CHƯƠNG VI. KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM
BÀI 16. NHÔM VÀ HỢP CHẤT NHÔM
CâCâuu 131399.. Nêu vị trí của nhôm (Al) trong bảng tuần hoàn, tính chất vật lí của nhôm
Vị trí : Nhôm nằm ở ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA
Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. Viết gon : [Ne] 3s2 3p1
Trong các hợp chất Al có số oxi hóa là +3
Nhôm là kim loại có màu trắng bạc, khá mềm, dễ dát mỏng và kéo sợi , nóng chảy ở 6600C
Nhôm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (Độ dẫn điện bằng 2/3 đồng, gấp 3 lần sắt).
CâCâuu 141400.. Nêu tính chất hóa học của nhôm. Nhôm tác dụng đƣợc với những chất nào (kể tên)?
Tính chất hóa học của nhôm : tính khử mạnh ( nhưng yếu hơn so với kim loại kiềm và kiềm thổ)
Nhôm tác dụng với các chất: phi kim, axit, oxit kim loại, dung dịch kiềm, dung dịch muối.
Lưu ý : Al bị thụ động trong HNO3 đặc nguội , H2SO4 đặc nguội dùng bình bằng nhôm để chuyên chở những axit đặc nguội nói trên
CâCâuu 141411.. Thế nào là phản ứng nhiệt nhôm? Cho ví dụ ? ứng dụng của phản ứng nhiệt nhôm?
Phản ứng nhiệt nhôm : Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion kim loại (kém hoạt động hơn Al) trong oxit (Fe2O3; CuO…) thành kim loại tự do
Ví dụ :
2Al + Cr2O3 to Al2O3 + 2Cr (1) điều chế kim loại Cr 2Al + Fe2O3 to Al2O3 + 2Fe (2) để hàn đường ray
CâCâuu 141422.. Vì sao nhôm lại không tác dụng với nước?
Đồ dùng bằng nhôm không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường và ở cả nhiệt độ sôi của nước vì bề mặt nhôm được phủ kín bằng màng Al2O3 rất mỏng, mịn và bền không cho nước và khí thấm qua.
CâCâuu 141433.. Trong tự nhiên nhôm có mặt ở đâu?
Nhôm là kim loại mạnh nên trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất ( nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 trong vỏ trái đất)
Trong tự nhiên, nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, gồm:
Quặng Cryolit
Quặng Boxit Mica Kaolin (đất sét)
Na3AlF6
(3NaF.AlF3)
Al2O3.nH2O K2O.Al2O3.6SiO2 Al2O3.2SiO2.2H2O
CâCâuu 141444.. Nêu phương pháp điều chế nhôm , nguyên liệu, phương trình điều chế
Phương pháp : điện phân Al2O3 nóng chảy trong Cryolit Na3AlF6.
Nguyên liệu : quặng Boxit (Al2O3.2H2O) thường lẫn tạp chất SiO2 ; Fe2O3
Phương trỡnh sản xuất: Al2O3 ủpnc 2Al + 3/2O2 C
Cââuu 141455.. Nêu vai trò của criolit trong sản xuất nhôm
Tạo hỗn hợp điện phân có tonc thấp (900oC) tiết kiệm năng lượng.
Hỗn hợp điện phân dẫn điện tốt hơn Al2O3 nguyên chất nóng chảy.
Hỗn hợp điện phân có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi trên bề mặt ngăn nhôm bị oxi hóa
CâCâuu 141466.. Nêu thứ tự các phản ứng xảy ra khi cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH
1- Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O 2- Al + 3H2O Al(OH)3 +3 H2
3- Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
CâCâuu 141477.. Nêu tính chất hóa học của nhôm oxit ( Al2O3). Các dạng tồn tại của nhôm oxit trong tự nhiên.
Al2O3 là Oxit lƣỡng tính.
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
Trong tự nhiên, nhôm oxit tồn tại dưới dạng ngậm nước ( là thành phần chủ yếu của quặng boxit: Al2O3.2H2O) và dạng khan (có cấu tạo tinh thể là đá quý: ít gặp)
CâCâuu 141488.. Nêu tính chất hóa học của nhôm hidroxit ( Al(OH)3)
Kém bền nhiệt: Al(OH)3 to Al2O3 + 3H2O
Lưỡng tính: Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O C
Cââuu 141499.. Nêu hiện tƣợng khi nhở từ từ đến dƣ NaOH vào dd AlCl3
3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Hiện tượng : ban đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại , sau một thời gian kết tủa bị tan trong NaOH dư
CâCâuu 151500.. Nêu hiện tƣợng khi nhở từ từ đến dƣ NH3 vào dd AlCl3
3NH3 +3 H2O + AlCl3 Al(OH)3 + 3NH4Cl
Hiện tượng : xuất hiện kết tủa keo trắng, không tan trong NH3 dư CâCâuu 151511.. Nêu hiện tƣợng khi nhở từ từ đến dƣ CO2 vào dd NaAlO2
CO2 + 2H2O + NaAlO2 Al(OH)3 + NaHCO3
Hiện tượng : xuất hiện kết tủa keo trắng, không tan trong CO2 dư
CâCâuu 151522.. Nêu hiện tƣợng khi nhở từ từ đến dƣ HCl vào dd NaAlO2 HCl + H2O + NaAlO2 Al(OH)3 + NaCl
3HCl + Al(OH)3 AlCl3 + H2O
Hiện tượng: ban đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần đến cực đại, sau một thời gian kết tủa bị tan trong HCl dư
CâCâuu 151533.. Nêu 2 cách điều chế Al(OH)3 từ AlCl3
AlCl3 + 3NaOH (đủ) Al(OH)3 + 3NaCl Dùng NaOH dư Al(OH)3 sẽ bị tan
AlCl3+3NH3(dư) +3H2O Al(OH)3+3NH4Cl CâCâuu 151544.. Nêu 2 cách điều chế Al(OH)3 từ NaAlO2
NaAlO2+CO2 (dư) +2H2OAl(OH)3+NaHCO3
NaAlO2 + HCl (đủ) + H2O Al(OH)3 + NaCl Dùng HCl dư Al(OH)3 sẽ bị tan
CâCâuu 151555.. Nêu công thức, ứng dụng của phèn chua
Phèn chua : K2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O hay K.Al(SO4)2.12H2O
Thay K+ là NH4
+, Na+ => phèn nhôm
Ứng dụng : Phèn chua được dùng lóng trong nước, hồ giấy (làm cho giấy không thấm nước), chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm
CHƯƠNG VI. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
CâCâuu 151566.. Nêu vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn. Viết cấu hình e của Fe, Fe2+, Fe3+
Vị trí: Fe nằm ở ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
Cấu hình e của Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. Viết gọn: [Ar] 3d6 4s2
Cấu hình e của ion Fe2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6. Viết gọn : [Ar] 3d6
Cấu hình e của Fe3+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5. Viết gọn : [Ar] 3d5 CâCâuu 151577.. Nêu tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của Fe
Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, có tính dẻo, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, dễ rèn, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt (nhưng kém hơn đồng và nhôm).
Khác với kim loại khác: sắt có khả năng nhiễm từ.
Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất, đứng hàng thứ 2 ( sau Al)
Trong tự nhiên sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất
Sắt có trong hemoglobin ( huyết cầu tố) của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống
C
Cââuu 151588.. Nêu tên và công thức của các quặng sắt
Quặng manhetit: Fe3O4 ( hiếm có trong tự nhiên)
Quặng hematit đỏ : Fe2O3
Quặng hematit nâu : Fe2O3.nH2O
Quặng xiđerit : FeCO3
Quặng pirit : FeS2
CâCâuu 151599.. Nêu tính chất hóa học của Fe. Nêu các số oxi hóa của Fe có trong hợp chất và màu sắc của chúng.
Sắt là kim loại có tính khử trung bình
Các số oxi hóa của Fe trong hợp chất:
- Số oxh +2: Khi Fe tác dụng với S, I2, Axit loại 1, một số dd muối
- Số oxh +3: Khi Fe tác dụng với Cl , F , Br , Axit loại 2, một số dd muối
- Khi Fe tác dụng oxi, sắt cho số oxh +8/3 (tức là hóa trị II, III)
Màu sắc của các hợp chất sắt
- Dung dịch Fe(II) có màu lục nhạt, Fe(OH)2 là màu lục nhạt
- Dung dịch Fe(III) có màu vàng nâu (vàng rơm), Fe(OH)3 là màu nâu đỏ CâCâuu 161600.. Viết phương trình của Fe tác dụng với : O2, Cl2, S, HCl, H2SO4
loãng, HNO3 loãng, H2SO4 đặc Xác định hóa trị của Fe trong từng phản ứng
3Fe + 2O2 to Fe3O4 (II, III) 2Fe + 3Cl2
to 2 FeCl3 (III) Fe + S to FeS (II)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (II)
Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2 (II)
Feo + 4HN5O3 loãng Fe3 (NO3)3 + NO + 2H2O (III) Fe + 6H2SO4 đặcto Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (III)
CâCâuu 161611.. Viết phương trình giữa : Fe dư với dd AgNO3; Fe với AgNO3 dư Fe dư + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + 3AgNO3 dư Fe(NO3)3 + 3Ag
CâCâuu 161622.. Nêu tính chất hóa học cơ bản của hợp chất Fe(II), Fe(III)
Fe(II): tính khử và tính oxi hóa. Nhưng tính chất đặc trưng là tính khử
Lưu ý: Trong không khí hợp chất Fe(II) không bền, dễ bị chuyển thành hợp chất Fe(III)
Fe(III): tính oxi hóa
CâCâuu 161633.. Nêu tính chất hóa học của FeO, viết phương trình minh họa
Oxit bazơ: FeO + H2SO4 loãng FeSO4 + H2O (Axit loại 1)
Tính khử : FeOO2 Fe2O3 và FeO 3
2 4( ,oC) HNO H SO d t
Fe3+ (Axit loại 2) 2FeO + 4H2SO4 đ to Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
3FeO + 10HNO3 l 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Tính oxi hóa: FeO 0 2
CO,C,Al,H
t C Fe
FeO + H2 to Fe + H2O
CâCâuu 161644.. Nêu tính chất hóa học của Fe2O3. Viết phương trình minh họa
Oxit bazơ : Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O (Axit loại 1) Fe2O3 + 3HNO3 Fe (NO3)3 + 3H2O (Axit loại 2)
Tính oxi hóa: Fe2O3 0 2
CO,C,Al,H
t C Fe (hoặc có thể là Fe3O4, FeO) Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O
CâCâuu 161655.. Nêu tính chất hóa học của Fe3O4, viết phương trình minh họa
Oxit baz : Fe3O4 + 4H2SO4 l Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O Fe3O4 + 8HCll 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Tính khử : Tính khử: Fe3O4O2 Fe2O3 và Fe3O4 3
2 4( ,oC) HNO H SO d t
Fe3+
2Fe3O4 + 10H2SO4 đ to 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O 3Fe3O4 + 28HNO3 l 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Tính oxy hóa: Fe3O4 0 2
CO,C,Al,H
t C Fe 3Fe3O4 + 8Al to 9Fe + 4Al2O3
CâCâuu 161666.. Nêu tính chất hóa học của Fe(OH)2, viết phương trình minh họa
Tính bazơ : Fe(OH)2 + H2SO4 l FeSO4 + 2H2O
Tính khử : Fe(OH)2 O2H O2 Fe(OH)3 và Fe(OH)2 3
2 4( ,oC) HNO H SO d t
Fe3+
2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đ to Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O 3Fe(OH)2 + 10HNO3 l 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
Trắng xanh nâu đỏ
Lưu ý: Nung Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được Fe2O3
CâCâuu 161677.. Nêu tính chất hóa học của Fe(OH)3, viết phương trình minh họa
Kém bền nhiệt: 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O
Tính bazơ : Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
CâCâuu 161688.. Nêu tính chất hóa học của muối sắt (II), Viết phương trình minh họa
Tính khử : Fe2+Cl O KMnO HNO H SO d t2; ;2 4; 3; 2 4( ,0C)
Fe3+
2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 Dd lục nhạt dd vàng nâu
Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag
Tính oxi hóa: Fe2+Mg Al Zn, , Fe FeSO4 + Zn Fe + ZnSO4
Trong phòng thí nghiệm, muối sắt (II) dễ bị oxi hóa thành muối sắt (III), do đó để bảo quản người ta ngâm vào dd muối sắt (II) một cây đinh sắt.
CâCâuu 161699.. Nêu tính chất hóa học của muối sắt (III), Viết phương trình minh họa
Tính oxy hóa : Fe3+ Fe Cu, Fe2+
2FeCl3 + Fe 3FeCl2
2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2
C
Cââuu 171700.. Nêu phương pháp điều chế FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, muối sắt (II).
Điều chế FeO:
Fe3O4 + CO to 3FeO + CO2
Fe(OH)2 không tocó kk FeO + H2O
Điều chế Fe2O3:
2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O 4FeS2 + 11O2 to Fe2O3 + 8SO2
Điều chế Fe(OH)2:
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
Điều chế Fe(OH)3:
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
Điều chế muối sắt (II):
Cho Fe, FeO, Fe(OH)2 tác dụng với HCl, H2SO4 loãng
CâCâuu 171711.. Nêu định nghĩa gang, thép và phân loại gang, thép?
Gang : là hợp kim của sắt với cacbon trong đó có từ 2-5% khối lượng cacbon, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S…
Thép: là hợp kim của sắt chứa từ 0,01-2% khối lượng cacbon cùng với một số nguyên tố khác ( Si, Mn, Cr, Ni…)
Gang có 2 loại : gang xám và gang trắng – Gang xám : chứa cacbon ở dạng than chì.
– Gang trắng: chứa ít cacbon hơn Dùng để luyện thép
Thép có 2 nhóm chính :thép thường và thép đặc biệt
– Thép thường ( hay gọi là thép cacbon) : có 2 loại thép thường
Thép mềm: chứa không quá 0,1 % C.
Thép cứng: chứa trên 0,09% C.
– Thép đặc biệt : đưa thêm một số nguyên tố khác CâCâuu 171722.. Nêu nguyên tắc và nguyên liệu sản xuất gang
Nguyên tắc sản xuất gang: Khử quặng oxit sắt bằng than cốc trong lò cao
Nguyên liệu sản xuất gang:
– Quặng sắt oxit (quặng hematit đỏ Fe2O3) – Than cốc
– Chất chảy (CaCO3 hoặc SiO2)
CâCâuu 171733.. Nêu nguyên tắc và nguyên liệu để sản xuất thép?
Nguyên tắc sản xuất thép : Giảm hàm lượng các tạp chất C, S, Si, Mn… có trong gang bằng cách oxi hóa các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ và tách ra khỏi thép
Nguyên liệu sản xuất thép:
– Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu – Chất chảy là canxi oxit
– Nhiên liệu là dầu mazut hoặc khí đốt, khí oxi.
CâCâuu 171744.. Viết các phương trình xảy ra trong quá trình luyện gang
Tạo CO : (xảy ra ở nồi lò) C + O2 1800C CO2 CO2 + C 13000C 2CO
Khử các oxit sắt : (xảy ra ở thân lò) 3Fe2O3 + CO 4000C 2Fe3O4 + CO2
Fe3O4 + CO 500 600 0C 3FeO + CO2 FeO + CO 700 800 0C Fe + CO2
Tạo xỉ : (xảy ra ở bụng lò) CaCO3 10000C CaO + CO2 CaO + SiO2
10000C
CaSiO3
CâCâuu 171755.. Viết các phương trình xảy ra trong quá trình luyện thép Si + O2
t0C
SiO2
2Mn + O2
t0C
2MnO C + O2
t0C
CO2
S + O2 t0C SO2 (khí) 4P + 5O2 t0C 2P2O5
Tạo xỉ:
CaO + SiO2
10000C
CaSiO3
3CaO + P2O5
10000C
Ca3(PO4)2
CâCâuu 171766.. Nêu vị trí của Crom trong BTH, Viết cấu hình e của Cr, Cr2+, Cr3+, Cr6+ và tính chất vật lí của crom
Vị trí: Crom ở ô 24, chu kì 4, nhóm VIB
Cấu hình e của Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 hay [Ar]3d54s1
Cấu hình e của Cr2+ :1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 hay [Ar]3d4
Cấu hình e của Cr3+:1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 hay [Ar]3d3
Cấu hình e của Cr6+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 hay [Ar]
Tính chất vật lý: Crom là kim loại có màu trắng ánh bạc, rất cứng (cứng nhất trong các kim loại), khó nóng chảy. Crom là kim loại nặng
CâCâuu 171777.. Nêu tính chất hóa học của Crom. Crom tác dụng đƣợc với những chất nào?( kể tên)
Tính chất hóa học : Crom đứng sau Zn và trước Fe => Có tính khử mạnh hơn sắt (trong các hợp chất, crom có số oxy hóa biến đổi từ +1 đến +6, phổ biến hơn cả là các số oxy hóa +2, +3, +6)
Crom tác dụng được với các chất :
+ Axit loại 1, một số muối hợp chất Crom (II)
+ Tất cả phi kim, Axit loại 2, một số muối hợp chất Crom (III)
Lưu ý : Crom bị thụ động trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội
CâCâuu 171788.. Viết phương trình giữa Crom với O2, Cl2, S, HCl, H2SO4 loãng 4Cr + 3O2 to 2Cr2O3
2Cr + 3S to Cr2S3 2Cr + 3Cl2to 2CrCl3 Cr + 2HCl CrCl2 + H2 Cr + H2SO4 loãng CrSO4 + H2
CâCâuu 171799.. Vì sao Crom bền trong không khí và nước? ứng dụng
Giống nhôm, trong thực tế crom bền với nước và không khí do có màng oxit bảo vệ . Do đó người ta mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng crom để
CâCâuu 181800.. Viết công thức các hợp chất của crom (III) , Crom (VI) và cho biết màu sắc của chúng?
Crom (III) oxit : Cr2O3: lục thẫm
Crom (III) hidroxit: Cr(OH)3: lục xám
Crom (VI) oxit : CrO3: đỏ thẫm
Muối Crom (VI):
– Muối cromat: CrO42-: màu vàng – Muối đicromat:Cr2O7
2-: màu da cam
CâCâuu 181811.. Nêu tính chất hóa học của Cr2O3. Viết phương trình minh họa .Nêu ứng dụng của Cr2O3
Cr2O3 có tính chất lưỡng tính, nhưng chỉ tan trong axit và kiềm đặc.
Cr2O3 + 6HClđ 2CrCl3 + 3H2O
Cr2O3 + 2NaOHđ to 2NaCrO2 + H2O natri cromit Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
CâCâuu 181822.. Nêu tính chất hóa học của Cr(OH)3.
Cr(OH) 3 có tính lưỡng tính như Al(OH)3, tan trong dd axít hoặc kiềm Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O
CâCâuu 181833.. Nêu tính chất hóa học của muối Crom (III)
Vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá
– Trong môi trường axit, muối crom III bị kẽm khử thành muối crom II Zn + 2CrCl3 ZnCl2 + 2CrCl2
– Trong môi trường kiềm, muối crom III bị oxi hóa thành muối crom VI 2NaCrO2 + 8NaOH + 3Br22Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
CâCâuu 181844.. Nêu tính chất hóa học của CrO3. Viết phương trình minh họa
CrO3 là một oxit axit, tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic và axit dicromic:
CrO3 + H2O H2CrO4 axit cromic (màu vàng) 2CrO3 + H2O H2Cr2O7 axit đicromic (màu da cam)
CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với S, P, C, C2H5OH.
C
Cââuu 181855.. Nêu tính chất hóa học của muối cromat và đicromat. Viết phương trình chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng
Muối cromat và đicromat có tính oxi hóa rất mạnh
Dung dịch muối cromat có màu vàng và chỉ tồn tại trong môi trường bazo
Dung dịch muối đicromat có màu da cam và chỉ tồn tại trong môi trường axit
Phương trình chuyển hóa qua lại 2CrO4
2– + 2H+ H
OH
Cr2O7
2– + H2O 4-màu vàng 7-màu da cam
CHƯƠNG VII. NHẬN BIẾT CHẤT VÔ CƠ
CATION THUỐC
THỬ DẤU HIỆU PHƯƠNG TRÌNH Pứ
Na+ K+
Tẩm trên
dây Pt, đốt Lửa vàng chói
Ngọn lửa đỏ tím Không viết H+
Quỳ tím Zn
CaCO3
Hóa đỏ Sủi bọt H2 Sủi bọt CO2
Không viết
2H+ + Zn Zn2+ + H2
2H+ + CaCO3 Ca2+ + CO2 + H2O
NH4 OH–
đun nhẹ Tạo mùi khai (xanh quỳ tím ẩm)
NH4++ OH–to NH3 + H2O Pb2+ S2– đen Pb2+ + S2– PbS
Ca2+ CO23 trắng Ca2+ + CO23 CaCO3 Ba2+
24
SO
24
CrO
trắng
vàng tươi
Ba2+ + SO24 BaSO4 Ba2+ + CrO24 BaCrO4
Ag+
OH– hay Cl–
trắng, hóa đen
trắng
hóa đen ngoài ánh sáng
tan trong NH3 dư
Ag+ + OH– AgOH (Ag2O
+ H2O)
Ag+ + Cl– AgCl
2AgCl as 2Ag + Cl2
AgOH + 2NH3 [Ag(NH3)2]+ + OH–
Mg2+
OH– Hay dd NH3
keo trắng Mg2+ + 2OH– Mg(OH)2 Fe3+ keo , nâu đỏ Fe2+ + 3OH– Fe(OH)3 Fe2+
trắng xanh, hóa nâu trong không khí
Fe2+ + 2OH– Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O Fe(OH)3
Cu2+
keo xanh lam, tan trong NH3 dư
Cu2+ + 2OH– Cu(OH)2
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH–
Ni2+
keo xanh lục, tan trong NH3 dư
Ni2+ + 2OH– Ni(OH)2
Ni(OH)2 + 6NH3 [Cu(NH3)6]2+ + 2OH–
HIĐROX IT LƯỠNG TÍNH Zn2+
keo trắng,
tan trong OH– dư hoặc NH3 dư
Zn2+ + 2OH– Zn(OH)2
Zn(OH)2 + 2OH– ZnO22+ H2O Zn(OH)2 + 4NH3
[Zn(NH3)4]2+ + 2OH– Be2+
keo trắng, tan trong OH– dư
Be2+ + 2OH– Be(OH)2
Be(OH)2 + 2OH– BeO22 + 2H2O
Al3+ keo trắng, tan trong OH– dư
Al2+ + 3OH– Al(OH)3
Al(OH)3 + OH– AlO2 + 2H2O Cr3+ màu xanh,
tan trong OH– dư
Cr3+ + 3OH– Cr(OH)3
Cr(OH)3 + OH– CrO2 + 2H2O
ANION Thuốc thử DẤU HIỆU Phương trình phản ứng S2– H+
Pb(NO3)2
mùi trứng ung
đen S2– + 2H+ H2S
S2– + Pb2+ PbS
23
SO H+
(mất màu dd Br2)
23
SO + 2H+ SO2 + H2O
SO2 + 2H2O + Br2 H2SO4 + 2HBr
32
CO Sủi bọt khí CO23+ 2H+ CO2 + H2O
24
SO Ba2+ trắng Ba2+ + SO24 BaSO4 Cl–
Br – I–
Ag+
(AgNO3)
trắng,hóa đen
vàng nhạt
vàng
Cl– + Ag+ AgCl
Br– + Ag+ AgBr
I– + Ag+ AgI
34
PO vàng (tan trong axit mạnh)
34
PO + 3Ag+ Ag3PO4
NO3
H2SO4 + Cu,
đun nhẹ
không màu, hoá nâu,
tạo thành dd xanh lam. 3Cu + 2NO3+8H+ 3Cu2+
+2NO + 4H2O 2NO + O2 2NO2
OH– Quỳ tím NH4Cl, to
Hóa xanh
mùi khai NH4
+ OH–to NH3+ H2O
KHÍ THUỐC THỬ DẤU HIỆU PHƯƠNG TRÌNH Pứ
H2S Dd Pb(NO3)2 Kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3
NH3
Quỳ tím ẩm
HCl Hóa Xanh
Khói trắng NH3(k) + HCl(k) NH4Cl(r)
HCl Quỳ tím ẩm
NH Hóa Đỏ
Khói trắng NH + HCl NH Cl