Tính ổ lăn 1. Các dạng hỏng của ổ lăn và chỉ tiêu tính toán

Một phần của tài liệu Giao trinh chi tiet may (Trang 243 - 247)

Trong quá trình làm việc ổ lăn có thể bị hỏng ở các dạng sau:

- Mòn ổ. Mòn làm tăng khe hở của ổ, tăng độ lệch tâm, giảm số lượng con lăn tham gia chịu tải. Khi lượng mòn chưa nhiều, có thể điều chỉnh khe hở để ổ làm việc tốt trở lại. Mòn quá mức quy định, ổ bị hỏng, nên thay ổ khác.

- Tróc rỗ bề mặt ổ. Ổ được bôi trơn đầy đủ, sau một thời gian dài sử dụng, trên bề mặt ổ và các con lăn xuất hiện lỗ rỗ. Chất lượng bề mặt giảm, ổ làm việc không tốt nữa. Rỗ là do hiện tượng mỏi bề mặt, vết nứt xuất hiện, phát triển làm tróc ra một miếng kim loại, để lại vết rỗ trên bề mặt.

- Kẹt ổ, ổ không quay được, hoặc quay rất nặng. Nguyên nhân: có thể do trục biến dạng lớn quá, hoặc do dãn nở nhiệt, hoặc do lắp ghép có độ dôi quá lớn. Kẹt làm ổ mòn cục bộ, tổn hao công suất lớn.

- Vỡ con lăn, vòng cách, do mỏi hoặc do lực va đập lớn. Các mảnh vỡ rơi vào ổ, gây nên kẹt tắc, ổ không tiếp tục làm việc được nữa.

- Vỡ các vòng ổ, do lắp ghép với độ dôi quá lớn, hoặc va đập quá mạnh. Các vòng ổ bị vỡ, ổ không làm việc tiếp tục được nữa.

Để hạn chế các dạng hỏng kể trên, ổ lăn thường được tính toán thiết kế hoặc kiểm tra theo các chỉ tiêu sau:

243

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

Chương 20: Ổ lăn Đối với các ổ quay chậm n < 1 v/ph được tính theo chỉ tiêu tải tĩnh:

C0 ≤ [C0] (20-1)

Đối với các ổ có số vòng quay lớn n ≥ 1 v/ph, được tính theo chỉ tiêu mỏi:

C ≤ [C] (20-2)

Trong đó C0 là hệ số tải trọng tĩnh của ổ.

[C0] là hệ số tải trọng tĩnh cho phép của ổ, còn được gọi là hệ số khả năng tải tĩnh của ổ.

C là hệ số tải trọng động của ổ.

[C] là hệ số tải trọng động cho phép của ổ, còn được gọi là hệ số khả năng tải động của ổ.

Sử dụng chỉ tiêu 20-1 để tính ổ lăn, gọi là tính ổ lăn theo khả năng tải tĩnh.

Sử dụng chỉ tiêu 20-2 để tính ổ lăn, gọi là tính ổ lăn theo khả năng tải động.

20.2.2. Tính ổ lăn theo khả năng tải động

- Hệ số tải trọng động của ổ được xác định theo công thức:

L q

Q

C= . 1/ (20-3)

L là số triệu vòng quay của ổ trong suốt thời gian sử dụng ổ.

L được tính theo công thức: L = tb.60.n.10-6.

tb là tuổi bền của ổ, đơn vị là h. Còn gọi là thời gian sử dụng theo tính toán thiết kế.

q là số mũ của đường cong mỏi, q được lấy như sau:

q = 3 đối với ổ bi.

q = 10/3 đối với ổ đũa.

n là số vòng quay của trục, v/ph.

Đối với các trục quay chậm, 1 v/ph ≤ n ≤ 10 v/ph, lấy n = 10 để tính.

Q là tải trọng quy đổi tác dụng lên ổ lăn. Q được tính như sau:

Q = (X.V.Fr + Y.Fat).Kt.Kâ (20-4) đối với ổ chặn Q = Fa.Kt.Kđ

Trong âọ:

Kt là hệ số xét đến ảnh hưởng của nhiệt độ làm việc của ổ. Giá trị của Kt tra baíng.

244

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

Chương 20: Ổ lăn Kđ là hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng động. Giá trị của Kđ tra bảng.

X là hệ số ảnh hưởng của lực hướng tâm đến tuổi bền của ổ. Giá trị của X được tra trong bảng.

V là hệ số kể đến vòng nào quay, vòng trong quay ổ bền hơn, lấy V=1, vòng ngoài quay lấy V=1,2..

Y là hệ số kể đến ảnh hưởng của lực dọc trục đến tuổi bền của ổ. Giá trị của Y tra trong baíng.

Fr là lực hướng tâm tác dụng lên ổ. Chính là giá trị của phản lực gối tựa khi tênh truûc.

Fat là tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ. Giá trị Fat của một số sơ đồ có thể tính như sau:

+ Trên sơ đồ Hình 20-8, có tổng lực dọc của ổ A: FatA = 0; của ổ B: FatB = Fa.

+ Trên sơ đồ Hình 20-9, sử dụng ổ đỡ chặn, do có góc nghiêng α trong ổ đỡ chặn, lực hướng tâm FrA sinh ra lực dọc trục SA = FrA.tgα, lực hướng tâm FrB sinh ra lổỷc doỹc truỷc SB = FrB.tgα.

Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ A:

FatA = SB - Fa + SA ≥ 0, (Nếu FatA<0, lấy FatA=0).

Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ B:

FatB = SA + Fa - SB, FatB≥ 0.

+ Trên sơ đồ Hình 20-10, gối A gồm hai ổ đỡ chặn A1 và A2 giống nhau, gối B là một ổ đỡ. Ổ A2 chịu lực dọc trục Fa, các con lăn tiếp xúc tốt hơn,

nên ổ A2 chịu 0,6.FrA, còn ổ A1 chịu 0,4.FrA. Ổ A2 được tính toán với lực hướng tâm FrA2 = 0,6.FrA và tổng lực dọc trục FatA2 = Fa. Ổ A1 lấy theo ổ A2. Lực dọc trục không tác dụng lên ổ B.

Fa

A B

Hình 20-8: Tính tổng lực dọc Fat Fa

SA SB B

A

FrB

FrA

Hỗnh 20-9: Tờnh lổỷc doỹc truỷc Fat

A2

Fa

A1 B

FrB FrA

Hỗnh 20-10: Tờnh lổỷc doỹc truỷc Fat

- Hệ số khả năng tải động [C] tra bảng, theo loại ổ và cỡ ổ.

Bài toán kiểm tra bền được thực hiện như sau:

- Vẽ sơ đồ tính ổ, đặt các tải trọng Fr và Fa lên sơ đồ.

245

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

Chương 20: Ổ lăn - Tính giá trị hệ số tải trọng động C theo công thức 20-3.

- Tra bảng, theo loại ổ và cỡ ổ để có giá trị [C].

- So sánh giá trị của C và [C], kết luận. Nếu C ≤ [C], ổ không bị hỏng do mỏi.

Bài toán thiết kế được làm theo các bước sau:

- Chọn loại ổ lăn dùng trên các gối đỡ trục.

- Vẽ sơ đồ tính ổ, đặt các tải trọng Fr và Fa lên sơ đồ.

- Tính giá trị hệ số tải trọng động C theo công thức 20-3.

- Tra bảng, theo loại ổ đã chọn, theo đường kính d của ngõng trục, tìm cỡ ổ có giá trị [C] trong bảng lớn hơn hoặc bằng giá trị C tính được. Ghi ký hiệu ổ.

2.2.3. Tính ổ lăn theo khả năng tải tĩnh

Đối với các ổ quay chậm, số vòng quay n < 1 v/ph, được tính toán theo sức bền tĩnh.

- Hệ số tải trọng tĩnh của ổ được xác định theo công thức:

C0 = Q0 (20-5)

Q0 là tải trọng quy đổi tác dụng lên ổ lăn theo tải tĩnh. Q0 được tính như sau:

Q0 = X0.Fr + Y0.Fat đối với ổ chặn Q0 = Fat

Trong âọ:

X0 là hệ số ảnh hưởng của lực hướng tâm đến tuổi bền tĩnh của ổ.

Y0 là hệ số kể đến ảnh hưởng của lực dọc trục đến tuổi bền tĩnh của ổ.

Fr là lực hướng tâm tác dụng lên ổ.

Fat là tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ. Giá trị của Fat đối với từng sơ đồ đỡ trục được tính tương tự như phần xác định Q.

- Hệ số khả năng tải [C0] tra bảng theo loại ổ và cỡ ổ.

Bài toán kiểm tra bền được thực hiện như sau:

- Vẽ sơ đồ tính ổ, đặt các tải trọng Fr và Fa lên sơ đồ.

- Tính giá trị hệ số tải trọng tĩnh C0 theo công thức 20-5.

- Tra bảng, theo loại ổ và cỡ ổ để có giá trị [C0].

- So sánh giá trị của C0 và [C0], kết luận. Nếu C0 ≤ [C0], ổ không bị hỏng theo sức bền tĩnh.

246

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com sachdethi.com

Chương 20: Ổ lăn Bài toán thiết kế được làm theo các bước sau:

- Chọn loại ổ lăn dùng trên các gối đỡ trục.

- Vẽ sơ đồ tính ổ, đặt các tải trọng Fr và Fa lên sơ đồ.

- Tính giá trị hệ số tải trọng tĩnh C theo công thức 20-5.

- Tra bảng, theo loại ổ đã chọn, theo đường kính d của ngõng trục, tìm cỡ ổ có giá trị [C0] trong bảng lớn hơn hoặc bằng giá trị C0 tính được. Ghi ký hiệu ổ.

20.3. So sánh ổ lăn với ổ trượt

Một phần của tài liệu Giao trinh chi tiet may (Trang 243 - 247)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(275 trang)