Kết quả - bài học kinh

Một phần của tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn địa lí lớp 9 (Trang 43 - 47)

1. Yêu cầu chung về công tác kĩ thuật kiểm tra đánh giá.

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phải được xác định từ mục tiêu dạy học nhằm giúp người học và người thầy nắm được thông tin ngược chiều để điều chỉnh sao cho phù hợp với chương trình đặc biệt là chương trình cải cách hiện nay, tránh hiện tượng HS học vẹt, học tủ mà không nắm được những kiến thức cơ bản cần phải có.

Nội dung kiểm tra, đánh giá phải toàn diện, bao gồm cả kiển thức, kĩ năng, tư duy và phương pháp, không chỉ yêu cầu thiên về tái hiện kiến thức và kĩ năng mà còn cần vận dụng vào thực tế, HS biết vận dụng các bài thực hành đã học vào quá trình bài làm nếu trong đề bài có phần kiểm tra kiến thức thuộc bài thực hành.

Việc kiểm tra đánh giá kết quả bài học cần tính đến ngay khi xác định mục tiêu và thiết kế bài dạy nhằm giúp cho HS và GV kịp thời nắm được những thông tin ngược chiều để điều chỉnh hoạt động dạy và học. GV biết được những phần hổng kiến thức của HS để có hướng phù hợp với từng đối tượng HS. Có những câu hỏi khó với số điểm ít để khích lệ tinh thần tự học và khả năng tư duy của HS Khá, Giỏi

Để đổi mới công tác đánh giá, cần nắm vững mối quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá, khắc phục thói quen khá phổ biến là khi GV chấm bài của HS chỉ chú trọng đến cho điểm, ít cho lời phê ghi rõ ưu điểm của HS khi làm bài.

Trong PPDH đổi mới, để phát huy vai trò tích cực chủ động của HS, GV cần hướng dẫn HS phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học của mình.

Trước khi ra đề cần hình dung được những kiến thức trọng tâm sẽ dùng trong bài để có được hướng ra đề thích hợp

2. Công tác kiểm tra - đánh giá

Mục đích đánh giá và các yêu cầu sư phạm

Mục đích: Trong dạy học việc đánh giá HS nhằm mục đích sau:

* Đối với HS: Cung cấp cho họ thông tin ngược chiều về quá trình học tập của bản thân để họ tự điều chỉnh quá trình học tập, kích thích hoạt động học tập, khuyến khích năng lực tự đánh giá. Trong quá trình chấm cần chữa cụ thể những lỗi sai trong bài để HS tự đánh giá được bài và kiến thức mà mình có thể đạt được. Khi trả bài khích lệ HS đánh giá bài của bạn và so sánh với bài mình để tìm ra những lỗi sai và có thể sửa sai qua các lần kiểm tra sau.

* Đối với GV: Cung cấp cho người thầy những thông tin cần thiết nhằm xác định đúng hơn về năng lực nhận thức của HS trong học tập, từ đó đề xuất các biện pháp kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học, thực hiện mục đích dạy học. Đối với những bài kiểm tra 1 tiết và học kỳ GV nên định hướng cho HS những kiến thức mà GV sẽ kiểm tra để giới hạn cho HS phần kiến thức trọng tâm tránh dàn trải và nặng kiến thức đặc biệt là đối với HS khối 6, chưa quen với việc học nhiều môn ở trường THCS

Các yêu cầu sư phạm trong việc đánh giá HS: Khách quan, toàn diện, hệ thống, công khai.

3. Kĩ thuật đánh giá: Thông thường sử dụng câu hỏi và bài tập.

Trong việc biên soạn và sử dụng câu hỏi, bài tập để kiểm tra đánh giá cần đảm bảo những yêu cầu sau:

* Câu hỏi và bài tập phải phù hợp với yêu cầu của chương trình, với chuẩn kiến thức kĩ năng tối thiểu theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sát với đối tượng HS vùng miền.

* Câu hỏi và bài tập phải được phát biểu chính xác, rõ ràng để HS có thể hiểu một cách đơn giản.

* Bên cạnh nhưng câu hỏi, bài tập hướng vào yêu cầu cơ bản cần chuẩn bị câu hỏi, bài tập phải đào sâu, đòi hỏi phải vận dụng kiến thức một cách tổng hợp, khuyến khích học sinh suy nghĩ tích cực.

* Việc đánh giá kết quả không đơn thuần là chỉ cho điểm mà kèm theo đó cần có những nhận xét ưu khuyết điểm về nội dung và hình thức trình bày và phương pháp học tập, đề suất được phương hướng bổ cứu và kế hoạch giúp HS khắc phục.

* Công cụ đánh giá

a. Loại công cụ là đề kiểm tra viết: Trước đây, thường chỉ dùng cho tự các câu tự luận, nay được áp dụng cho cả câu hỏi TNKQ( trắc nghiệm khác quan)

b. Loại công cụ là câu hỏi:

+ Câu hỏi tự luận.

+ Câu hỏi TNKQ

4. Căn cứ vào các văn bản pháp quy:

+ Thông tư 40; thông tư 51 về công tác kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh của BGD & ĐT

+ Thông tư số 58 của BGD & ĐT về đánh giá và xếp loại HS + Công văn 5482 của Bộ giáo dục và đào tạo về dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng

+ Căn cứ vào Công văn 1044 của Sở Giáo dục và Đào tạo Lào Cai về việc hướng dẫn thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá.

+ Căn cứ vào Luật Giáo dục năm 2005 về quyền hạn và trách nhiệm của người học.

+ Căn cứ vào Luật Giáo dục năm 2005 về quyền hạn và trách nhiệm của giáo viên.

+ Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 là: Tiếp tc đổi mi qun lí giáo dc, nâng cao cht lượng hiu qu giáo dc

II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐÊ

1. Thực trạng chung về công tác kiểm tra đánh giá.

Đối với HS:

Trường THCS Trung Phụng - số 38 / 218 ngõ chợ Khâm Thiên là một trong phường khó khăn của Quận Đống Đa, trình độ dân trí chưa cao, điều kiện kinh tế của phường còn gặp vô vàn khó khăn nhất là còn nhiều hộ gia đình thuộc diện nghèo. Đa phần người dân không nhận thức tốt về việc học của con cái và bản thân học cũng không có trình độ. Những yếu tố này, đã tác động nhất định đến việc tự học, tự đánh giá và xếp loại kết quả học tập, khả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng học sinh ở tất cả các môn học tại THCS nói chung và môn Sinh học nói riêng.

Gia đình không tạo điều kiện và khuyến khích con em minh tự học, HS còn mải chơi và ỷ vào cha mẹ

1.2. Những khó khăn của GV:

Trong việc biên soạn và sử dụng câu hỏi, bài tập để kiểm tra đánh giá giáo viên thông thường gặp phải:

Một là, công tác kiểm tra đánh giá của giáo viên còn gặp rất nhiều khó khăn, do chưa nắm vững chuẩn kiến thức kĩ năng tối thiểu theo qua định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Hai là, câu hỏi và bài tập đôi khi phát biểu còn thiếu chính xác, không ngắt nghĩa, thiếu rõ ràng để học sinh có thể hiểu một cách đơn trị. Câu hỏi và bài tập thiếu tính sáng tạo, vận dụng kiến thức tổng hợp.

Ba là, việc kiểm tra đánh giá và xếp loại của GV còn quá nặng về cho điểm. Chưa quan tâm đến ưu khuyết điểm về nội dung và hình thức trình bày bài của HS và phương pháp học tập, đề xuất phương hướng bổ cứu và kế hoạch giúp đỡ, đặc biệt rèn luyện ý thức tự học, tự đáng giá của học sinh của học sinh.

Việc lựa chọn hình thức kiểm tra của một số GV còn rất hạn chế, thiếu sáng tạo còn mang tính dập khuôn máy móc.

Ngoài ra, cần để cập đến kĩ thuật ra đề của một số GV còn yếu và thiếu, chưa đáp ứng được công tác đổi mới kiểm tra đánh giá. GV còn ngại thiết lập ma trận đề kiểm tra mặc dù đã tham dự các lớp tập huấn do Phòng Giáo dục tổ chức

2. Thuận lợi:

Về phía chính quyền Quận hết sức quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. Đây là cơ sở thuận lợi cho các đơn vị trường học thực hiện tốt và có hiệu quả công tác giáo dục.

Cán bộ quản lí của nhà trường, đã chú trọng đến việc đổi mới công tác quản lí, nâng cao chất lượng giáo dục và coi đó là thước đo để đánh giá hiệu quả công tác của đơn vị trường. Với mục tiêu cụ thể trên, nhà trường đã có những biện pháp cụ thể trong công tác bồi dưỡng GV về công tác kiểm tra đánh giá.

* Thông kê ban đầu:

Trong năm học 2011 - 2012 tôi trực tiếp giảng dạy môn Sinh học khối 6 và 9 tại trường THCS Trung Phụng với khối 6 : 35 học sinh, khối 9 : 40 học sinh có bảng số liệu cụ thể sau:

* Chất lượng năm học trước (Môn học: Sinh học)

T T

S ố

H S

Chất lượng năm học trước

Giỏi Khá Trung

bình

Yếu kém

Trên TB

S

L % S

L % S

L % S

L % S

L %

1 3

5 1

2 3

4 1

0 2

8,5 5 2

0 8 2

3 2

7 7

7

2 4

0

1 0

2 5

1 5

3

7,5 5 1

2,5

1 0

2 5

3 0

7 5 Đánh giá về việc tự học, tự rèn của HS (Môn học: Sinh học)

Tôi đã tiến hành phát phiếu với nội dung theo bảng và thu được kết quả sau: (Đây là kết quả tự học tập tại nhà của HS, sau khi phát phiếu và thống kê kết hợp so sánh với kết quả học tập tại trường của HS)

T

T Số

lượng HS

Đánh giá ý thức tự học, tự rèn

Tích cực Thường

xuyên

Không thường xuyên

SL % SL % SL %

1 35 12 34

4 10 2

8,5 13 37,

1

2 40 10 25 15 3

7,5 15 37,

5

Căn cứ vào bảng thông kê ban đầu ta có những nhận xét căn bản sau:

Th nht những em xếp loại học lực khá, giỏi đều tích cực trong công tác tự học tự rèn luyện ở nhà cũng như ở trường

Th hai những em xếp loại học lực trung bình đều khá thường xuyên việc tự học , tự rèn ở nhà cũng như ở trường

Th ba những em xếp loại học lực yếu đều không thường xuyên việc tự học, tự rèn luyện ở nhà cũng như ở trường

Ngoài ra, việc kiểm tra đánh giá của giáo viên chưa thể được rõ nét tinh thần đổi mới, chưa chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh tự học. Chất lượng đầu năm của HS thấp do học sinh có thời gian nghỉ học nhiều (nghỉ hè) nên học sinh chưa xây dựng được kế hoạch tự học tự rèn, và đánh giá kiểm tra.

Một phần của tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn địa lí lớp 9 (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w