PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing cho dịch vụ di động vinaphone của VNPT kon tum (Trang 56 - 61)

Chương 3 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

3.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

Sau bước kiểm tra độ tin cậy các thang đo, phương pháp phân tích nhân tố khám phá đƣợc xem xét sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo thành phần. Trong nghiên cứu này, phương pháp trích Principal Component Analysis với phép quay Varimax đƣợc sử dụng. Mục đích của phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA trong nghiên cứu này là nhằm tìm kiếm mối quan hệ tương quan giữa các chỉ báo.

3.4.1 Thang đo các yếu tố ảnh hưởng tới Sự chấp nhận sử dụng PTGTCC:

Bảng 3.4: Kiểm định KMO và Bartlett's Test và Total Variance Explained các yếu tố ảnh hưởng

KMO và Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .740 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1307.527

df 136

Sig. .000

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative

% Total

% of Variance

Cumulative

% Total

% of Variance

Cumulative

% 1 3.614 21.256 21.256 3.614 21.256 21.256 2.634 15.492 15.492 2 3.028 17.811 39.067 3.028 17.811 39.067 2.517 14.807 30.299 3 2.007 11.804 50.871 2.007 11.804 50.871 2.516 14.797 45.097

4 1.605 9.440 60.311 1.605 9.440 60.311 1.840 10.822 55.919 5 1.082 6.363 66.674 1.082 6.363 66.674 1.828 10.755 66.674

6 .810 4.767 71.440

7 .750 4.410 75.851

8 .670 3.943 79.794

9 .601 3.537 83.332

10 .529 3.110 86.442

11 .463 2.722 89.164

12 .438 2.579 91.743

13 .359 2.111 93.854

14 .347 2.044 95.898

15 .280 1.647 97.546

16 .216 1.273 98.819

17 .201 1.181 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Phân tích có hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) =0.740> 0.5(Othman &

Owen, 2000) đạt yêu cầu phân tích nhân tố khám phá. Phân tích nhân tố là thích hợp trong nghiên cứu.

Kiểm định Bartlett's có ý nghĩa thống kê( hệ số Sig= 0.000 < 0.05), chứng tỏ rằng lần xoay nhân tố (ph hợp với tiêu chuẩn nhất) có ý nghĩa thống kê. Điều này cho phép bác bỏ giả thuyết H0: “Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể”, hàm ý chỉ ra rằng giữa các biến quan sát trong tổng thể có tương quan với nhau và việc sử dụng phân tích nhân tố EFA trong nghiên cứu này là hoàn toàn thích hợp.

Hair & ctg (1998) yêu cầu rằng phương sai trích của nghiên cứu phải đạt từ 50% trở lên, và với Rotated lần đầu tiên và cũng là lần duy nhất ta có phương sai trích là 66.674%> 50%. Với phương sai trích bằng 66.674% con số này cho biết 5 nhân tố đƣợc rút ra giải thích đƣợc 66.674% biến thiên của các biến quan sát (hay của dữ liệu).

Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, ta có 5 nhân tố thuộc khía cạnh các yếu tố ảnh hưởng đến Sự chấp nhận sử dụng PTGTCC như sau:

- Nhân tố thứ 1: Chuẩn chủ quan (có 4 biến quan sát)- biến B.

- Nhân tố thứ 2: Nhận thức về môi trường (có 3 biến quan sát)-biến D.

- Nhân tố thứ 3: Sự hấp dẫn của PTCN- biến A.

- Nhân tố thứ 4: Nhận thức kiểm soát hành vi (có 3 biến quan sát)-biến C.

- Nhân tố thứ 5: Chất lƣợng hệ thống (có 3 biến quan sát) - biến E. Bảng 3.5: Bảng Rotated Component Matrix các nhân tố ảnh hưởng

Rotated Component Matrixa Component

1 2 3 4 5

B3 .850

B2 .801

B1 .766

B4 .757

D2 .899

D1 .851

D3 .826

A3 .808

A4 .780

A1 .718

A2 .701

C1 .808

A6 -.685

C2 .573

E3 .813

E2 .788

E5 .515

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 6 iterations.

3.4.2 Thang đo Sự chấp nhận sử dụng PTGTCC:

Bảng 3.6: Kiểm định KMO and Bartlett's Test và Total Variance Explained Sự chấp nhận sử dụng PTGTCC

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .726 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 282.917

df 3

Sig. .000

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative

% Total

% of Variance

Cumulative

%

1 2.333 77.757 77.757 2.333 77.757 77.757

2 .385 12.834 90.590

3 .282 9.410 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (Sig = 0.000); hệ số KMO là 0.726 (> 0.5), tổng phương sai trích = 77.757% > 50% Kết quả này chỉ ra rằng giữa các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp.

Bảng 3.7: Ma trận nhân tố đã xoay biến Sự chấp nhận sử dụng PTGTCC Component Matrixa

Component 1

F1 .901

F3 .882

F2 .862

Extraction Method: Principal Component Analysis.

a. 1 components extracted.

Kết quả: Kết quả phân tích nhân tố cho thang đo Sự chấp nhận sử dụng PTGTCC thì có một nhân tố đƣợc tạo thành bao gồm 3 biến quan sát và đƣợc đặt tên định danh là SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PTGTCC(biến F).

3.4.3 Tổng kết các biến nhân tố của mô hình sau khi phân tích nhân tố khám phá:

Nhƣ vậy mô hình nghiên cứu ban đầu qua kết quả phân tích ở trên: có 3 biến quan sát bị loại ra khỏi mô hình ban đầu (biến A5, E1 và E4), còn lại các thành phần đều đạt yêu cầu và có ý nghĩa thống kê. Ngoài ra, trong nghiên cứu khám phá EFA, có tương quan giữa 2 nhân tố quan sát trong biến Nhận thức kiểm soát hành vi có sự hội tụ với biến A6 (tôi đã quan với việc sử dụng PTCN hàng ngày).

Bảng 3.8 Các nhân tố và các biến đo lường

Nhân tố Mã Thang đo

Sự hấp dẫn của PTCN

A1 Tôi nghĩ sử dụng PTCN thuận tiện hơn xe buýt A2 PTCN giúp tôi đi đến bất kỳ nơi nào tôi muốn

trong khu vực TP. Đà Nẵng

A3 Tôi nghĩ di chuyển bằng PTCN nhanh hơn xe buýt

A4 Tôi nghĩ di chuyển bằng PTCN giúp tôi tự chủ về mặt thời gian hơn so với xe buýt

Chuẩn chủ quan

B1 Gia đình khuyên tôi nên sử dụng xe buýt và nó có ảnh hưởng đến sự lựa chọn của tôi B2 Bạn bè khuyên tôi nên sử dụng xe buýt và nó có

ảnh hưởng đến sự lựa chọn của tôi

B3 Cơ quan/trường học khuyên tôi nên sử dụng xe buýt và nó có ảnh hưởng đến sự lựa chọn của tôi B4 Chính quyền thành phố có các biện pháp

khuyến khích sử dụng xe buýt và nó có ảnh hưởng đến sự lựa chọn của tôi

Nhận thức kiểm soát hành vi

C1 Đối với tôi, sử dụng xe buýt là dễ dàng C2 Việc sử dụng xe buýt hoàn toàn do tôi quyết

định

C3 Tôi đã quen với việc sử dụng PTCN hàng ngày

Nhận thức về môi trường

D1 Sử dụng xe buýt giúp giảm ô nhiễm môi trường ở TP. Đà Nẵng

D2 Sử dụng xe buýt giúp giảm bớt tai nạn giao thông ở TP. Đà Nẵng

D3 Sử dụng xe buýt giúp giảm bớt tắc nghẽn giao thông ở TP. Đà Nẵng

Chất lƣợng hệ thống

E2 Thái độ phục vụ của nhân viên trên xe niềm nở, lịch sự

E3 Xe buýt chạy đúng giờ và không phải chờ lâu E5 Thông tin điểm đi và đến là rõ ràng và dễ nhận

biết

Sự chấp nhận sử dụng xe buýt

F1 Tôi có ý định sử dụng xe buýt

F2 Tôi có ý định sử dụng xe buýt thường xuyên F3 Tôi có ý định khuyên gia đình/ bạn bè sử dụng

xe buýt

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing cho dịch vụ di động vinaphone của VNPT kon tum (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)