4.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
4.3.3. Phân tích, đánh giá tác động lên môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội
Trong giai đoạn xây dựng cơ bản, công tác giải phóng mặt bằng để san lấp gây các tác động môi trường đáng quan tâm. Khu vực thực hiện dự án là ruộng lúa, do vậy quá trình thực hiện dự án sẽ đắp đất san nền. Quá trình san lấp mặt bằng sẽ phát sinh ra các chất thải gây ô nhiễm môi trường như trong ảng 4.9.
Bảng 4.9. Các nguồn phát sinh gây ô nhiễm môi trường trong quá trình san lấp mặt bằng
STT Nguồn phát sinh Dạng chất thải Loại chất thải 1 Phát quang, san lấp, đầm nén Bụi, khí thải, tiếng ồn,
chất thải rắn
- Bụi đất, bụi cát - Tiếng ồn 2 Hoạt động của công nhân Nước thải, chất thải rắn
sinh hoạt
- Rác sinh hoạt - Nước sinh hoạt 3 Vận chuyển đất đắp san nền
trong khu vực dự án Chất thải bụi khí - Bụi khói, CO2, CO, SO2, NOx...
* Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn - Bụi do quá trình đắp san lấp mặt bằng.
Bụi do đắp, san lấp mặt bằng thường có kích thước lớn nên không phát tán ra xa khỏi khu vực thi công và chỉ ảnh hưởng đến công nhân làm việc trên công trường. Tuy nhiên, khu vực dự án có dân cƣ đang sinh sống nên bên cạnh việc tác động đến công nhân trên công trường, bụi còn ảnh hưởng đến đời sống người dân. Tùy mức độ ô nhiễm bụi và thời gian tiếp xúc của người lao động mà có thể gây ra các bệnh khác nhau như bệnh bụi phổi, bệnh qua đường hô hấp, các bệnh ngoài da và các bệnh về đường tiêu hóa.
Theo ƣớc tính sơ bộ từ quyết định phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công - dự toán xây dựng và kế hoạch lựa chọn nhà thầu của dự án trong quá trình san nền thì khối lƣợng đất đắp đƣợc thống kê là 111.591,64 m3, tổng diện tích san nền là 64.317 m2. Tỷ trọng trung bình của đất là 1,4 tấn/m3. Nhƣ vậy, khối lƣợng đất đắp, san nền là 156.228,3 tấn.
Theo tài liệu hướng dẫn ĐTM của Ngân hàng Thế giới (Environmental Assessment
144
Sourcebook, Volume II, Sectoral Guidelines, Environment, World Bank, Washington D.C) thì hệ số ô nhiễm bụi (E) đƣợc tính toán theo công thức sau:
1,4 1,3
0,0016
2, 2 2
U M
E k
Trong đó:
E: Hệ số ô nhiễm, kg bụi/tấn.
k : Cấu trúc hạt có giá trị trung bình là 0,35.
U: Tốc độ gió trung bình 3,6 m/s.
M: Độ ẩm trung bình khoảng 20%.
=> 0,35 0,0016 3,6 1,4 0, 2 1,3
2, 2 2
E
= 0,0223 kg bụi/tấn
Với hệ số ô nhiễm bụi là 0,0223 kg/tấn thì tổng tải lƣợng bụi phát sinh là:
156.228,3 (tấn) x 0,0223 (kg/tấn) = 3.483,9 kg.
- Khí thải từ các phương tiện vận chuyển đất đắp san gạt mặt bằng và vận chuyển xà bần trong quá trình san nền.
Các thiết bị thi công và phương tiện vận tải chạy bằng xăng, dầu chứa các chất độc hại đối với môi trường và sức khỏe con người như khói, CO2, CO, SO2, NOx, VOC (chất hữu cơ dễ bay hơi),… khi có gió thổi hoặc có phương tiện vận tải đi qua, bụi đất, đá, cát bị cuốn theo, phát tán gây ô nhiễm môi trường không khí.
Tuy nhiên, với tải lƣợng các chất ô nhiễm này nhỏ và tại khu vực dự án có không gian rộng, thoáng đãng nên các chất ô nhiễm có thể đƣợc pha loãng. Do vậy, tác động của khói thải từ nguồn này đến môi trường không khí ở mức độ thấp, ảnh hưởng đến con người và hệ thực vật là không đáng kể.
- Bụi phát sinh trên đường vận chuyển.
Trong những ngày khô nóng, hoạt động của các phương tiện vận chuyển qua lại trên tuyến đường sẽ phát sinh bụi từ mặt đường làm tăng đáng kể hàm lượng bụi trong không khí xung quanh, tác động tới các người tham gia giao thông và các hộ dân sống dọc tuyến đường vận chuyển.
- Bụi do phá dỡ các công trình hiện trạng (nhà cửa).
Khi phá dỡ các nhà cửa sẽ làm phát sinh bụi nhƣ bụi đất, cát bám trên vật liệu, bụi gạch, bụi xi măng… Loại bụi này thường có kích thước lớn nên không phát tán ra xa khỏi khu vực thi công và chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc. Tùy từng mức độ ô nhiễm bụi và thời gian tiếp xúc của người lao động mà có thể gây ra các bệnh
145
khác nhau như bệnh qua đường hô hấp, các bệnh ngoài da... Tuy nhiên, khối lượng phá dỡ không lớn nên tác động này chỉ ở mức thấp.
Trong quá trình san lấp mặt bằng tiếng ồn phát sinh từ việc sử dụng máy ủi, máy xúc, máy lu, máy đào đất…
Để xác định bán kính ảnh hưởng của tiếng ồn, có thể dựa vào công thức (Phạm Ngọc Đăng, 1997):
Lp(x’) = Lp(x) + 20 log10(x/x’) Trong đó:
Lp(x): Mức ồn cách nguồn 1,5 m (dBA); x: 1,5 m.
Lp(x’) : Mức ồn tại vị trí cần tính toán (dBA); x’: Vị trí cần tính toán.
* Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước
- Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt của công nhân
Trong giai đoạn san lấp mặt bằng của dự án, lƣợng nhân công dự kiến khoảng 30 người. Theo tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt TCVN 33-2006/BXD của Bộ Xây dựng là 80 - 270 lít/người ngày, hệ số không điều hòa giờ K = 2,5. o đó, lượng nước thải được tính bằng 100% lượng nước cấp (Theo Điều 39, Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014, trường hợp sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước), thì lượng nước thải sinh hoạt sẽ là:
30 (người) x 120 (lít/người ngày) x 2,5 x 100% = 9,0 m3/ngày
Trong nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất hữu cơ, cặn lơ lửng, các vi sinh vật gây bệnh cho người. Do vậy, để đảm bảo vệ sinh chủ đầu tư phải có phương án xử lý lượng nước thải này, tránh tình trạng gây ô nhiễm nguồn nước cũng như ô nhiễm đất khu vực trong dự án.
- Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn.
Trong điều kiện thời tiết có mưa, nước mưa chảy tràn sẽ cuốn trôi bùn đất, chất thải trên bề mặt san lấp, làm tăng độ đục nước mặt. Nếu mưa lớn kéo dài có thể gây sạt lở đất vừa san lấp. Tuy nhiên, nước mưa là nguồn ít ô nhiễm. Đồng thời cát san lấp có khả năng thấm nước tốt, nặng và ít bị rửa trôi nên tác động này chỉ ở mức thấp. Do vậy, nhà thầu thi công cũng sẽ thực hiện tốt biện pháp quản lý chất thải để đất cát không bị cuốn trôi khi có mƣa.
Lƣợng dầu thải rơi vãi từ máy xúc, máy đào, máy ủi đổ trên mặt bằng thi công không thường xuyên và không đáng kể nên vấn đề ô nhiễm dầu mỡ đối với nước mặt không đáng kể.
146
* Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất - Chất thải rắn do san lấp mặt bằng.
Diện tích đất quy hoạch chủ yếu là ruộng lúa và một số cây bụi, các cây ăn trái của người dân. Khi tiến hành giải phóng mặt bằng cần phát quang cây cối, lượng chất thải phát sinh nên chất thải phát sinh phải vận chuyển đến nơi đổ thải, tránh tồn đọng lâu ngày có thể gây ô nhiễm và mất mỹ quan khu vực. Tuy nhiên, khối lƣợng phát quang nhỏ nên mức tác động không đáng kể. Ruộng lúa đƣợc bao phủ bởi lớp bùn hữu cơ, do đó trước khi san nền sẽ tách phần bùn trên phần diện tích đường giao thông, làm phát sinh lƣợng chất thải rắn (khoảng 5.741,2 m3). Lƣợng bùn này nếu không đƣợc thu gom, xử lý mà đổ thành đống trên công trường khi gặp mưa sẽ chảy tràn xuống mương thoát nước làm gia tăng độ đục cho nguồn nước. Đồng thời, khi tích tụ lâu ngày làm phát sinh mùi hôi ra không khí xung quanh.
- Chất thải rắn sinh hoạt.
Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu là chất thải rắn của công nhân thải ra như: thức ăn thừa, bao bì nylon, vỏ trái cây… Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO, hệ số ô nhiễm các chất thải do hoạt động của công nhân là 250 kg/người/năm. o đó, lượng rác thải sinh hoạt phát sinh cho trung bình 30 công nhân trong giai đoạn chuẩn bị của dự án là:
30 x 250/365 = 20,5 kg/ngày
Lƣợng rác thải sinh ra này nếu không có biện pháp thu gom và xử lý hợp lý thì đây sẽ là nguyên nhân tạo cho mầm bệnh phát triển đáng kể, gây mùi hôi, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc. Tuy nhiên, do quá trình chuẩn bị của dự án trong thời gian ngắn, không có nấu nướng, nên tác động này chỉ ở mức thấp.
- Chất thải nguy hại.
Hoạt động bảo dƣỡng máy móc, thiết bị trong quá trình san lấp mặt bằng làm phát sinh các chất thải nguy hại nhƣ giẻ lau dầu, dầu nhớt thải… Các chất thải này có chứa yếu tố độc hại, dễ cháy và gây ngộ độc, nếu để chảy xuống các mương thoát nước mặt thì tạo thành màng dầu cản trở sự xâm nhập oxy vào trong nước, gây suy giảm oxy hòa tan, tác hại đến các loại động vật sống trong nước. Do vậy, đơn vị thi công cần biện pháp quản lý chặt chẽ.
* Tác động đến đời sống kinh tế - xã hội
- Quá trình này cũng tiềm ẩn những tác động tiêu cực do việc thu hồi đất và tái định cƣ. Một bộ phận dân cƣ khi nhận đƣợc tiền đền bù nếu không sử dụng đúng mục đích sẽ có thể xuất hiện hoạt động không lành mạnh nhƣ ăn chơi, không lao động…
làm gia tăng tệ nạn xã hội trong khu vực.
147
Khu vực thực hiện dự án chủ yếu là đất ruộng lúa, không mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. o đó, việc chuyển diện tích đất này sang đất ở nhằm xây dựng khu dân cƣ hiện đại sẽ làm tăng giá trị sử dụng đất, phục vụ vì lợi ích chung của cộng đồng dân cư, đồng thời phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
- Các xe chở quá trọng tải quy định sẽ nhanh chóng làm hư hỏng các tuyến đường (như tuyến đường Quốc lộ 1A, Quốc lộ 19…) gây khó khăn trong việc đi lại, kinh doanh của người dân sống dọc tuyến đường vận chuyển.
- Trên các tuyến đường vận chuyển có mật độ xe lưu thông với mật độ tương đối thấp. Nếu các tài xế chủ quan, lái xe nhanh vƣợt quá tốc độ cho phép thì rất dễ gây tai nạn cho các phương tiện khác và người tham gia giao thông.
- Tác động đến hệ sinh thái, ruộng lúa hiện trạng.
Khu vực dự án chủ yếu là đất ở, ruộng lúa, nên hệ sinh thái thuộc hệ sinh thái nghèo, không có các loài động thực vật quý hiếm nên việc san ủi mặt bằng chỉ làm thay đổi cảnh quan sinh thái, còn các tác động đến tài nguyên sinh vật của khu vực không đáng kể. Ngoài ra, phía Nam của dự án là đất ruộng lúa, nên trong quá trình giải phóng mặt bằng sẽ phát sinh bụi ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng trong giai đoạn làm đòng, sẽ phát sinh ra nhiều bệnh cho cây trồng, hạn chế khả năng phát triển của cây.
Tuy nhiên, Chủ dự án có biện pháp giảm thiểu bụi cho khu vực xây dựng và khu vực xây dựng khá xa nên tác động ở mức thấp.
- Tác động đến công trình văn hóa, di tích lịch sử, công trình công cộng.
Trong diện tích thực hiện dự án có tịnh xá Ngọc Liên, trạm bảo vệ thực vật, một số ngôi mộ, vậy nên khi tiến hành giải phóng mặt bằng, cần có biện pháp di dời mồ mả, biện pháp chống ồn, bụi, khí thải ảnh hưởng đến khu vực. Ngoài việc ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân xây dựng trên công trường, vào mùa hè, gió Tây Nam hoạt động, bụi, khí thải phát sinh từ quá trình san lấp mặt bằng theo hướng gió ảnh hưởng đến tịnh xá, ngoài ra còn tiếng ồn gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của tu sĩ. Tuy nhiên, thời gian thi công ngắn nên mức độ tác động ở mức thấp.
- Tác động đến hoạt động của khu dân cƣ hiện trạng.
Theo quy hoạch khu dân cư khu vực Hòa Cư, phường Nhơn Hưng có vị trí nằm liền kề khu dân cƣ hiện trạng. Vậy nên, khi triển khai thi công xây dựng, dự án sẽ gây ra các tác động không nhỏ đến hoạt động của khu dân cƣ hiện trạng nhƣ: Sự thay đổi nghề nghiệp của một bộ phận dân cƣ hiện hữu, tăng tần suất hoạt động của các phương tiện vận chuyển trên tuyến đường quốc lộ 1A, tình hình an ninh trật tự bị xáo trộn do có nhiều nhân khẩu mới, tập trung công nhân khi xây dựng, tăng các tác động môi trường tại khu dân cư hiện trạng như: Ồn, bụi san nền, rác thải, bụi đất rơi vãi từ
148
các phương tiện vận chuyển, bụi do gió cuốn, gây tắc nghẽn mương thoát nước hiện trạng...
- Tác động do việc chuyển đổi ngành nghề.
Phần lớn các đối tượng chịu ảnh hưởng của dự án là một số hộ dân cư sống trong khu vực, quá trình thu hồi đất và tái bố trí sẽ ảnh hưởng đến đời sống của người dân:
Dân cƣ có đất ruộng bị thu hồi sẽ mất đất để sản xuất và chuyển đổi sang ngành nghề khác nên gặp khó khăn trong việc thích nghi với cuộc sống mới; khi nhận tiền đền bù công tác quản lý tài chính không phù hợp dễ dẫn đến các hệ lụy về sau nhƣ không tập trung làm ăn, tệ nạn xã hội, cờ bạc, trộm cắp…; thời gian hỗ trợ, chuyển đổi ngành nghề kéo dài, ảnh hưởng đến đời sống dân cư hiện trạng và dân cư lân cận; và việc thu hồi đất, đền bù thiệt hại cho người dân có nguy cơ dẫn đến số lượng lao động nhàn rỗi tăng lên.
- Tác động do việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đem lại nguồn thu cho Ngân sách nhà nước, làm tăng thu nhập bình quân, tăng mức sống của người dân do việc quy hoạch đã làm cho cơ sở hạ tầng được cải thiện; các ngành thương mại dịch vụ có điều kiện phát triển, tạo công ăn việc làm cho người dân. Ngoài ra, xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho khu dân cƣ giải quyết vấn đề về nhà ở, giải quyết việc làm, giảm gánh nặng về nhà ở cho xã hội.
Ngoài diện tích đất nông nghiệp đƣợc giao theo định mức quy định của địa phương, một số hộ dân còn bị thu hồi diện tích đất vườn nằm liền kề với khu đất ở (trồng cây lâu năm và ngắn ngày để tạo thu nhập) dẫn đến mất phương tiện sản xuất.
Các hộ dân không có đất sản xuất, cuộc sống sẽ gặp nhiều khó khăn.
Ngoài dia, xây dựng hạ txã hội cũng chịu tác động của quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Tệ nạn cờ bạc trở nên phổ biến, thời gian nhàn rỗi tăng lên do không tìm đƣợc nguồn sinh kế thay thế.nhài) di dia, xây dựng hạ txã hội cũng. Các ha, xây dựng hạ txã hội cũng cuác ha, xây dựng hạ txã hội cũn
Tuy nhiên, đất canh tác của các hộ dân chỉ bị dự án chiếm dụng một phần nhỏ trong tổng số diện tích đất canh tác của mỗi hộ, nên thiệt hại do giảm nguồn thu nhập từ diện tích đất canh tác bị dự án chiếm dụng là không nhiều. Nếu có chính sách đền bù thỏa đáng, phù hợp với nguyện vọng người dân thì các tác động do chiếm dụng đất canh tác của dự án sẽ đƣợc giảm thiểu đến mức thấp nhất.
- Quy hoạch xây dựng khu dân cƣ làm phát triển lƣợng xe vận chuyển nguyên vật liệu ra vào khu vực gây ra tiếng ồn và lƣợng bụi khá lớn
Diện tích cây xanh giảm xuống ảnh hưởng đến môi trường sinh thái khu vực, khả năng điều hòa không khí giảm xuống. Tuy nhiên, diện tích đất sử dụng cho quy hoạch
149
không lớn, diện tích cây xanh phát quang nhỏ và không gian thông thoáng nên mức tác động là không đáng kể.
b. Các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
Các hoạt động trong giai đoạn xây dựng dự án sẽ làm phát sinh các chất thải gây ô nhiễm môi trường. Các nguồn gây tác động chính được thể hiện trong Bảng 4.10.
Bảng 4.10. Các nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường STT Nguồn phát sinh Dạng chất thải Loại chất thải
1 Vận chuyển vật liệu và xây dựng Chất thải rắn xây dựng - Gạch vỡ, vôi vữa, bê tông, bụi, tiếng ồn 2 Phương tiện giao thông, thiết bị
xây dựng
Chất thải bụi khí - Bụi khói, CO2, CO, SO2, NOx, tiếng ồn 3 Từ sinh hoạt hàng ngày của
công nhân
Chất thải rắn sinh hoạt Nước thải sinh hoạt
- Rác sinh hoạt - Nước sinh hoạt
4 Từ mặt bằng thi công Nước mưa chảy tràn - Nước cuốn theo đất, cát, sét, bụi, dầu mỡ, chất thải rắn
5 Bảo dƣỡng thiết bị Chất thải nguy hại - Dầu mỡ, giẻ lau, vật dụng chứa dầu mỡ
* Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn - Ô nhiễm bụi trong quá trình xây dựng.
Trong quá trình thi công xây dựng, bụi phát sinh do làm đường, bốc dỡ, xây dựng chỉ gây tác động cục bộ, chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động tại chỗ và dân cƣ hiện trạng trong dự án. Mức độ ô nhiễm từ các công trình xây dựng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, cũng như phương pháp thi công. Nếu thời tiết khô, nắng, gió nhiều thì bụi sẽ sinh ra nhiều và phạm vi ảnh hưởng cũng lớn hơn là khi thời tiết ẩm.
Khi xây dựng còn có bụi xi măng. ụi xi măng có kích thước nằm trong khoảng từ 1,5 - 100 àm và những hạt bụi cú kớch thước < 3 àm tỏc hại đối với đường hụ hấp do chúng dễ dàng theo đường thở vào tận màng phổi. Đặc biệt, khi trong bụi xi măng có trên 2% silic tự do thì có thể phát sinh bệnh bụi phổi-silic khi thời gian tiếp xúc dài. Tuy nhiên, các tác động này chỉ phát sinh trong thời gian ngắn trong khi thi công xây dựng.