Củng cố, đánh giá

Một phần của tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn địa lí lớp 9 (Trang 27 - 31)

Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản

IV. Củng cố, đánh giá

1. Khoanh tròn chỉ một chữ in hoa ở đầu ý em cho là đúng:

1.1 Độ che phủ rừng nước ta năm 2000 là A. 35%

B. 40%

C. 45%

D. 50%

1.2 Rừng phòng hộ có vai trò chủ yếu là A. Nguồn dự trữ tài nguyên

B. Cung cấp gỗ cho con người C. Nơi thăm quan du lịch

D. Ngăn chặn các tác động xấu của thiên nhiên.

1.3 Số ngư trường trọng điểm ở nước ta là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

2. Em hãy nêu các biện pháp nhằm khai thác hợp lí rừng ở nước ta.

3. Em hãy nêu các biện pháp nhằm khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản ở nước ta.

3. Kết quảC- Kết quả - bài học kinh nghiệm – ý kiến đề xuất:

Qua việc giảng dạy môn Địa lí lớp 9 có lồng ghép giáo dục BVMT tôi nhận thấy không khí lớp sôi nổi hơn, các em hăng hái phát biểu xây dựng bài, kết quả học tập tốt hơn.

Việc chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp tốt hơn, các em chịu khó sưu tầm tài liệu, tranh ảnh mà giáo viên yêu cầu giúp giáo viên có tư liệu giảng dạy rất phong phú

Các em thường xuyên tham gia lao động ở trường lớp để xây dựng trường học xanh – sạch – đẹp. Hiệu quả lao động ở trường rất cao, trường lớp sạch sẽ, công trình măng non tấ đẹp

1- Kết quả:

Năm học 2007- 2008, tôi đợc Ban giám hiệu trờng THCS Dục Tú phân công giảng dạy môn Địa lí ở lớp 7A, 7B,7C, 7D, 7E, 7G.

Qua việc giảng dạy môn Địa lí có lồng ghép vấn đề giáo dục bảo vệ môi trờng tôi nhận thấy không khí lớp học sôi nổi hơn, các em hăng hái phát biểu xây dựng bài, kết quả học tập tốt hơn.

Việc chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp tốt hơn, các em chịu khó su tầm tài liệu, tranh ảnh mà giáo viên yêu cầu, giúp cô giáo có sổ t liệu giảng dạy rất phong phó.

Các em thờng xuyên tham gia lao động ở trờng lớp để xây dựng trờng học xanh – sạch - đẹp. Hiệu quả lao động ở trờng rất cao, trờng lớp sạch sẽ, công trình măng non rất đẹp. Sau cỏc buổi đi tham quan cỏc em viết bỏo cỏo thu hoạch nộp cho cô giáo đây đủ.

Sau các buổi đi tham quan các em viết báo cáo thu hoạch nộp cho cô giáo đầy đủ.

Nhiều em đã trở thành học sinh giỏi Địa lí học kỳ I năm học 2007 – 2008.

Lớp 7A có các em: Nguyễn Tiến Bảo, Nguyễn Thị Minh Châu, Đỗ Thị Thuú Dung…

Lớp 7B có các em: Nguyễn Tuyết Giang, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thanh Hằng, Đỗ Xuân Hải …

Lớp 7C có các em: Chu Văn Hoàng, Nguyễn Thị Hơng, Đỗ Xuân Sáng…

Lớp 7D có các em: Nguyễn Trà My, Đỗ Văn Minh, Phạm Văn Thắng.

Lớp 7E có các em: Tô Nhật Hoàng, Nguyễn Thị Thơm, Đỗ Thị Thuý…

Lớp 7G có các em: Nguyễn Thu Hồng, Đỗ Phơng Thảo, Phạm Chí Thành,

Đào Huyền Trang… Qua những giờ học Địa lớ, cụ giỏo đó gieo những ước mơ về tương lai cho học sinh. Khi được nghe cô giáo kể về những phong cảnh đẹp của đất nước nhiều em đã ước mơ sau này trở thành giáo viên Địa lí hoặc hướng dẫn viên du lịch để được đi mọi miền của Tổ Quốc, còn có những học sinh mơ ước thành cảnh sát môi trường để BVMT của đất nước…

Để có thể đánh giá được kết quả học sinh một các chính xác, tôi đã tiến hành điều tra khảo sát học sinh ới các câu hỏi có liên quan tới vấn đề giáo dục BVMT cho học sinh, đa số các em hiểu và làm được bài

Qua những giờ học Địa lý, cô giáo đã gieo những ớc mơ về tơng lai cho học sinh. Khi đợc nghe cô giáo kể về những phong cảnh đẹp của đất nớc mà cô

đợc đi tham quan từ ngày còn là sinh viên khoa Địa lí, nhiều em đã ớc mơ sau này trở thành giáo viên Địa lí để đợc đi khắp mọi miền của Tổ quốc. Đó là em Nguyễn Tiến Bảo lớp 7A, Nguyễn Tuyến Giang lớp 7B …

Để có thể đánh giá đợc kết quả học sinh một cách chính xác, tôi đã tiến hành kiểm tra khảo sát học sinh với các câu hỏi có liên quan tới vấn đề giáo dục BVMT cho học sinh, đa số các em hiểu và làm đợc bài. Sau đõy là kết quả kiểm tra khảo sát sau khi áp dụng bảo vệ môi trường

Lớp Số bài

Điểm khá giỏi khi chưa giáo dục BVMT

Điểm khá giỏi khi đã giáo dục BVMT

Điểm khá Điểm giỏi Điểm khá Điểm giỏi

SL % SL % SL % SL %

9A 22 6 27 5 23 8 36 9 41

9B 23 7 30 4 17 8 35 11 48

Sau đây là kết quả kiểm tra khảo sát:

Líp bài

Điểm khá, giỏi khi cha

GDBVMT Điểm khá giỏi khi đã

GDBVMT

Điểm khá Điểm giỏi Điểm khá Điểm giỏi

SL % SL % SL % Sl %

7A 36 9 25,0 10 27,5 15 41,6 16 44,1

7B 36 11 30,6 9 25,0 16 44,1 17 47,2

7C 35 10 28,6 8 22,6 16 45,7 15 42,8

7D 35 9 25,6 12 34,2 15 42,8 18 51,4

7E 36 10 27,5 9 25,0 18 50,0 14 38,9

7G 35 16 45,7 13 37,1 12 34,3 20 57,1

Qua bảng trên ta thấy tỉ lệ khá giỏi tăng lên khi đã giáo dục BVMT cho học sinh. Vì vậy, phải giáo dục cho các em ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của nhân loại.

4. Bài học kinh nghiệm:

Muốn giờ dạy có nội dung giáo dục BVMT đạt được kết quả cao thì phải lồng ghép khéo léo các phần, không gượng ép, phải có sự chuẩn bị chu đáo của giáo viên và học sinh.

Sự chuẩn bị của giáo viên phải thể hiện qua hệ thống câu hỏi trong bài soạn phải ngắn gọn, khoa học phù hợp với mọi đối tượng trong lớp( từng lớp, từng bài, từng phần ) có các cách khác nhau. Ngoài việc soạn bài, người giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết như bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh , sơ đồ lát cắt địa hình, mô hình… Đối với học sinh làm tốt các bài tập trong sách giáo khoa, trong tập bản đồ, tìm hiểu liên hệ thực tế địa phương và đọc bài mới trước khi đến lớp. Giáo viên và học sinh cần tích lũy cho mình vốn kiến thức thực tế và đời sống của con người với môi trường sống.

Qua bảng trên ta thấy tỉ lệ khá giỏi tăng lên khi đã giáo dục BVMT cho học sinh. Vì vậy, phải giáo dục cho các em ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống của nhân loại.

2- Bài học kinh nghiệm:

Muốn giờ dạy có nội dung giáo dục BVMT đạt đợc kết quả cao thì phải lồng ghép khéo léo các phần, không gợng ép, phải có sự chuẩn bị chu đáo của giáo viên và học sinh.

Sự chuẩn bị của giáo viên phải thể hiện qua hệ thống câu hỏi trong bài soạn phải ngắn gọn, khoa học phù hợp với mọi đối tợng trong lớp (từng lớp, từng bài, từng phần) có các cách khác nhau. Ngoài việc soạn bài, ngời giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết nh: bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, sơ đồ lát cắt địa hình, mô hình … Đối với học sinh phải làm tốt các bài tập trong SGK, trong tập bản đồ, tìm hiểu liên hệ thực tế địa phơng và đọc bài mới trớc khi

đến lớp. Giáo viên và học sinh cần tích luỹ cho mình vốn kiến thức thực tế về đời sống của con ngời với môi trờng sống. Qua quỏ trỡnh giảng dạy, giỏo viờn phải chú ý lắng nghe ý kiến của học sinh, giải đáp các câu hỏi của các em, quan tâm đến các em. Từ đó sẽ giúp các em tự tìm ra kiến thức mới, giúp các em hiểu bài sâu hơn.

Giáo viên bộ môn thường xuyên kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu nhà trường, gia đình và địa phương để thống nhất các biện pháp giáo dục BVMT cho các em.

Một phần của tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn địa lí lớp 9 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w