Tiện côn ngoài bằng xoay xiên bàn trượt dọc phụ

Một phần của tài liệu Giáo trình Tiện (Nghề: Công nghệ Hàn) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai (Trang 59 - 63)

BÀI 4. GIA CÔNG MẶT CÔN

2. Tiện côn ngoài bằng xoay xiên bàn trượt dọc phụ

- Phương pháp vạn năng để gia công mặt côn là phương pháp xoay xiên bàn trượt dọc phụ. Đế xoay của xe dao cùng bàn trượt dọc phụ có thể xoay đi một góc tương đối lớn so với bàn trượt ngang.

- Tiện bằng phương pháp này ta phải xoay xiên bàn trượt dọc phụ đi một góc  để đường sinh của dao tạo với tâm vật gia công một góc .

- Phương pháp này áp dụng để gia công chi tiết có chiều dài đoạn công không lớn lắm, phụ thuộc vào bàn trượt của mỗi máy l  180 mm. Tiện cả côn ngoài và côn trong có góc bất kỳ.

2.1. Cách tính góc dốc để xoay xiên bàn trượt dọc phụ.

Công thức tổng quát :

Trong đó D là đường kính lớn của đoạn côn d là đường kính nhỏ của đoạ côn l là chiều dài đoạn côn.

Sau khi xác định được tang ta phải tra bảng để tìm góc dốc .

Ví dụ : Cần tiện chi tiết côn có đường kính lớn D = 60 mm, d = 50 mm, l = 50 mm. Tính góc dốc  để xoay xiên bàn trượt dọc phụ.

l 2

d tgD

Giải : Dựa vào công thức :

Tra bảng lượng giác ta được  = 5o43’.

Vậy khi tiện ta phải xoay xiên bàn trượt dọc phụ đi một góc  = 5o43’.

Công thức kinh nghiệm :

Khi góc dốc  < 11o để tính được nhanh chóng khi không có bảng lượng giác, ta dùng công thức kinh nghiệm sau :

Cũng ví dụ trên ta có

áp dụng phương pháp chia tạp số ta được  = 5o43’18”.

Chú ý : Côngthức chỉ dùng khi  < 11o (vì nếu  > 11o thì sai số càng lớn).

2.2. Phương pháp xoay xiên bàn trượt dọc phụ.

- Tuỳ thuộc vào mặt cần gia công ta có thể xoay xiên bàn trượt dọc phụ sang bên phải hoặc sang bên trái một góc đúng bằng góc dốc của vật gia công. Muốn xoay được đế phải tháo lỏng hai mũ ốc hãm chặt đế với bàn xe

dao, góc xoay được kiểm tra với độ chính xác bằng 1o, theo các vạch chia độ trên đế xoay.

- Để xoay được góc thật chính xác người ta dùng vật mẫu gá vào trục chính của máy. Đồng hồ so được gá trên ổ dao, còn đầu đo của đồng hồ so được gá thật chính xác theo tâm của chi tiết mẫu. Đưa đầu đo tiếp xúc với mặt côn trên chi tiết tại tiết diện nhỏ nhất đồng thời điều chỉnh để kim chỉ ở vị trí số 0, sau đó tịnh tiến bàn trượt dọc phụ , nếu kim luôn luôn chỉ ở vạch số 0 thì góc xoay đã điều chỉnh đúng. Xiết chặt hai mũ ốc để hãm chặt bàn trượt dọc phụ trên đế.

- ở những máy tiện cũ đế bàn trượt dọc phụ không có đế chia độ, muốn xoay ta dùng ke gấp có góc 900 - , đặt một cạnh của ke

l d tg D

 

Thay số vào ta có 0,1

50 50 60 

  tg

k 65 , l 28

2 d 65 D

,

28  

 

  

50 5 , 286 50

50 65 60

,

28  

 

 

D d

l

Hình 5.2.1: Các thông số tính góc a của chi tiết côn

n 

Hình 5.2.2: Xoay xiên bàn trượt dọc phụ

 Mâm cặp

Chi tiÕt

£ ke

Hình 5.2.3:

áp vào mặt đầu mâm cặp sau đó xoay bàn trượt dọc đi một góc để bàn trượt dọc phụ song song với mặt kia của ke. ở máy không có vạch khắc chia độ ta cũng có thể xoay bàn trượt đi một cung tương ứng với góc , cung đo được tính bằng b.

Theo công thức b = D1.sin(/2).

Trong đó : D1 là đường kính đế bàn trượt dọc phụ.

 là góc dốc.

b là dây cung cần xoay bàn trượt dọc phụ +Ưu, nhược điểm :

Ưu điểm : Gia công cả được mặt côn ngoài và côn trong Điều chỉnh

đơn giản.

Nhược điểm : Không gia công được chi tiết có chiều dài côn lớn

Năng suất và chất lượng không cao do không dùng bước tiến tự động.

2.3. Bài tập ứng dụng.

2.3.1. Bản vẽ.

2.3.2. Trình tự công vịêc cho luyện tập.

T

T Nội dung gá, bước Sơ đồ, bước Chế độ cắt

t S n

1

Gá phôi lên mâm cặp, rà tròn, kẹp chặt

Vạch dấu chiều dài l = 112 mm

Khoả phẳng mặt đầu Tiện thô từ 35 đến 32

S

112

ỉ32

n 1.5

1 0.5

0.2 0.2 0.1

350 350 350

2

Vạch dấu chiều dài l = 108 mm.

Điều chỉnh máy để tiện côn có  = 1o29’15”

1°29'15"

n

108

S

0.5 tay 350

5 108

162±0.3

ỉ30

ỉ31.54 ỉ25.93 ỉ24

60°

1°29'15"

Côn moóc số 4

Rz20

3 Tiện bậc 24, l = 5 mm.

Vát cạnh 2x45o

S n

5

ỉ24 0.25

2

0.1 0.1

350 350

4

Đảo đầu, lắp vào bạc côn số 5 rồi lắp vào trục chính Khoả phẳng mặt đầu đảm bảo tổng chiều dài l = 162 mm

n

S

0.5 0.2 350

5 Tiện mặt trụ từ 35 đến

30, l = 54 đạt Rz40

n

S

ỉ30

0.5 0.1 350

6

Điều chỉnh máy để tiện côn đầu nhọn có góc dốc

 = 60o

S n

60°

0.5 tay 350

2.3.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục

1 Góc côn sai

- Điều chỉnh bàn trượt dọc phụ chưa chính xác và côn không đúng

- Điều chỉnh chính xác và kiểm tra bằng đồng hồ so.

Thường xuyên kiểm tra bằng bạc côn và côn chính xác.

2 Kích thước không đúng

- Thực hiện chiều sâu cắt sai, không đo kiểm thường xuyên

- Điều chỉnh và kiểm tra thật chính xác khi tiện tinh 3 Đường sinh không

thẳng

- Gá dao cao hoặc thấp hơn tâm

- Gá dao chính xác theo mũi tâm

4 Độ nhẵn không đạt

- Dao cùn, chế độ cắt không đúng, không dùng dung dịch

- Mài và tôi lại dao - Chọn chế độ cắt hợp lý

trơn nguội - Dùng dung dịch trơn nguội khi tiện

Một phần của tài liệu Giáo trình Tiện (Nghề: Công nghệ Hàn) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)