KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT - NƯỚC CỨNG

Một phần của tài liệu 4 lý THUYẾT hóa 12 cả năm SOẠN THEO câu hỏi (Trang 60 - 64)

CHƯƠNG VI. KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM

BÀI 15. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT - NƯỚC CỨNG

Câuu 121255.. Nêu vị trí và tên các kim loại kiềm thổ

 Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn

 Gồm các nguyên tố : beri ( Be), Magie (Mg), Canxi ( Ca), Stronti ( Sr), bari ( Ba), và Rađi ( Ra)

Câuu 121266.. Nêu tính chất vật lý của kim loại kiềm thổ ? Nguyên nhân?

 Kim loại kiềm thổ có màu trắng bạc, khá mềm, có thể dát mỏng, có ánh kim. t0nc, t0s thấp; khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp nhưng vẫn cao hơn kim loại kiềm nhưng các tính chất này biến đổi không theo quy luật . Màu ngọn lửa đặc trưng:

Kim loại Ca Sr Ba Ra

Màu ngọn lửa Cam Đỏ Lục vàng Đỏ

 Nguyên nhân của tính chất vật lý : do KLKT có nhiều kiểu mạng tinh thể khác nhau. (cao hơn kim loại kiềm cùng chu kì)

Câuu 121277.. Nêu tính chất hóa học đặc trƣng của kim loại kiềm thổ? Vì sao?

Kim loại kiềm thổ tác dụng có thể tác dụng với những chất nào? (Kể tên). Nêu số oxi hóa của kim loại kiềm thổ có trong hợp chất

 Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm thổ : tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kỳ)

 Vì kim loại kiềm thổ có bán kính khá lớn , năng lượng ion hóa nhỏ

 Kim loại kiềm thổ tác dụng được với các chất : phi kim, dung dịch axit, nước

 Trong các hợp chất các kim loại kiềm thổ có số oxi hóa là +2 C

âuu 121288.. Nêu tính chất hóa học của canxi hidroxit ( vôi tôi: Ca(OH)2)

 là Bazơ mạnh

 Tác dụng Axit, Oxit axit:

Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O (Tỉ lệ 1:1 ) Hay Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2 tan (tỉ lệ 1:2)

 Tác dụng dd muối: Ca(OH)2 + CuSO4  Cu(OH)2 + CaSO4 C

âuu 121299.. Nêu ứng dụng và cách điều chế Ca(OH)2

Ứng dụng của Ca(OH)2 : Điều chế NaOH trong công nghiệp; chế tạo vữa xây nhà; khử chua đất trồng trọt; chế tạo clorua vôi là chất tẩy trắng, khử trùng; sản xuất amoniac

Điều chế: CaCl2 + 2H2O màngđpdd ngăn H2 + Ca(OH)2 + Cl2

Ca + H2O  Ca(OH)2 + H2 ; CaO + H2O  Ca(OH)2 Câuu 131300.. So sánh tính chất hóa học của CaCO3 và Ca(HCO3)2

CaCO3 - Canxi cacbonat-Đá vôi Ca(HCO3)2 - Canxi hidrocacbonat Tính chất hóa học:

a. Tính bazo

- tác dụng với axit tạo khí CO2 CaCO3+2HCl→CaCl2 +CO2+H2O

(CO3

2- + 2H+ →CO2 + H2O) Đặc biệt với axit cacbonic:

CaCO3+ CO2 + H2O→Ca(HCO3)2 (1)

→ Pt giải thích sự tạo thành hang động và sự xâm thực của nước mua đối với đá vôi

b.Nhiệt phân:

CaCO3

0C

tCaO +CO2

.Tính chất hóa học:

a.Tính lƣỡng tính

- Tác dụng với axit tạo khí CO2

Ca(HCO3)2+2HCl→CaCl2+2CO2 +2H2O HCO3

- + H+ → CO2 + H2O - Tác dụng với bazơ mạnh tạo kết tủa:

Ca(HCO3)2+Ca(OH)2 →2H2O+2CaCO3

HCO3

- + OH- →H2O+ CO3 2-

b.Nhiệt phân:

Ca(HCO3)t0CCaCO3+CO2+H2O (2)

→ Pt giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, sự tạo thành cặn trong ấm nấu nước cứng

Câuu 131311.. Nêu công thức và ứng dụng của thạch cao?

 CaSO4.2H2O (thạch cao sống)

 CaSO4.H2O (thạch cao nung) : dùng nặn tượng, đúc khuôn, bó bột khi gãy xương, xi măng (clanhke).

 CaSO4 (thạch cao khan)

Câuu 131322.. Viết phương trình giải thích sự tạo thành hang động và thạch nhũ

 Sự tạo thành hang động : CaCO3+ CO2 + H2O→Ca(HCO3)2

 Sự tạo thành thạch nhũ : Ca(HCO3)t0CCaCO3+CO2+H2O

Câuu 131333.. Nêu và giải thích hiện tƣợng khi dẫn từ từ đến dƣ CO2 vào Ca(OH)2

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

 Hiện tượng : Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa bị tan hoàn toàn tạo thành dung dịch không màu Câuu 131344.. Nêu định nghĩa nước cứng? Nêu phân loại nước cứng? Nước tự

nhiên là nước gì?

 Nước chứa nhiều ion ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng

 Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước mềm

 Có 3 loại : nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu, nước cứng toàn phần Nước cứng Khi gốc axit

là …

Ví dụ Tạm thời HCO3–

Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2

Vĩnh cửu Cl– hoặc SO4

2–

CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4

Toàn phần Có cả tính tạm thời và tính vĩnh cửu

 Nước trong tự nhiên thường là nước cứng toàn phần.

Câuu 131355.. Nêu tác hại của nước cứng?

 Khi giặt quần áo bằng xà phòng trong nước cứng làm cho vải mau mục nát, và gây lãng phí xà phòng.

 Thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị nếu dùng nước cứng để nấu thức ăn.

 Khi đun nước cứng trong nồi hơi, bên trong của nồi bị phủ một lớp cặn, làm hao phí chất đốt. nồi mau hư

 Nước cứng tạm thời lâu ngày làm tắc ống dẫn nước

không gây ngộ độc nước uống

Câuu 131366.. Nêu nguyên tắc và kể tên các phương pháp làm mềm nước cứng

Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+ và Mg2+, bằng cách chuyển những ion tự do này vào hợp chất không tan rồi lọc bỏ kết tủa (phương pháp kết tủa) hoặc thay thế chúng bằng những cation khác (phương pháp trao đổi ion).

 Phương pháp làm mềm nước cứng : có 2 phương pháp: kết tủa và trao đổi ion

Câuu 131377.. Nêu hóa chất để làm mềm các loại nước cứng bằng phương pháp kết tủa

 Nước cứng tạm thời: Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4 ( hoặc đun sôi)

 Nước cứng vĩnh cửu: Na2CO3, Na3PO4

 Nước cứng toàn phần: Na2CO3, Na3PO4

Câuu 131388.. Viết thứ tự các phản ứng khi cho Natri dƣ vào dung dịch HCl - Đầu tiên Na tác dụng axit:

2Na+ 2HCl  2NaCl + H2

- Sau đó, nếu Na còn dư sẽ tác dụng tiếp với H2O:

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

Một phần của tài liệu 4 lý THUYẾT hóa 12 cả năm SOẠN THEO câu hỏi (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)