CHÍNH TẢ TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

Một phần của tài liệu giaùo aùn 1 lôùp 2 o0o thöù 2 ñaïo ñöùc toaùn taäp ñoïc khoa hoïc kó thuaät vöôït khoù trong hoïc taäp thöù 3 theå duïc toaùn ltvc keå chuyeän lòch söû nöôùc aâu laïc thöù 4 taäp laøm v (Trang 37 - 42)

I. Muùc tieõu:

 Nhớ – viết chính xác , đẹp đoạn từ Tôi yêu truyện cổ nước tôi …… nhận mặt ông cha của mình trong bài thơ Truyện cổ nước mình .

 Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r / d / g hoặc ân / âng ..

II. Đồ dùng dạy học:

 Giấy khổ to + bút dạ .

 Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn . III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC:

- Phát giấy + bút dạ cho các nhóm với yêu cầu hãy tìm các từ :

+ PB : tên con vật bắt đầu bằng ch / tr .

+ PN : tên đồ đạc trong hnà có dấu hỏi / dấu ngã .

- Nhận xét , tuyên dương nhóm , từ có nhiều từ đúng , nhanh .

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài :

- Tiết chính tả này các em sẽ nghe , viết bài thơ Truyện cổ nước mình và làm bài tập chính tả phân biệt r / d / g hoặc ân / âng .

* Trao đổi về nội dung đoạn thơ -GV đọc bài thơ .

- Hỏi : + Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ?

+ Qua những câu chuyện cổ , cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì ?

* Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn .

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được . * Viết chính tả

Lưu ý HS trình bày bài thơ lục bát . * Thu và chấm bài .

- Tìm từ trong nhóm .

+ PB : traâu , chaâu chaáu , traên , traên , tró , cá trê , chim trả , trai , chiền chiện , chèo bẽo , chào mào , chẫu chuộc , …

+ PN : chổi , chảo , cửa sổ , thước kẻ , khung ảnh , bể cá , chậu cảnh , mũ , đĩa , hộp sữa , …

- 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ . + Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc , nhân hậu .

+ Cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy biết thương yêu , giúp đỡ lẫn nhau , ở hiền sẽ gặp nhiều điều may mắn , hạnh phúc . - Các từ : truyện cổ , sâu xa , nghiêng soi , vàng cơn nắng …

b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2

Lưu ý : (GV có thể lựa chọn phần a , hoặc b hoặc bài tập doGV lựa chọn phù hợp với lỗi chính tả mà HS địa phương thường mắc ) . a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu .

- Yêu cầu HS tự làm bài , 2 HS làm xong trước lên làm trên bảng .

- Gọi HS nhận xét , bổ sung . - Chốt lại lời giải đúng .

- Gọi HS đọc lại câu văn .

b) Tiến hành tương tự như phần a) . 3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học .

- Dặn HS về nhà viết lại BT 2a hoặc 2b và chuẩn bị bài sau .

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu . - HS dùng bút chì viết vào vở . - Nhận xét , bổ sung bài của bạn . - Chữa bài :

Lời giải : gió thổi – gioù đưa – gioù nâng cánh diều .

- 2 HS đọc thành tiếng .

- Lời giải : nghỉ chân – dân dângvầng treân saân – tieãn chaân .

BÀI 5 KHÂU ĐỘT THƯA (2 tiết ) I/ Muùc tieõu:

-HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.

-Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.

-Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.

-Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm).

-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm.

+Len (hoặc sợi), khác màu vải.

+Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch.

III/ Hoạt động dạy- học:

Tieát 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập.

2.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa.

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H.1 (SGK) và trả lời câu hỏi :

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

-HS quan sát.

+Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu ?

+So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.

-Nhận xét các câu trả lời của HS và kết luận về mũi khâu đột thưa.

-GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa(phần ghi nhớ).

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

-GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.

-Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.

-Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách vạch dấu đường khâu thường ,em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa.

-Hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thửa.

+Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm…

+Từ cách khâu trên , em hãy nêu nhận xét các mũi khâu đột thưa.

-GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.

-GV và HS quan sát, nhận xét.

-Dựa vào H4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu.

* GV cần lưu ý những điểm sau:

+Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.

+Khâu đột thưa được thực hiện theo quy taộc “luứi 1, tieỏn 3”,

+Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.

+Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường.

-Gọi HS đọc ghi nhớ.

-GV kết luận hoạt động 2.

-Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu.

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập cuûa HS.

-Chuaồn bũ tieỏt sau.

-HS trả lời.

-HS đọc phần ghi nhớ mục 2ù.

-Cả lớp quan sát.

-HS neâu.

-Lớp nhận xét.

-HS đọc và quan sát, trả lời câu hỏi.

-HS dựa vào sự hướng dẫn của GV để thực hiện thao tác.

-HS neâu.

-HS laéng nghe.

-2 HS đọc.

-HS tập khâu.

-HS cả lớp.

Thứ sáu ngày tháng năm 2000

Tieát

:20 GIAÂY, THEÁ Kặ I.Muùc tieõu:

Giuùp HS:

-Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ.

-Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút ., giữa năm và thế kỉ . II.Đồ dùng dạy học:

-Một chiếc đồng hồ thật , loại có cả ba kim giờ , phút, giây và có các vạch chia theo từng phút . -GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to.

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.OÅn ủũnh:

2.KTBC:

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 19.

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:

-Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, đó là giây và thế kỉ.

b.Giới thiệu giây, thế kỉ:

* Giớiù thiệu giây:

-GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.

-GV hỏi: Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó (Ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đó (ví dụ số 2) là bao nhiêu giờ ?

-Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút ?

-Một giờ bằng bao nhiêu phút ?

-GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì ? -GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là một giây.

-GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ?

-Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây.

-GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.

* Giới thiệu thế kỉ:

-GV: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài khoảng 100 năm.

-GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên

-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

-HS nghe GV giới thiệu bài.

-HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.

-Là 1 giờ.

-Là 1 phút.

-1 giờ bằng 60 phút.

-HS neâu (neáu bieát).

-HS nghe giảng.

-Kim giây chạy được đúng một vòng.

-HS đọc: 1 phút = 60 giây.

-HS nghe và nhắc lại:

1 theỏ kổ = 100 naờm.

bảng và tiếp tục giới thiệu:

+Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau.

+Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:

Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất.

Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai.

Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba.

Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ tư ……

Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ hai mửụi.

-GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian.

Sau đó hỏi:

+Năm 1879 là ở thế kỉ nào ? +Năm 1945 là ở thế kỉ nào ?

+Em sinh vào năm nào ? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhieâu ?

+Năm 2005 ở thế kỉ nào ? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào ?

-GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV.

-GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã.

c.Luyện tập, thực hành : Bài 1

-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.

-GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

-GV hỏi: Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giaây ?

-Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68 giaây ?

-Hóy nờu cỏch đổi ẵ thế kỉ ra năm ? -GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2

-GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào VBT.

Bài 4

-GV hướng dẫn phần a:

+Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010, năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy ?

+Năm nay là năm nào ?

HS theo dõi và nhắc lại.

+Thế kỉ thứ mười chín.

+Thế kỉ thứ hai mươi.

+HS trả lời.

+Thế kỉ hai mươi mốt. Tính từ năm 2001 đến naêm 2100.

+HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã.

+HS vieát: XIX, XX, XXI.

-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

-Theo dõi và chữa bài.

-Vì 1 phuùt = 60 giaây neân 1/3 phuùt = 60 giaây : 3 = 20 giaây.

-Vì 1 phuùt = 60 giaây

Neân 1 phuùt 8 giaây = 60 giaây + 8 giaây = 68 giaây.

-1 theỏ kổ = 100 naờm,

vậy 1/2 thế kỉ = 100 năm : 2 = 50 năm.

-HS làm bài.

a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX.

b) Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ XX.

c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ thứ III.

+Năm đó thuộc thế kỉ thứ II +Vớ duù: Naờm 2005.

+Tính từ khi Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long đến nay là bao nhiêu năm ?

-GV nhắc HS khi muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép tính trừ hai điểm thời gian cho nhau.

-GV yêu cầu HS làm tiếp phần b.

-GV chữa bài và cho điểm HS.

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

+2005 – 1010 = 995 (naêm).

-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài cuûa nhau.

-HS cả lớp.

Tiết :3 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN

Một phần của tài liệu giaùo aùn 1 lôùp 2 o0o thöù 2 ñaïo ñöùc toaùn taäp ñoïc khoa hoïc kó thuaät vöôït khoù trong hoïc taäp thöù 3 theå duïc toaùn ltvc keå chuyeän lòch söû nöôùc aâu laïc thöù 4 taäp laøm v (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w