1 bác sỹ. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị được đầu tư đáp ứng với các công tác khám chữa bệnh cho nhân dân. Năm 2010 trạm y tế xã đã được công nhận chuẩn quốc gia.
- Máy móc, công cụ:
Qúa trình cơ giới hóa nông nghiệp nông thôn đang diễn ra mạnh mẽ, trong xã đã có 8 ô tô tải, 215 máy cày bừa. Trên địa bàn xã có các dịch vụ vừa và nhỏ như may mặc, máy say sát, xưởng xẻ và dịch vụ sửa chữa xe máy, dịch vụ vận chuyển hàng hóa, dịch vụ phân bón, vật liệu xây dựng… tạo điều kiện cho trao đổi hàng hóa, đem lại nguồn thu đáng kể cho nhân dân, cải thiện đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần cho nhân dân.
- Thành phần dân tộc
Bảng 4.6. Thành phần dân tộc xã Trung Phúc năm 2018
Dân tộc
Số hộ Số khẩu
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Tày 398 53 1,716 53
Nùng 352 47 1,513 47
Kinh 0 0 0 0
Tổng 750 100 3,229 100
(Nguồn: UBND xã Trung Phúc)
sinh sống. Trong đó dân tộc nùng chiếm 47% dân số, còn lại là người dân tộc tày. Vì vậy hai dân tộc trong địa bàn xã cần đoàn kết, giúp đỡ nhau để phát triển kinh tế và cải thiện cuộc sống của mình.