Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b(a 0)

Một phần của tài liệu giao an Dai So 9 de in 2013 (Trang 50 - 53)

1. NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ

HĐ 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (16’)

2. Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b(a 0)

Cho x=0 thì y=b. Ta có P(0; b) ( Oy).

Cho y=0 thì x= ba . Ta có Q( ba ;0) ( Ox)

Đồ thị của hàm số là đường thẳng PQ.

?3

b) y=-2x+3 + x =0 =>y=3.

Ta được M(0;3) + y=0 =>-2x+3=0

x= 32

Ta được N( 32 ;0) c. Củng cố- luyện tập: (3’)

- GV:Đồ thị của hàm số y=ax+b(a 0) là một đường thẳng có đặc điểm gì?

-Nêu Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b ? HS: ghi nhớ kiến thức chính của bài học d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1'):

-Xem lại các đ/n + cách vẽ đồ thị của hs y= ax +b (a 0) - BTVN: 15, 16, 17a./SGK.51

- Giờ sau luyện tập

y= -2x+3 y= 2x-3

-5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5

-3 -2 -1 1 2 3 4 5 6

x y

O

y = 2x + 5 y = 3x - 1 A

Ngày dạy 9A.../11/2012

9B.../11/2012

tiết 23 BÀI TẬP

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức: Củng cố cho HS về đồ thị của hàm số y=ax+b (a 0)

b. Kỹ năng: HS có kĩ năng thành thạo trong việc vẽ đồ thị của hàm số trên; Có kĩ năng tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng, của đường thẳng với một trong hai trục tọa độ.

c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ, khi tìm tọa độ giao điểm. y 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:

a. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, Phấn màu.

b. Chuẩn bị của học sinh: Làm các bài tập ở nhà; thước thẳng.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

a. Kiểm tra bài cũ: (5’) x GV:Đồ thị của hàm số y=ax+b (a 0) là một đường thẳng có đặc điểm gì?

-áp dụng:Vẽ Đồ thị của hàm số y=3x+1 b. Bài mới:

Các hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Bài tập 15 (15’) GV cho HS điền vào chỗ trống :

a) Đồ thị của hàm số y=2x là đường thẳng đi qua hai điểm …..

Đồ thị của hàm số y=2x+5 là đường thẳng đi qua hai điểm …

Đồ thị của hàm số y= 23 x là đường thẳng đi qua hai điểm …

Đồ thị của hàm số y= 23 x+5 là đường thẳng đi qua hai điểm …

1HS: lên bảng h/thành điền vào chỗ (..) GV: vì sao OABC là hình bình hành?

HS: trả lời

GV: chuẩn hoá kiến thức cho HS Hoạt động 2: Bài tập 18 (12’) GV hướng dẫn HS giải bài 18a:

Bài 15.SGK/51

a) Đồ thị của hàm số y=2x là đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0) và M(1;2)

Đồ thị của hàm số y=2x+5 là đường thẳng đi qua hai điểm B(0;5) và E( 52 ;0)

Đồ thị của hàm số y= 23 x là đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0) và N(1; 23 )

Đồ thị của hàm số y= 23 x+5 là đường thẳng đi qua hai điểm B(0;5) và F( 152 ;0)

b) Vì đường thẳng y=2x song song với đường thẳng y=2x+5 nên OA//BC

Vì đường thẳng y= 23 x song song với đường thẳng y= 23 x+5 nên OC//AB.

Tứ giác OABC có OA//BC, OC//AB nên OABC là hình bình hành.

Bài 18/SGK.52

a) Khi x=4 thì hàm số y=3x+b có giá trị bằng 11 hay y=11.Ta có 3.4+b=11 b=-1

Ta được y=3x-1

8

6

4

2

-2

-5 N E 5 F

M

O C

B A

y=-2 3.x+5

y=-2 3.x y=2x+5

y=2x

4

2

-2

y=3x-1

1 3 -1

y

x

-3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8

-4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5

x y

A B

C y = x + 1

y x 3

  O

GV:Hàm số y=3x+b có giá trị bằng 11 khi x = 4, suy ra b=?

GV: yêu cầu HS Vẽ đồ thị hàm số y=3x- 1.

1HS: lên bảng Vẽ đồ thị hàm số y=3x-1.

GV: chuẩn hoá kiến thức cho HS GV hướng dẫn HS giải bài 18b:

GV: Đồ thị của hs y=ax+5 đi qua A(- 1;3), suy ra điều gì?

HS suy nghĩ trả lời, lên bảng giải câu b.

GV: yêu cầu HS Vẽ đồ thị h/ số y=2x +5.

1HS: lên bảng Vẽ đồ thị h/số y=2x+5.

GV: chuẩn hoá kiến thức cho HS Hoạt động 3: Bài tập 17 (13’)

GV: yêu cầu HS Vẽ đồ thị h/ số y=x +1.

1HS: lên bảng Vẽ đồ thị h/số y=x+1.

GV: yêu cầu HS Vẽ đồ thị h/ số y=-x +3.

1HS: lên bảng Vẽ đồ thị h/số y=2x+5.

GV: chuẩn hoá kiến thức cho HS bài 17a - HS vẽ đồ thị hai hàm số y = x+1 và y = -x+3 trên cùng một hệ trục toạ độ . -GV hướng dẫn HS tìm tọa độ giao điểm.

- Muốn tìm toạ độ các giao điểm A, B, C ta làm nh thế nào ?

- Hãy tính chu vi và diện tích tam giác ABC tơng tự bài tập 16b

GV tổng kết lại phương pháp tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng, của đường thẳng với một trục tọa độ.

* Vẽ đồ thị hs y=3x-1.

+) x=0 => y=-1

A(0;-1) +) y=0 thì x= 13

B( 13 ; 0)

b) Đồ thị của hs y=ax+5 đi qua A(-1;3) Khi x=-1 thì y=3.Ta có a.(-1)+5=3 a=2

Ta được y=2x+5.

* Vẽ đồ thị hàm số y=2x+5.

Cho x=0 thì y=5 A(0;5)

Cho y=0 thì x= 52 B( 52 ; 0) Bài 17.SGK/52

a)

b) Tìm tọa độ của C:

Giải p.trình x+1=-x+3 x=1 Khi đó, y=1+1=2 Ta được C(1;2)

* Tìm tọa độ của A:

Thay y=0 vào y=x+1, ta có x+1=0 x=-1.

ta được A(-1;0).

* Tìm tọa độ của B:

Thay y=0 vào y=-x+3, ta có -x+3=0 x=3.

Ta được B(3;0) c.CABC  9,66 cm

SABC = 4 cm2 c. Củng cố: (4’)

GV: (nhấn mạnh) Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax, y=ax+b; Cách tìm tọa độ giao điểm với các trục toạ độ.

Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị 2 hàm số y = 2x và y = 2x+3 ? Nhận xét gì vị trí của hai đồ thị này .

d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1'):

- Hớng dẫn làm bài tập số 19 ( HS xem lại bài tập 4 SGK) . - Hoàn thiện các bài tập đã sửa chữa .

- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Đờng thẳng song song , đờng thẳng cắt nhau . Ngày dạy 9A.../11/2012

9B.../11/2012

tiết ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức: HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y=ax+b (a 0) và y=a’x+b’ (a’

0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

b. Kỹ năng: HS biết vận dụng lí thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng;

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:

a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK,SBT,STKThước thẳng, phấn màu.bảng phụ

b. Chuẩn bị của học sinh: SGK,SBT Thước thẳng; ôn bài đồ thị của hàm số y=ax+b (a 0) 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a. Kiểm tra bài cũ: (7’)

GV:Vẽ đồ thị của hàm số y=2x+3 và y=2x-2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.

GV: Cho hai đường thẳng bất kì, chúng có có những vị trí tương đối nào?

Đáp: Chỳng cú thể cắt nhau, song song với nhau, trựng nhau.

b. Bài mới:

GV. Đặt vấn đề: Khi nào thì hai đường thẳng y=ax+b (a0) và y=a’x+b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

Các hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Đường thẳng song song (17’) GV vận dụng kết quả của bài cũ vào bài 1a.

GV yêu cầu HS trả lời câu b,

HSLàm việc cá nhân- suy nghĩ trả lời câu b, 1HS: đứng tại chỗ trả lời câu b

GV bổ sung, hoàn chỉnh ?1.

GV Khi nào thì hai đường thẳng y=ax+b (a 0) và y=a’x+b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau

Hoạt động 2: Đường thẳng cắt nhau (15’) GV cho HS làm ?2. (Lưu ý không vẽ hình) GV chốt lại: hai đường thẳng y=ax+b (a 0) và y=a’x+b’ (a’ 0) cắt nhau khi và chỉ

Trên cùng một mặt phẳng toạ độ hai đường thẳng y=ax+b (a0) (d) và y=a’x+b’ (a’ 0) (d') có thể cắt nhau, có thể song song với nhau, có thể trùng nhau.

1 Đường thẳng song song

?1

a) Đồ thị của hàm số y=2x+3 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0;3) và B( 32 ;0)

Đồ thị của hàm số y=2x-2 là đường thẳng đi qua hai điểm C(0;-2) và D(1;0).

b) Hai đường thẳng y=2x+3 và y=2x-2 không thể trùng nhau, vì chúng cắt trục tung tại hai điểm khác nhau (b=3 b'=-2); Mặt khác, chúng cùng song song với đường thẳng y=2x nên chúng song song với nhau.

* Tổng quát (SGK-Tr53) d//d' a=a';b ≠ b '

d d' a=a';b=b '

Một phần của tài liệu giao an Dai So 9 de in 2013 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w