I. Muùc tieõu:
Nhận diện được từ ghép và từ láy trong câu văn , đoạn văn .
Xác định được mô hình cấu tạo của từ ghép , từ ghép tổng hợp , từ ghép phân loại và từ láy : láy âm , lấy vần , lấy cả âm và vần .
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT 1 , BT 2 , bút dạ .
Từ điển Tiếng Việt ( Nếu có ) hoặc phô tô vài trang cho nhóm HS . III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :
1) Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ và phân tích ?
2) Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ và phân tích ? 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ luyện tập về từ ghép và từ láy . Biết được mô hình cấu tạo của từ ghép và từ láy .
b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét câu trả lời của câu HS . Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Phát giấy kẻ sẵn + bút dạ cho từng nhóm Yêu cầu HS trao đổi và làm bài trong nhóm .
- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Chốt lại lời giải đúng .
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - Đọc các từ mình tìm được .
- Laéng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- Thảo luận cặp đôi và trả lời : + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp . + Từ bánh rán có nghĩa phân loại .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- Nhận đồ dùng học tập , làm việc trong nhóm .
- Dán bài , nhận xét , bổ sung . - Chữa bài .
- Hỏi :
+ Tại sao em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại ?
+ Tại sao em lại xếp núi non vào từ ghép tổng hợp ?
- Nhận xét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài .
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Phát giấy + bút dạ . Yêu cầu HS làm việc trong nhóm .
- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Hỏi :
+ Muốn xếp các từ láy vào đúng ô cần xác định những bộ phận nào ?
- Yêu cầu HS phân tích mô hình cấu tạo của một vài từ láy .
- Nhận xét , tuyên dương những em hiểu bài . 3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi :
+ Từ ghép có những loại nào ? Cho ví dụ ? + Từ láy có những loại nào ? Cho ví dụ ? - Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập 2 , 3 và chuẩn bị bài sau .
Từ ghép phân loại
Từ ghép tổng hợp đường ray , xe
đạp, tàu hỏa , xe điện , máy bay .
ruộng đồng , làng xóm , núi non , bờ bãi , hình dạng ,
màu sắc . + Vì tàu hỏa chỉ phương tiện giao thông đường sắt , có nhiều toa , chở được nhiều hàng , phân biệt với tàu thủy , ..
+ Vì núi non chỉ chung loại địa hình nổi lên cao hơn so với mặt đất .
- 2 HS đọc thành tiếng . - Hoạt động trong nhóm . - Nhận xét , bổ sung . - Chữa bài .
Từ láy có 2 tieáng gioáng nhau ở âm
đầu
Từ láy có 2 tieáng gioáng nhau ở vần
Từ láy có 2 tieáng gioáng nhau ở cả âm đầu và
vaàn Nhút nhát Lao xao ,
lạt xạt .
Rào rào , he heù . + Cần xác định các bộ phận được lặp lại : âm đầu , vần , cả âm đầu và vần .
- Vớ duù :
nhút nhát : lặp lại âm đầu nh .
- 1 HS trả lời - 1 HS trả lời
Tieát
: 19 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.Muùc tieõu:
Giuùp HS:
-Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam. Quan hệ của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau.
-Nắm được tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn trên bảng phụ :
Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô-gam Nhỏ hơn ki-lô-gam
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.OÅn ủũnh:
2.KTBC:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 18, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Bảng đơn vị đo khối lượng.
b.Nội dung:
* Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam.
Đề-ca-gam
-GV giới thiệu : để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta còn dùng đơn vị đo là đề-ca-gam.
+1 đề-ca-gam cân nặng bằng 10 gam.
+Đề-ca-gam viết tắt là dag.
-GV viết lên bảng 10 g =1 dag.
-Hỏi :Mỗi quả cân nặng 1g, hỏi bao nhiêu quả caõn nhử theỏ thỡ baống 1 dag.
Heùc-toâ-gam.
-Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm gam , người ta còn dùng đơn vị đo là hec-tô-gam.
-1 hec-tô-gam cân nặng bằng 10 dag và bằng 100g.
-Hec-tô-gam viết tắt là hg.
-GV viết lên bảng 1 hg =10 dag =100g.
-GV hỏi: mỗi quả cân nặng 1 dag. Hỏi bao nhiêu quả cân cân nặng 1 hg ?
* Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng:
-GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học .
-Nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn. Đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng.
-Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hôn ki-loâ-gam ?
-Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam ? -Bao nhieâu gam thì baèng 1 dag ? -GV viết vào cột dag : 1 dag = 10 g -Bao nhiêu đề-ca-gam thì bằng 1 hg ? -GV viết vào cột : 1hg = 10 dag.
-GV hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như SGK.
-Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị
-3 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu.
-HS đọc: 10 gam bằng 1 đề-ca-gam.
-10 quả.
-HS đọc.
-Cần 10 quả.
-3 HS keồ .
-HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo đúng thứ tự.
-Nhỏ hơn ki-lô-gam là gam, đề-ca-gam, héc-tô- gam.
-Lớn hơn kí-lô-gam là yến, tạ, tấn.
-10 g = 1 dag.
-10 dag = 1 hg.
-Gaáp 10 laàn .
nhỏ hơn và liền với nó ?
-Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với nó ?
-Cho HS neâu VD.
c/.Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
-GV viết lên bảng 7 kg = …… g và yêu cầu HS cả lớp thực hiện đổi .
-GV cho HS đổi đúng , nêu cách làm của mình, sau đó nhận xét.
-GV hướng dẫn lại cho HS cả lớp cách đổi : +Mỗi chữ số trong số đo khối lượng đều ứng với 1 đơn vị đo.
+Ta cần đổi 6 kg ra g , tức là đổi từ đơn vị lớn ra ủụn vũ beự .
+Đổi bằng cách thêm dần chữ số 0 vào bên phải số 7, mỗi lần thêm lại đọc tên 1 đơn vị đo liền sau nó , thêm cho đến khi gặp đơn vị cần phải đổi thì dừng lại .
+Thêm chữ số 0 thứ nhất vào bên phải số 7, ta đọc tên đơn vị héc-tô-gam.
+Thêm chữ số 0 thứ 2 vào bên phải ta đọc đơn vị tiếp theo là đề-ca-gam.
+Thêm số 0 thứ 3 vào bên phải ta đọc gam , gam là đơn vị cần đổi vì thế tới đây ta không thêm số 0 nào nữa.
+Vậy 7 kg = 7000 g.
-GV viết lên bảng 3 kg 300g =…… g và yêu cầu HS đổi .
-GV cho HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài.
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm . Bài 2:
-GV nhắc HS thực hiện phép tính bình thường , sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả .
Bài 3:
-GV nhắc HS muốn so sánh các số đo đại lượng chúng ta phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh .
-GV chữa bài . Bài 4:
-GV gọi HS đọc đề bài . -Cho HS làm bài .
-GV nhận xét và cho điểm.
-Keùm 10 laàn.
-HS neâu VD.
-HS đổi và nêu kết quả.
-Cả lớp theo dõi .
-HS đổi và giải thích . -2 HS lên bảng làm bài -Cả lớp làm VBT.
-1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm VBT.
-HS thực hiện các bước đổi ra giấy nháp rồi làm vào VBT.
-HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào VBT.
Số gam bánh nặng là : 150 x 4 = 600 (g) Số gam kẹo nặng là : 200 x 2 = 400 (g)
Số kg bánh và kẹo nặng là : 600 + 400 = 1000 (g) = 1 kg ẹS : 1 kg.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học .
-Dăn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiết sau.
-HS cả lớp.
CHÍNH TẢ