Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.4. Thực trạng của việc dạy học nội dung thống kê ở trường trung học phổ thông
1.4.2. Thực trạng dạy học phát triển kỹ năng STEM cho học sinh
Khi khảo sát về thực trạng dạy học phát triển kĩ năng STEM cho học sinh, chúng tôi thu được kết quả như sau:
+ Kết quả khảo sát giáo viên:
(1) Thầy cô hiểu gì về khái niệm giáo dục STEM?
Biểu đồ 1.1. Thống kê sự hiểu biết về giáo dục STEM
Với kết quả như biểu đồ trên, cho thấy gi o viên đã có tìm hiểu về giáo dục STEM, tuy nhiên sự hiểu biết này chưa thực sự hoàn thiện, gi o viên chưa tìm hiểu một cách bài bản và toàn diện về giáo dục STEM. Nguyên nhân có thể là do giáo dục
61 % 22 %
13 %
3 %
Gi o dục STEM là dạy học tích hợp liên môn
Gi o dục STEM là định hướng gi o dục
Gi o dục STEM là phương ph p tiếp cận liên môn Khoa học Ý kiến kh c
nước ta chưa đưa STEM vào chương trình phổ thông một cách cụ thể và chi tiết với mục đích rõ ràng như c c môn học kh c, c c trường cũng ít có cơ hội triển khai các hoạt động STEM mà chủ yếu là do giáo viên tự tìm hiểu, thiết kế và tổ chức, giáo viên chưa được hướng dẫn cụ thể mà chỉ dừng lại ở các hội thảo STEM và một số cuộc thi.
(2) Theo thầy cô vai trò của dạy học giáo dục STEM là gì?
Biểu đồ 1.2. Thống kê ý nghĩa của việc dạy học giáo dục STEM
Với câu hỏi về ý nghĩa của việc dạy học giáo dục STEM, đa phần giáo viên đều cho rằng giáo dục STEM đảm bảo phát triển giáo dục toàn diện (48%), 21 % giáo viên cho rằng giáo dục STEM giúp hướng nghiệp và phân luồng, 15% giáo viên chọn nâng cao hứng thú học tập, 12% giáo viên chọn ý nghĩa kết nối trường học với cộng đồng và có 8% giáo viên chọn hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.
(3) Theo thầy cô có cần thiết dạy học môn To n theo hướng phát triển kĩ năng STEM cho học sinh không?
Rất cần thiết Cần thiết
Không cần thiết Hoàn toàn không
48
15 8
12
21 Đảm bảo gi o dục toàn diện
Nâng cao hứng thú học tập c c môn học STEM
Hình thành và ph t triển năng lực, phẩm chất cho HS Kết nối trường học với cộng đồng
Hướng nghiệp, phân luồng
Biểu đồ 1.3. Thống kê sự cần thiết dạy học môn Toán theo định hướng giáo dục STEM Trên cơ sở vai trò của dạy học giáo dục STEM, phần lớn (65%) giáo viên cho rằng dạy học môn To n theo định hướng giáo dục STEM là rất cần thiết, chỉ có 8% giáo viên thấy không cần thiết và 2% chọn hoàn toàn không. Điều đó cho thấy, các thầy cô đều nhận thấy tầm quan trọng của việc đưa gi o dục STEM vào dạy học môn Toán.
(8) Thầy cô có thường xuyên tổ chức dạy học môn to n theo hướng phát triển kĩ năng STEM cho học sinh không?
Rất thường xuyên Thường xuyên
Không thường xuyên Rất không thường xuyên
Biểu đồ 1.4. Thống kê mức độ thường xuyên tổ chức dạy STEM 65
23,5
8 2
Rất cần thiết Cần thiết
Không cần thiết Hoàn toàn không
8
15
55
22 Rất thường xuyên
Thường xuyên
Không thường xuyên Rất không thường xuyên
(9) Thầy cô có thường xuyên đưa tình huống thực tiễn vào dạy học môn toán không?
Rất thường xuyên Thường xuyên
Không thường xuyên Rất không thường xuyên
Biểu đồ 1.5. Thống kê mức độ thường xuyên đưa tình huống thực tiễn vào dạy học Với hai câu hỏi trên, chúng tôi thấy rằng, đa phần gi o viên không thường xuyên tổ chức dạy học môn To n theo hướng phát triển kĩ năng STEM cho học sinh (55%) tuy nhiên giáo viên lại thường xuyên đưa c c tình huống thực tiễn vào toán học. Như vậy về bản chất thì giáo viên có chú ý tới việc gắn toán học với thực tiễn và các môn học khác, tuy nhiên cách tổ chức hoạt động và tên gọi không giống nhau.
+ Kết quả khảo sát học sinh:
(1) Trước khi nhận được phiếu khảo s t này, em đã từng nghe hay đọc về c c kĩ năng STEM chưa?
Nghe rất nhiều Đã từng nghe Chưa nghe nói bao giờ
Biểu đồ 1.6. Thống kê sự tiếp cận của học sinh với STEM
46
30 21
3
Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Rất không thường xuyên
25
40 35
Nghe rất nhiều Đã từng nghe Chưa nghe bao giờ
Với câu hỏi đầu tiên về STEM, chúng tôi thấy rằng không có sự chênh lệch lớn giữa ba lựa chọn, đặc biệt chỉ có 40% học sinh chưa từng biết khái niệm này. Như vậy, giáo dục STEM cũng đã phổ cập đến học sinh qua nhiều kênh thông tin khác nhau (b o đài, mạng xã hội, các cuộc thi,…)
Đối với các câu hỏi còn lại, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- HS rất hứng thú với các tiết học được thực hành nhiều.
- HS thích các bài toán gắn với thực tiễn hơn là to n học thuần túy.
- HS mong muốn các tiết học gắn với thực tiễn nhưng không có nhiều thời gian để tìm hiểu vì lượng kiến thức các em phải học là rất lớn.