Giải pháp phát triển làng nghề gắn với du lịch nông thôn huyện Gia Lõm ủến năm 2020

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển làng nghề gắn với du lịch nông thôn huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 102 - 131)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp phát triển làng nghề gắn với du lịch nông thôn huyện Gia Lõm ủến năm 2020

4.2.1. ðịnh hướng và mục tiêu phát triển làng nghề gắn với du lịch nông thụn huyện Gia Lõm ủến năm 2020

a) Quan ủiểm

- Phỏt triển làng nghề gắn với du lịch nụng thụn phải ủảm bảo hài hũa giữa cỏc yếu tố: linh hoạt thớch ứng với nhu cầu thị trường; tranh thủ tối ủa sự hỗ trợ từ các chính sách khuyến khích và sự quản lý phát triển của Nhà nước;

ủảm bảo nguồn vốn ổn ủịnh, bền vững; ủa dạng húa cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh, nõng cao trỡnh ủộ lao ủộng làng nghề; bảo tồn kỹ thuật truyền thống, ủổi mới cụng nghệ hiện ủại nõng cao năng suất, bảo vệ mụi trường; phỏt triển ủồng bộ cơ sở hạ tầng, tập trung khai thỏc cỏc cụng trỡnh kiến trúc cổ có giá trị văn hóa, lịch sử cao; vừa khai thác, vừa lưu giữ các tài nguyên du lịch nông thôn.

- Bảo tồn và phát triển ngành nghề truyền thống song song với khai thỏc, quản lý và phỏt triển tài nguyờn du lịch làng nghề ủảm bảo tớnh bền vững, hiệu quả.

- Phát triển làng nghề gắn với du lịch nông thôn trước tiên phải lập quy hoạch, kế hoạch, khai thác tổng hợp tận dụng mọi tiềm năng, thế mạnh của từng làng nghề; trong quá trình phát triển làng nghề và khai thác du lịch cần cú sự phối hợp giữa cỏc ngành, cỏc lĩnh vực, ủảm bảo khả năng khai thỏc tổng hợp, bền vững, hiệu quả cỏc tài nguyờn du lịch trờn ủịa bàn nụng thụn.

- Phát triển làng nghề gắn với du lịch nông thôn phải hướng vào mục tiờu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn trờn ủịa bàn huyện.

- ðẩy mạnh và tạo bước ủột phỏ trong việc khai thỏc cỏc tài nguyờn du lịch nghề và làng nghề truyền thống nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của nghề và làng nghề.

b) ðịnh hướng

Một là, phát triển làng nghề gắn với du lịch nông thôn phải dựa trên một quy hoạch khả thi, cú sự tham gia của cộng ủồng và ủược cỏc cấp cú thẩm quyền phờ duyệt; tranh thủ tối ủa sự hỗ trợ từ cỏc cơ chế chớnh sỏch và sự quan tõm ủầu tư của cỏc cơ quan chức năng cú thẩm quyền; cần cú cơ chế quản lý hiệu quả trong quỏ trỡnh phỏt triển, trỏnh gõy những tỏc ủộng tiờu cực ủến mụi trường và văn húa truyền thống làng nghề.

Hai là, ủỏp ứng kịp thời nhu cầu thị trường hiện cú, khụng ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trường du lịch trong và ngoài nước.

Ba là, ủa dạng húa cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh, hướng ủến việc thành lập cỏc doanh nghiệp, cỏc hợp tỏc xó sản xuất kinh doanh trờn quy mụ lớn, năng suất cao; tập trung cụng tỏc truyền nghề, dạy nghề; ủào tạo nhõn lực phục vụ hoạt ủộng kinh doanh du lịch.

Bốn là, phỏt triển làng nghề gắn với du lịch nụng thụn một cỏch ổn ủịnh bằng nguồn vốn tự có của các cơ sở sản xuất, không ngừng mở rộng tiếp cận cỏc nguồn vốn vay ưu ủói hướng ủến sản xuất ngành nghề trờn quy mụ lớn, năng suất, hiệu quả và cung cấp cỏc dịch dụ du lịch trọn gúi ủến với du khỏch.

Năm là, chỳ trọng bảo tồn một số cụng nghệ cổ truyền tinh xảo, ủộc ủỏo ủể phục vụ nhu cầu tỡm hiểu, học hỏi của du khỏch; ủi ủụi với tập trung ủổi mới, phỏt triển cụng nghệ hiện ủại, thõn thiện với mụi trường vào quy trỡnh sản xuất tại cỏc làng nghề; khụi phục và duy trỡ cỏc sản phẩm mang ủậm bản sắc văn húa dõn tộc, chuyển hướng sản xuất cỏc mặt hàng ủỏp ứng nhu cầu du khách, tập trung phát triển mạnh những sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn, có giá trị kinh tế cao.

Sỏu là, phỏt triển ủồng bộ cơ sở hạ tầng làng nghề, khai thỏc hiệu quả cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cổ cú giỏ trị văn húa, lịch sử cao; ủi ủụi với việc ủầu tư xây dựng các hạng mục hạ tầng mới phục vụ cho du lịch, nhất là du lịch sinh thái.

Bẩy là, phát triển các sản phẩm du lịch làng nghề hướng tới hình thành cỏc tour du lịch nụng thụn trờn ủịa bàn huyện Gia Lõm.

c) Mục tiêu

Phát triển làng nghề bền vững gắn với khai thác hiệu quả nguồn tài nguyờn du lịch nụng thụn trờn ủịa bàn huyện. Tạo bước ủột phỏt trong phỏt triển du lịch làng nghề góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo cụng ăn việc làm và nõng cao ủỏng kể mức sống người dõn, ủặc biệt là người dân tại các làng nghề.

4.2.2. Một số giải pháp phát triển làng nghề gắn với du lịch nông thôn huyện Gia Lõm ủến năm 2020

4.2.2.1. Thực hiện tốt quy hoạch và tăng cường cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề gắn với du lịch nông thôn

a) Tổ chức thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề gắn với du lịch nông thôn

Quy hoạch và kế hoạch là hai cụng cụ quản lý vĩ mụ của nhà nước ủể ủiều hành nền kinh tế theo mục tiờu ủó chọn. Nhờ ủú mà ủề ra cỏc giải phỏp kỹ thuật, cụng nghệ, huy ủộng, sử dụng nguồn vốn, nhõn lực, thị trường phự hợp với thực tế khỏch quan. UBND huyện Gia Lõm ủó xõy dựng Kế hoạch số 29/KH-UBND ngày 01/3/2011 về Phỏt triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch giai ủoạn 2011 - 2015 với một số nội dung chủ yếu như sau:

(1) Thực hiện quy hoạch phát triển nghề, làng nghề gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới. Chú trọng quy hoạch khu vực xử lý chất thải rắn tại các làng nghề. Hoàn thành quy hoạch 3 làng nghề Bát Tràng, Kiêu Kỵ, Ninh Hiệp trước thỏng 12/2012. Kinh phớ dự kiến 3 xó x 900 triệu ủồng/ xó = 2.700 triệu ủồng.

(2) ðầu tư, cải tạo cơ sở hạ tầng làng nghề như ủường giao thụng, vỉa hố, hệ thống thoỏt nước, ủiện chiếu sỏng, bói ủỗ xe ủún khỏch du lịch. (Cú phụ lục giải trình).

(3) Tôn tạo, tu bổ các công trình di tắch lịch sử, đình, đền, Chùa, Nhà thờ Tổ nghề… (Bảng 4.6 và Bảng 4.7).

(4) ðầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch: Xây dựng trung tâm giới thiệu sản phẩm, hệ thống dịch vụ ăn uống, sơ ủồ hướng dẫn hệ thống giao thụng, cỏc ủiểm thăm quan du lịch… trong các làng nghề… (Bảng 4.6 và Bảng 4.7).

(5) Xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm: Hỗ trợ xây dựng thương hiệu làng nghề, nhãn hiệu sản phẩm, xây dựng các website giới thiệu hình ảnh, văn hóa, sản phẩm các làng nghề…

Trờn cơ sở Kế hoạch, Quy hoạch ủược xõy dựng, UBND huyện cần quyết liệt trong cụng tỏc chỉ ủạo thực hiện, phõn cụng nhiệm vụ cụ thể, rừ ràng cho cỏc phòng ban liên quan trong việc triển khai thực hiện.

Phũng Kinh tế là ủơn vị chủ quản, tham mưu trực tiếp với UBND huyện việc triển khai kế hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển làng nghề gắn với du lịch nụng thụn. Phối hợp với UBND cỏc xó tổ chức tuyờn truyền, vận ủộng ủể cỏn bộ, ủảng viờn và nhõn cỏc xó biết, thực hiện. Phối hợp với cỏc phũng ban ngành liờn quan hướng dẫn xõy dựng và triển khai xõy dựng cỏc ủề ỏn, dự ỏn liờn quan ủến phỏt triển làng nghề gắn với du lịch trỡnh UBND huyện phờ duyệt theo quy ủịnh hiện hành. Tham mưu với UBND huyện về việc bố trớ nguồn vốn ủầu tư thực hiện. ðể việc thực hiện kế hoạch ủảm bảo thời gian, tiến ủộ, chất lượng và hiệu quả, phũng Kinh tế phải là ủơn vị thường xuyờn theo dừi, tổng hợp và bỏo cỏo tiến ủộ thực hiện; kịp thời phản ỏnh những khú khăn, vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện và ủề xuất biện phỏp xử lý kịp thời với Huyện ủy, UBND huyện ủể chỉ ủạo thực hiện.

Phòng Tài chính - Kế hoạch có trách nhiệm xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xó hội hàng năm, 5 năm, trong ủú bao gồm cả nội dung phỏt triển làng nghề gắn với du lịch nụng thụn; từ ủú cõn ủối, bố trớ cỏc nguồn vốn, hướng dẫn sử dụng cỏc nguồn vốn ủể thực hiện kế hoạch, quy hoạch, nguồn vốn hỗ trợ cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ du lịch tại các làng nghề.

Phũng Lao ủộng, Thương binh và Xó hội hướng dẫn, quản lý, thực hiện nhiệm vụ ủào tạo nguồn nhõn lực làng nghề, ủặc biệt là ủào tạo nhõn lực tham gia cung cấp cỏc dịch vụ du lịch về kỹ năng bỏn hàng, kỹ năng tiếp ủún khỏch du lịch; ủào tạo hướng dẫn viờn du lịch phục vụ cỏc tour du lịch làng nghề.

Các phòng, ban, ngành liên quan khác căn cứ chức năng, nhiệm vụ chủ ủộng tham mưu, ủề xuất với UBND huyện trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện; hướng dẫn và kiểm tra các làng nghề thực hiện kế hoạch theo chuyên ngành quản lý.

ðảng ủy - UBND các xã có làng nghề truyền thống cụ thể hóa kế hoạch phát triển làng nghề gắn với du lịch nông thôn thành những giải pháp cụ thể phự hợp với thực tế, thế mạnh của ủịa phương; làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền về các chủ trương, chính sách của ðảng, Nhà nước, của UBND huyện nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức của các cấp, các ngành, các tổ chức xó hội và trong cộng ủồng người dõn làng nghề từ ủú tranh thủ sự ủng hộ và vào cuộc của tất cả cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tầng lớp nhõn dõn trong vấn ủề phỏt triển làng nghề gắn với du lịch nụng thụn; lónh ủạo, chỉ ủạo, ủưa vấn ủề phát triển làng nghề gắn với du lịch vào nhiệm vụ trọng tâm hàng năm, nhiệm kỳ 5 năm của ủịa phương. Trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc quản lý thực hiện quy hoạch, kế hoạch; theo dừi, cập nhật số liệu, bỏo cỏo ủịnh kỳ và ủột xuất ủể phục vụ cho cụng tỏc quản lý cấp Huyện.

b) Tăng cường chính sách hỗ trợ về vốn, khoa học công nghệ

Hiện nay, các chính sách khuyến công dành cho phát triển các làng nghề và du lịch làng nghề về vốn, cụng nghệ tương ủối ủồng bộ. Tuy nhiờn, việc vận hành bộ mỏy hoạt ủộng khuyến cụng cũn nhiều vướng mắc. Vỡ vậy, trong thời gian tới cần tập trung tăng cường tập huấn nghiệp vụ cho ủội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc khuyến cụng ủể hỗ trợ tốt hơn cho việc phỏt triển cỏc làng nghề, nhất là các làng nghề gắn với du lịch.

Trước tiờn, cần ủảm bảo ủủ nguồn vốn cho kế hoạch phỏt triển làng nghề gắn với du lịch của Huyện. Tổng nhu cầu vốn ủầu tư theo kế hoạch là 211,3 tỷ ủồng, trong ủú, nguồn vốn huy ủộng từ Quỹ khuyến cụng Thành phố là 58,1 tỷ, chiếm 27,5% [10]. Tuy nhiờn, trong ủiều kiện ngõn sỏch huyện rất hạn chế và phải tập trung cho nhiều hoạt ủộng cấp thiết hơn, do ủú cần cú giải phỏp huy ủộng thờm cỏc nguồn vốn khỏc ủể ủảm bảo ủầu tư phỏt triển làng nghề gắn với du lịch nông thôn.

Mặt khác, công tác khuyến công cũng cần tập trung vào việc hỗ trợ vốn cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của làng nghề ủể duy trỡ sản xuất, chuyển hướng ủầu tư xõy dựng nhà hàng, khỏch sạn… phục vụ du lịch.

Vấn ủề chuyển giao khoa học cụng nghệ cần chỳ trọng bởi người dõn làng nghề vốn quen với lối sản xuất nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, hao phí lao ủộng lớn và năng suất, chất chượng chưa cao. UBND huyện cần kịp thời phối hợp với Trung tõm Khuyến cụng thành phố ủể ủưa cỏc chương trỡnh chuyển giao công nghệ, các dự án hỗ trợ nâng cấp kỹ thuật, công nghệ sản xuất cho các làng nghề, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phớ sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh và ủặc biệt cụng nghệ thõn thiện với mụi trường là một trong những nhõn tố hết sức quan trọng ủể thu hỳt khỏch du lịch ủến với làng nghề.

c) Hỗ trợ phát triển thị trường làng nghề gắn với du lịch nông thôn

ðể phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề cũng như thị trường khỏch du lịch, cần tiếp tục và ủẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc hỗ trợ từ cỏc cơ quan quản lý nhà nước. Sở công thương Hà Nội, Trung tâm Khuyến công thành phố và UBND huyện Gia Lâm cần phối hợp thực hiện một số giải pháp phát triển thị trường như sau:

(1) Tỡm kiếm cỏc mối quan hệ, phối kết hợp với cỏc ủơn vị, tổ chức trong việc hỗ trợ các làng nghề, các cơ sở sản xuất làng nghề trong việc tiếp cận, tìm kiếm, khai thác và mở rộng thị trường, tạo cơ hội giao lưu thương mại trong và ngoài nước thông qua các hội chợ, triển lãm, các cuộc xúc tiến thương mại…

(2) Hỗ trợ hoạt ủộng của cỏc hiệp hội nghề tại cỏc làng nghề ủể tăng sức cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh và cung cấp các sản phẩm du lịch.

(3) Tăng cường hơn nữa cỏc hoạt ủộng giao lưu văn húa, thương mại giữa các cơ sở sản xuất, giữa các làng nghề dưới nhiều hình thức phong phú như: tọa ủàm, trao ủổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh và phục vụ du lịch; trỡnh diễn kỹ thuật chế tác sản phẩm; lễ hội Làng nghề, Phố nghề…

(4) Tổ chức các sự kiện truyền thông, quảng bá văn hóa, du lịch làng nghề nhõn cỏc dịp lễ tết, lễ hội ủể thu hỳt du khỏch ủến với cỏc làng nghề.

(5) Tổ chức nắm bắt thông tin thị trường, dự báo nhu cầu thị trường, khảo sát, nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, hỗ trợ các làng nghề tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thị trường; trong ủú bao gồm cả thị trường tiờu thụ sản phẩm làng nghề và thị trường khách du lịch.

4.2.2.2. Giải pháp phát triển thị trường

Phát triển làng nghề gắn với du lịch nông thôn cần phải có cả thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề và thị trường khách du lịch. Giải pháp chung là phải ủào tạo, nõng cao kiến thức và kỹ năng hoạt ủộng thị trường cho cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất; qua ủú tăng cường khả năng tiếp cận và mở rộng thị trường trong nước, thị trường quốc tế thông qua các hình thức truyền thông, quảng bá, tham dự hội chợ, triển lãm; tổ chức nghiên cứu, nắm bắt và cung cấp thông tin thị trường như thông tin hàng hóa, chất lượng, giá cả, khách hàng, phương thức mua bán, thị hiếu người tiêu dùng và thị hiếu các ủối tượng du khỏch.

Việc nghiên cứu và dự báo thị trường, nhất là thị trường khách du lịch trong nước và quốc tế phải ủược coi trọng. ðiều này khụng chỉ cú ý nghĩa ủối với những người dõn làng nghề mà cũn cú ý nghĩa ủối với cỏc ngành, cỏc cấp khi xây dựng chính sách và kế hoạch phát triển làng nghề gắn với du lịch nụng thụn. Tuy nhiờn, ủõy khụng phải việc làm ủơn giản, cần ủến sự hỗ trợ từ các cơ quan dự báo quốc gia hay các trung tâm xúc tiến thương mại trong và ngoài nước.

UBND thành phố Hà Nội và cỏc ngành cần nghiờn cứu ủể cú chớnh sỏch hỗ trợ ủối với cỏc sản phẩm ủang ủược khuyến khớch phỏt triển và ủang trong thời gian tiếp cận thị trường, nhằm hỗ trợ cho cỏc sản phẩm ủú vươn lờn ủứng vững trong thị trường. Mặt khỏc, thụng qua cỏc hoạt ủộng giao lưu văn hóa giữa các tỉnh thành trong cả nước, giữa Việt Nam với bạn bè quốc tế, các

làng nghề trờn ủịa bàn huyện cú cơ hội ủưa hỡnh ảnh của mỡnh, ủưa cỏc sản phẩm du lịch nụng thụn ủến với bạn bố trong và ngoài nước ủể quảng bỏ, giới thiệu, từ ủú mở rộng thị trường du khỏch.

Khuyến khích và phát triển quan hệ liên kết giữa các cơ sở sản xuất với nhau, giữa các cơ sở sản xuất với các công ty lữ hành, giữa các làng nghề với nhau ủể cựng nhau tổ chức và cung cấp những tour du lịch nụng thụn chất lượng ủến khỏch du lịch.

ðể giải quyết tốt vấn ủề thị trường tiờu thụ sản phẩm làng nghề cũng như thị trường khách du lịch, các làng nghề và các cơ sở sản xuất cần tập trung thực hiện một số nội dung cụ thể như sau:

- Nghiờn cứu, cải tiến mẫu mó sản phẩm, khẳng ủịnh vị trớ và uy tớn sản phẩm trên thị trường. Tập trung vào các mặt hàng xuất khẩu và các mặt hàng phục vụ nhu cầu mua sắm của khách du lịch.

- ðẩy mạnh tiếp thị sản phẩm làng nghề thông qua thị trường du lịch.

Khỏch du lịch ủến với làng nghề là một cơ hội to lớn khụng chỉ ủể quỏng bỏ văn húa, hỡnh ảnh làng nghề mà cũn ủể giới thiệu trực tiếp cỏc sản phẩm làng nghề; qua ủú, tạo sự thiện cảm của khỏch hàng ủối với sản phẩm của cỏc làng nghề, ủồng thời là cơ hội ủể tạo lập cỏc mối quan hệ kinh doanh, tiờu thụ hàng hóa mới.

- Tích cực tham gia các hội chợ, triển lãm trong nước và quốc tế. Việc tham gia cỏc hội chợ, triển lóm khụng hướng tới mục ủớch doanh thu từ việc bỏn sản phẩm mà tập trung giới thiệu tới khỏch hàng ủến từ nhiều vựng miền, nhiều quốc gia khác nhau về sản phẩm, hình ảnh cũng như văn hóa làng nghề.

- Tích cực tìm kiếm khách hàng mới, thị trường mới. Thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các sản phẩm hàng hóa thay thế sản phẩm làng nghề cũng khụng ngừng gia tăng mạnh mẽ. ðể cú ủược ủầu ra cho sản phẩm, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh cần khụng ngừng tỡm hiểu, chủ ủộng mang những sản phẩm của mỡnh ủi giới thiệu với cỏc ủối tượng khỏch hàng mới trờn cỏc thị trường mới nhằm mục ủớch mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển làng nghề gắn với du lịch nông thôn huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 102 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)