Kết quả hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn tại

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh buôn ma thuột (Trang 66 - 74)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI BIDV – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐẮK LẮK

2.2.3. Kết quả hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn tại

a. Thực trạng tăng trưởng của các khoản vay doanh nghiệp

Nhờ nhữn ƣu đã về chính sách từ Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk và bản thân BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk, thời gian qua, chi nh nh đã có nhữn bước phát triển mạnh m trong tín dụng. Cụ thể như sau:

Bảng 2.1. Tình hình hoạt động cho vay tại BIDV Đông Đắk Lắk (Đơ ị: tỉ ồng)

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 +/-

2016/2017

+/- 2017//2018 Tín dụng doanh

nghi p 587,1 629,1 672,2 7% 7%

Doanh nghiệp lớn 222,9 182,4 201,6 -18% 11%

Doanh nghiệp SME 364,1 446,8 470,5 23% 5%

Tín dụng cá nhân 1.336,1 1.692,1 2.154,3 27% 27%

Nhƣ Bảng thể hiện, số lƣợn dƣ nợ tín dụng doanh nghiệp đến hết năm 2017 và 2018 đã có nhữn bước tăn trưởn đều đặn (khoản 7%). Dư nợ tín dụng doanh nghiệp cũn tăn mạnh m , tron đó phần lớn đến từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) khi nhữn chính s ch ƣu đã tập trung nhiều hơn đến nhóm đố tƣợng này và mục đích chính của nhóm đố tƣợng này là bổ sung vốn lưu độn để nhập hàng, triển khai hoạt động kinh doanh.

b. Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính doanh nghiệp tại BIDV – Chi nhánh Đông Đắk Lắk

Việc thẩm định tài chính doanh nghiệp tốt hay xấu s đƣợc thể hiện qua chất lƣợng nợ vay của doanh nghiệp. Qua thống kê, về cơ bản chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp tại BIDV - Ch nh nh Đôn Đắk Lắk trong nhữn năm

vừa qua đã đạt đƣợc một số thành quả nhất định, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2016 đến năm 2018 Đơ ị tính: tỷ ồng

STT Chỉ tiêu Năm

2016 2017 2018

1 Dƣ nợ cho vay DN (tỉ đồng) 587,1 629,1 672,2 2 Nợ xấu cho vay DN (tỉ đồng) 4,3 6,4 5,3 3 Dự phòng rủi ro (tỉ đồng) 13,2 19,8 10,0 4 Tổng thu nhập (tỉ đồng) 82,14 99,96 116,86 5 Thu nhập từ hoạt động cho vay DN 47,17 59,43 72,11

6 Tỷ lệ Nợ xấu DN (%) 0,74 1,01 0,79

7 Tỷ lệ DPRR DN (%) 2,24 3,15 1,49

Với số lƣợng doanh nghiệp vay vốn nhiều hơn, thu nhập từ hoạt động cho vay trong nhữn năm qua cũn đã có những chuyển biến tích cực. Trong năm 2017, do mức lãi suất có đ ều chỉnh tăn nhẹ nên dù số lƣợng doanh nghiệp vay vốn khôn tăn nh ều nhƣn thu nhập từ lã cũn tăn lên nhẹ.

Về tỷ lệ Nợ xấu doanh nghiệp

Theo quy định của N ân hàn nhà nước, chất lượng tín dụn được đ nh thôn qua tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ này khôn vƣợt quá 3%. Ở BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk tỷ lệ này đƣợc đảm bảo, tuy năm 2017 tỷ lệ này có tăn 0,27% so vớ năm 2016 một phần do số lƣợng doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận vốn tron năm 2016 a tăn mạnh và một phần là một số tiêu chí phòng ngừa rủ ro cũn ảm bớt để nâng cao khả năn t ếp cận vốn cho doanh nghiệp của BIDV. Tuy nh ên, đến năm 2018, tỉ lệ này đã đƣợc kiểm soát tốt hơn và có phần giảm bớt xuốn dưới 1%.

Nợ xấu năm 2016 của BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk là 4,3 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,74% dƣ nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp. Con số này

năm 2017 là 6,4 tỷ đồng (chiếm 1,01% tổn dƣ nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp) và năm 2018 là 5,3 tỷ đồng (chiếm 0,79% tổn dƣ nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp). Nợ xấu tại BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk chủ yếu là nợ nhóm 3, nợ nhóm 4 và 5 chiếm một tỷ trọng nhỏ hơn.

Nợ xấu từ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV – Chi nhánh Đôn Đắk Lắk chủ yếu xuất phát từ những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính yếu và kinh doanh không hiệu quả dẫn đến suy giảm khả năn trả nợ. Một lý do khách quan khác là do ảnh hưởng chung của cuộc suy thoái kinh tế dẫn đến các doanh nghiệp xây lắp bị thắt chặt đầu tƣ côn , c c doanh n h ệp n ành thép khôn có đầu ra, dẫn đến khả năn thanh to n ảm sút từ đó ph t sinh nợ xấu. Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu tron năm 2018 có ảm đ mạnh là do ch nh nh đã tích cực hơn tron côn t c xử lý nợ xấu nhƣ thành lập Ban xử lý nợ, đẩy mạnh tiến độ bán các tài sản thế chấp để giảm nợ xấu tại chi nhánh...

Nguyên nhân phát sinh nợ xấu chủ yếu là do các các doanh nghiệp vay vốn sử dụng vốn vay chƣa đún mục đích, một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề tài chính, làm ăn thua lỗ, mất cân đối tài chính và công nợ phải thu cao nhƣn không có khả năn thu hồi nên mất vốn, dẫn đến không trả nợ đƣợc cho ngân hàng. Ngoài ra, một số khoản nợ xấu đƣợc xử lý bằng quỹ dự phòng rủ ro để bù đắp tổn thất cho vay cùng với các biện ph p trước đó như đôn đốc thu hồi nợ, gặp gỡ kh ch hàn để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất, phát mãi tài sản bảo đảm, nhờ đó nợ xấu cuố năm 2018 có ảm so vớ năm 2017 (giảm đ 0,22% so vớ năm 2017). Đ ều này cũn cho thấy công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp tại BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk cũn chƣa thật sự hiệu quả và cần đƣợc hoàn thiện hơn nữa.

Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro doanh nghiệp

Số tiền trích lập dự phòng rủi ro của BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk

qua c c năm 2016, 2017, 2018 lần lƣợt là: 13,2 tỷ đồng; 19,8 tỷ đồng, 10 tỷ đồng. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro trong cho vay khách hàng doanh nghiệp qua c c năm tươn ứng là 2,24%; 3,15%; 1,49% trên tổn dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp. Tỷ lệ trích lập dự phòng cao trong các năm 2016, 2017 là do khoản nợ xấu tại thờ đ ểm đó tăn cao dẫn đến chi nhánh phải chủ động trích lập dự phòng rủ ro cao. Tuy nh ên tron năm 2018, kh mà c c khoản nợ dự phòng rủ ro đƣợc xử lý một cách triệt để bằng các biện pháp nhƣ: B n nợ cho Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (“DATC”), b n nợ cho Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam (“VAMC”), cơ cấu lại nợ cho côn ty con... thì Ch nh nh đã xử lý đƣợc một khoản nợ lớn dự phòng rủi ro, mang lại lợi nhuận cho Chi nhánh tron năm 2018.

2.2.4. Đánh giá chung

a. Những thành công đạt được

Về cơ bản hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn tại BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk đƣợc triển khai khá tốt theo đún c c quy trình do toàn n ành đặt ra. Chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp ở mức ổn định, đ ều hòa được giữa tăn cườn cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp theo định hướng của chính phủ và đảm bảo an toàn rủi ro. Mặc dù BIDV – Chi nh nh Đôn Đắk Lắk thờ an qua đã xây dựng và triển kha c c chươn trình cho vay ƣu đã với yêu cầu lỏn hơn so với các khoản vay truyền thống, tuy nhiên với quy trình thẩm định chặt ch (tron đó đặc biệt là thẩm định tài chính) đã úp ch nh nh luôn duy trì đƣợc một mức nợ xấu trong giới hạn (luôn ở mức cho phép, dưới 3%, cao nhất là năm 2016 là 1,1%).

Bên cạnh đó, n uồn thu từ lãi vay doanh nghiệp cũn đã tăn rõ rệt đặc biệt tron năm 2016, và luôn ch ếm tỉ trong cao trong toàn bộ lợi nhuận của ch nh nh thu đƣợc, làm tăn lợi nhuận cho chi nhánh nói riêng và toàn ngân

hàng nói chung. Tỉ lệ trích lập dự phòn cũn ở mức thấp và đã đƣợc hạn chế tốt ở mức 1,49% tron năm 2017.

b. Vấn đề tồn tại

Mặc dù tỉ lệ nợ xấu đã ảm tron năm 2017, tuy nh ên phần lớn đến từ việc xử lý các nợ xấu cũ chứ chƣa có nhữn thay đổi thực sự trong việc nâng cao chất lƣợng thẩm định tài chính cho các khoản vay doanh nghiệp. Chính vì vậy, nếu năm 2017 khôn phả là năm xử lý nợ xấu tạ ch nh nh Đôn Đắk Lắk theo yêu cầu từ Hội sở thì việc a tăn nợ xấu là hoàn toàn có thể xảy ra.

Bên cạnh đó, năm 2017 mức nợ xấu đã ảm nhƣn vẫn ở mức cao hơn so với năm 2016 và bên cạnh đó, số dư nợ nhóm 4 và 5 có xu hướn tăn lên tron nhữn năm 2017. Đ ều này cho thấy quy trình thẩm định tài chính doanh nghiệp có thể tồn tại nhữn đ ểm chƣa thực sự hiệu quả và cần đƣợc cải tiến.

Bên cạnh đó, h ện nay vẫn còn tồn tại tình trạn c c đơn vị kinh doanh và cán bộ thẩm định tà chính chƣa có sự phối hợp nhuần nhuyễn, việc thẩm định diễn ra chậm và còn nhiều sai sót. Một số trường hợp, cán bộ thẩm định chỉ căn cứ trên tài sản đảm bảo của kh ch hàn để ra quyết định cho vay thay vì tính to n đầy đủ các chỉ số cơ bản trong trả nợ vay.

Thu nhập cho vay từ doanh nghiệp dù đã tăn nhƣn tỉ lệ thu nhập cho vay từ doanh nghiệp/ tổng thu nhập càng ngày càng có khoảng cách xa hơn, đ ều này cho thấy các khoản vay doanh nghiệp chƣa thực sự mang lại hiệu quả so với các hoạt độn kh c và đặc biệt hơn nữa việc thẩm định tài chính doanh nghiệp chƣa thực sự mang lại hiệu quả cao. Có tình trạng khách hàng tốt nhƣn lạ đƣợc duyệt vay thấp và khách hàng không thực sự tốt đƣợc duyệt vay ở mức cao.

c. Nguyên nhân của những hạn chế (i) Về phía ngân hàng:

- BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk đan đối mặt với vấn đề về thiếu

hụt nhân sự. Số lƣợng cán bộ luân chuyển từ BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk sang các ngân hàng cạnh tranh hay doanh nghiệp ngày một nhiều hơn do áp lực doanh số, chỉ tiêu cao của ngân hàng và chi nhánh. Số lƣợng cán bộ QLKH phòng doanh nghiệp trực tiếp đ ặp khách hàng hiện chỉ dừng lại ở 4 n ƣờ , khôn đủ để đ p ứng toàn bộ nhu cầu phục vụ kh ch hàn . Đ ều này có thể dẫn tớ trường hợp cán bộ quan hệ khách hàng không thẩm định kỹ khách hàng mà chỉ nhận hồ sơ từ kh ch sau đó làm b o c o đề xuất và trình thẳng qua cán bộ thẩm định tín dụn để phê duyệt, có thể dẫn tới tình trạng công việc thì nhiều nhƣn đầu ra của các khoản vay lại ít hoặc cho vay vƣợt khả năn ch trả của khách hàng... Chất lƣợn thôn t n đầu vào của các khoản vay chƣa đƣợc chú trọng dẫn tới kết quả đầu ra khôn đƣợc nhƣ mon muốn.

- Độ n ũ c n bộ quan hệ khách hàng và thẩm định tín dụn chƣa có nhiều kinh nghiệm, kiến thức để tiến hành thẩm định cụ thể một doanh nghiệp. Đối với mô hình thêm cán bộ thẩm định tín dụn tuy có thêm 1 bước thẩm định lạ , nhƣn n ƣợc lại làm cho cán bộ quan hệ khách hàng chỉ có nhiệm vụ đ ặp khách hàng và thu thập giấy tờ s không có kiến thức, kinh nghiệm về thẩm định tài chính doanh nghiệp và khó có thể sàng lọc ngay nhữn kh ch hàn khôn đủ khả năn tà chính cho vay và c n bộ thẩm định tín dụn thì khôn đủ khả năn và h ểu rõ về kh ch hàn để có thể đƣa ra nhữn đ nh phân tích thực tế mà chỉ dựa trên những con số khô khan trên sổ sách.

- Cách phân tích tài chính theo các chỉ số chƣa thực sự hiệu quả do bản chất của một doanh nghiệp muốn hoạt độn đƣợc phải cần có các dự án, có luồng tiền chạy thực sự. Bởi vậy, thẩm định tà chính nhƣ c ch truyền thống bộc lộ nhiều yếu đ ểm khi không thể phát hiện ra những doanh nghiệp thực sự có tiềm năn ph t tr ển nhƣn đan tron a đoạn chịu lỗ hoặc chƣa có

nguồn vốn ổn định để phát triển kinh doanh dẫn tới mất cơ hội kinh doanh và thua lỗ. Đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ, việc nhanh chóng có nguồn vốn lưu động kinh doanh là yếu tố sống còn cho doanh nghiệp phát triển và có nguồn tiền ổn định, đảm bảo khả năn trả nợ cho ngân hàng.

- Cơ sở công nghệ thông tin còn chậm, việc tra cứu thông tin trên CIC hay cơ quan thuế, việc lưu trữ truyền tải số liệu chưa đạt được tiêu chuẩn dẫn tới việc phê duyệt bị ứ đọng và gây quá tải cho cán bộ thẩm định, có thể ảnh hướng tới chất lượng thẩm định tín dụng.

(ii) Về phía khách hàng:

- Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt còn ở khu vực xa trung tâm thành phố và vẫn ít sử dụng sổ sách kế to n để theo dõi và ghi chép thông tin hoạt độn k nh doanh. Đ ều này dẫn tới thông tin tài chính gửi lên thẩm định chưa chính x c, ảnh hưởng tới việc thẩm định tài chính doanh nghiệp cho khách hàng, vì nguyên tắc phê duyệt phả trên cơ sở báo cáo thuế/

báo cáo kiểm toáncủa công ty.

- Một số khách hàng có dấu hiệu làm giả hồ sơ, ả sổ sách số liệu và hợp đồng, dự n để làm ảnh hưởng tới khả năn phê duyệt, thẩm định tài chính củadoanh nghiệp.

- Một số kh ch hàn khôn có thó quen đ vay n ân hàn , thay vào đó, sử dụng nguồn vốn từ các nguồn không chính thống nên dù thẩm định tài chính đạt tiêu chuẩn nhƣn vẫn có rủi ro mất khả năn thanh khoản do vay nợ bên ngoài mà ngân hàng không kiểm so t đƣợc.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Thôn qua v ệc n h ên cứu nhữn lý luận cơ bản về hoạt độn thẩm định tà chính doanh n h ệp vay vốn ở chươn 1, cũn như đã trình bày và phân tích thực trạng công tác thẩm định tà chính doanh n h ệp vay vốn tạ BIDV – Chi nhánh Đôn Đắk Lắk tron a đoạn từ năm 2016 – 2018 và đ nh c c kết quả đạt đƣợc, nhữn hạn chế và n uyên nhân theo nh ều khía cạnh ở chươn 2. Trọn tâm chươn này của luận văn đã chỉ kh rõ thực trạn côn t c thẩm định tà chính doanh n h ệp vay vốn tạ BIDV – Chi nh nh Đôn Đắk Lắk, định hướn và mục t êu ph t tr ển của ch nh nh. Vớ nộ dun chính là côn t c thẩm định tà chính doanh n h ệp vay vốn tạ BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk a đoạn năm 2016 - 2018, luận văn đã đƣa ra c c số l ệu, chỉ t êu đ nh về chất lƣợn của hoạt độn này. Bên cạnh đó, luận văn cũn lý ả c c n uyên nhân, đ nh kết quả đạt đƣợc và nhữn hạn chế mà ch nh nh còn tồn tạ , từ đó làm cơ sở cho v ệc đề xuất nhữn khuyến n hị, ả ph p khắc phục phù hợp vớ BIDV – Chi nhánh Đôn Đắk Lắk tron Chươn 3 để óp phần hoàn th ện hoạt độn thẩm định tà chính doanh n h ệp vay vốn tạ BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk.

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh buôn ma thuột (Trang 66 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)