1. NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
HĐ 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (16’)
2. Đường thẳng cắt nhau
?2.
+Hai đường thẳng y=0,5x+2 và y=1,5x+2 chúng cắt nhau.
+Hai đường thẳng y=0,5x-1 và y=1,5x+2
-2 1 2 3
-1,5 O x
y
y= 2x-2
y= 2x+3
khi a a'
Chú ý: Khi a a' và b=b' thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng b.
GV phân tích, trình bày lại (ngắn gọn).
chúng cắt nhau.
* Tổng quát (SGK-Tr53) d cắt d' ⇔ a a'
3. Bài toán áp dụng: (SGK)
c. Củng cố: (5’)
+ Với điều kiện nào của a, b, a', b' thì hai đường thẳng y=ax+b (a0) và y=a’x+b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
+ GV cho HS làm bài 20
d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3'):
+Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường thẳng.
+BTVN: 21, 22, 23
Ngày dạy 9A.../.../2012
9B.../.../2012
Tiết ... BÀI TẬP
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Củng cố về điều kiện hai đường thẳng y = ax+b (a 0) và y = a’x+b’ (a’
0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng lí thuyết vào giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau; tìm tọa độ giao diểm của hai đường thẳng; Kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
c. Thái độ: Rèn tư duy lô gic; Tính hợp lí khi trình bày lời giải.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, phấn màu.
b. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng; Làm các BTVN.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Với điều kiện nào của a, b,a', b' thì hai đường thẳng y = ax+b (a0) và y =a’x+b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau?
Lấy ví dụ hai hàm số bậc nhất có đồ thị là hai đường thẳng song song?
b. Bài mới:
GV. Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta luyện tập để củng cố về điều kiện hai đường thẳng y=ax+b (a 0) và y=a’x+b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau; Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất; tìm tọa độ giao diểm của hai đường thẳng.
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 21 (12’) GV gọi hai HS lên bảng giải bài 21 Gợi ý: Các bước cơ bản của bài giải?
? Khi nào thì d // d'
? Khi nào thì d cắt d'
b) Hoạt động 2: Bài tập 22, 23 (12’) GV gọi một HS giải bài 22
GV hướng dẫn HS giải bài 23 Hai HS lên bảng giải câu a.
c) Hoạt động 3: Bài tập 25 (11’)
GV hướng dẫn HS giải câu b
Bài 21.
Hai hàm số y=mx+3 (d) và y=(2m+1)x-5 (d') là hàm số bậc nhất, do đó m 0 và 2m+1 0. Suy ra m 0 và m −12
a) d//d' ⇔ m=2m+1; (3 -5)
⇔ m=-1 (thỏa mãn m 0 và m −12 ) Vậy, hai đường thẳng trên song song với nhau khi m=-1.
b) d cắt d' ⇔ m 2m+1 ⇔ m -1
Vậy, hai đường thẳng trên cắt nhau khi m 0, m −12 và m -1.
Bài 22.
a) Đồ thị của hàm số y=ax+3 song song với đường thẳng y=-2x khi a=-2.
b) Thay x=2, y=7 vào y=ax+3, ta được a.2+3=7 ⇒ a=2
Bài 23.
a) Đồ thị của hàm số y=2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3.
Ta có -3 = 2.0+b ⇒ b = -3.
b) Đồ thị của hàm số y=2x+b đi qua diểm A(1;5) nên ta có 5 = 2.1+b ⇒ b=3
Bài 25.
a) Đồ thị của hàm số y= 32x+2 là đường thẳng đi qua A(0;2) và B(3:0).
Đồ thị của hàm số y= −32x+2 là đường thẳng đi qua A(0;2) và C( −43 ;0)
b) M là giao của hai đường thẳng y = 32x+2 và y =1. Ta có 32x+2 =1 ⇒ x =-1,5. Do đó: M(- 1,5;1)
N là giao của hai đường thẳng y= −32x+2 và y=1. Ta có −32x+2 =1 ⇒ x= 32 . Do đó M( 32 ;1)
c. Củng cố: (2’) GV nêu những lưu ý khi làm các bài tập trên d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3'):
- GV hướng dẫn bài 24.
- BTVN: 24, 26.
6
4
2
-2
-5 5
1
4 3 2
-1,5 3
-3
N M
C B
A
O y=-3
2x+2 y=2
3x+2
Ngày dạy 9A.../12/2012
9B.../12/2012 Tiết ...
HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax+b (a 0)
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a 0) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
b. Kỹ năng: HS biết tính góc α tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số góc a>0 theo công thức a=tg α ; Trường hợp a<0 có thể tính góc α một cách gián tiếp.
c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, phấn màu; Bảng phụ (hình 10, 11-SGK)
b. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, máy tính bỏ túi (bảng số); Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a 0).
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
a. Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho hai đường thẳng y=ax+b và y=a' x+b' (a 0). Có thể khẳng định điều gì về hai đường thẳng đó?
Với điều kiện nào của a, b thì hàm số y=ax+b (a 0) đồng biến, nghịch biến?
b. Bài mới:
GV. Đặt vấn đề: Ta đã biết, trong hàm số y=ax+b (a 0) hệ số b được gọi là tung độ gốc.
Dựa vào b, ta dễ dàng xác định được giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung Oy.
?Vậy, còn hệ số a có liên quan như thế nào đến đồ thị của hàm số y=ax+b (a 0).
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung