Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HD HS làm bài -GV HD cho HS vẽ bài
-Mỗi tổ cử 1 em lên làm mẫu dáng đi,
đứng, cúi (Các em thay nhau làm mẫu ) -GV bao quát lớp, HD chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đựoc
I. Thực hành
-Vẽ các dáng ngời trên
4.Củng cố - Đánh giá (4'):
- GV thu một số bài vẽ của HS nhận xét về dáng, t thế:
? Tỉ lệ đúng hay cha(gọi từ 2-3 em )
- GV kết luận, động viên khuyến khích những em vẽ cha đợc, tuyên dơng những em vẽ tốt
Dặn dò
- Chuẩn bị bài 28- Minh hoạ truyện cổ tích - Màu, chì, tẩy
- Su tầm truyện cổ tích , bìa truyện cổ tích
Ngày dạy: 04 – 04 – 2013 TiÕt PPCT: 29
Bài 28: vẽ tranh
Minh hoạ truyện cổ tích
i. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về cách minh hoạ truyện cổ tích , phát triển trí tởng tợng , khả năng t duy sáng tạo cho Hs
2. Kỹ năng : Biết cách minh hoạ một số truyện cổ tích 3. Thái độ: HS yêu thích truyện cổ tích trong nớc và thế giới.
ii.Chuẩn bị
1.GV: - Truyện cổ tích tham khảo
- Minh hoạ một vài nội dung truyện đơn giản - Các bớc bài minh hoạ truyện cổ tích
2 HS : - Giấy, chì, tẩy, màu iii. Ph ơng pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành
iv. Các b ớc lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Bài mới
Đặt vấn đề: Đã hàng trăm ngàn năm nay, truyện cổ tích đi vào thế giới tâm hồn trẻ thơ biết bao điều kì diệu. Những cô Tấm, bà tiên dịu hiền và đầy phép lạ, có lòng th-
ơng ngời vô biến hoá sẵn sàng xuất hiện bất cứ khi nào ở đâu con ngời cần giúp đỡ. Họ vốn xinh đẹp nh các em tởng tợng.Và nếu có ai đó vẽ lên những nàng tiên, những khu vờn cổ tích, các em sẽ tô vẽ thêm cho bức tranh càng sống động.Chính vì thế, truyện cổ tích đợc minh hoạ sẽ thu hút vô số, độc giả nhỏ tuổi.?Minh hoạ truyện cổ tích nh thế nào )
3. Tổ chức hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HD HS Tìm và chọn nội dung đề tài
? Tranh minh hoạ có mục đích gì
? Có thể trình bày tranh theo mấy cách
?Thế nào là vẽ tranh theo cốt truyện
? Thế nào là vẽ tranh theo tình tiết
? Em nào có thể rút ra khái niệm về tranh minh hoạ
?Truyện kể bằng tranh minh hoạ còn đợc gọi là gì
I. Tìm và chon ND
+ Làm cho nội dung tác phẩm rõ hơn và hấp dẫn ngời đọc hơn
+Vẽ theo nội dung một cách trình tự +Vẽ một tình tiết hấp dẫn
* Khái niêm: Là tranh vẽ theo nội dung truyện
+Truyện tranh
+Tranh minh hoạ mang đậm nét tợng trng
GV cho HS xem một số tranh minh hoạ
? Nêu nhận xét của em về hình vẽ, màu sắc, đờng nét của tranh minh hoạ
? Hình minh hoạ diễn tả những điều gì
GV yêu cầu HS giới thiệu một số tranh.
+Giúp ngời xem hình dung đầy đủ hơn về sự việc, thời gian, không gian, trang phục, cử chỉ, nét mặt... của nhân vật
Hoạt động 2: HD HS Cách minh hoạ truyện cổ tích
? Muốn minh hoạ truyện cổ tích ta phải làm gì
?Nêu các bớc bài vẽ tranh đề tài GV minh hoạ trên ĐDDH
- GV giới thiệu cho HS xem một số tranh mẫu của HS năm trớc.
II. cách vẽ
B1: Tìm bố cục (mảng chính,mảng phụ) B2: Vẽ hình minh hoạ
B3: Vẽ màu
Hoạt động 3: HD HS làm bài GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tèt.
-GV có thể hớng dẫn trực tiếp lên bài HS.
III. Thực hành
-Minh hoạ một truyện cổ tích mà em thích (có thể tự chọn nội dung)
-KÝch thíc : GiÊy A4 -Màu nớc hoặc sáp màu
4.Củng cố - đánh giá
- GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về
? Nội dung của các bức tranh trên (nói về truyện cổ tích nào ) ? Bố cục của bài vẽ
? Hình vẽ nh thế nào, đã làm nổi rõ nội dung tranh hay cha?
? Màu sắc của bài vẽ ra sao
- GV kết luận bổ sung, tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm cha đợc
Dặn dò
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ 5. Rút kinh nhiệm
Ngày dạy: 11 – 04 – 2013 TiÕt PPCT: 30
Bài 28: vẽ tranh
Minh hoạ truyện cổ tích
i. Mục tiêu
1. Kiến thức: Phát triển trí tởng tợng, khả năng t duy sáng tạo cho HS 2. Kỹ năng : Biết cách minh hoạ một số truyện cổ tích
3. Thái độ: HS yêu thích truyện cổ tích trong nớc và thế giới.
ii.Chuẩn bị 1.GV:
2 HS : - Bài vẽ tiết trớc, chì, tẩy, màu iii. Ph ơng pháp
- Quan sát
- Luyện tập, thực hành iv. Các b ớc lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Bài mới
3. Tổ chức hoạt động dạt - học Hoạt động 1: HD HS làm bài GV yêu cầu học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tèt.
-GV có thể hớng dẫn trực tiếp lên bài HS.
I. Thực hành
-Minh hoạ một truyện cổ tích mà em thích (có thể tự chọn nội dung)
-KÝch thíc : GiÊy A4 -Màu nớc hoặc sáp màu
4.Củng cố - đánh giá
- GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về
? Nội dung của các bức tranh trên (nói về truyện cổ tích nào ) ? Bố cục của bài vẽ
? Hình vẽ nh thế nào, đã làm nổi rõ nội dung tranh hay cha?
? Màu sắc của bài vẽ ra sao
- GV kết luận bổ sung, tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm cha đợc. Thu bài.
Dặn dò
- Chuẩn bị cho tiết sau 5. Rút kinh nhiệm
Ngày dạy: 11 – 04 – 2013 TiÕt PPCT: 31
Bài 31: vẽ theo mẫu
Xé dán tĩnh vật lọ hoa và quả
i. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết cách xé dán giấy lọ hoa và quả
2. Kỹ năng : HS xé dán một bức tranh lọ hoa và quả theo ý thích
3. Thái độ: Yêu quý và cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh xé dán.
II. Chuẩn bị
1.GV: Một số bài xé dán của HS 2.HS: Giấy màu, keo gián...
IIi. Ph ơng pháp - Quan sát, vấn đáp,.
- Luyện tập, thực hành IV.các b ớc lên lớp
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới
Đặt vấn đề : Không chỉ vẽ theo mẫu hay vẽ trang trí mới mang lại cho chúng ta cách cảm nhận vẻ đẹp của hội hoạ. Xé dán tạo cho chúng ta cảm giác đợc tự do tìm hiểu và tạo ra sản phẩm tĩnh vật theo mong muốn, không gò bó trong khuôn khổ nhất
định.,
3. Tổ chức hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét về hình dáng và màu sắc của mẫu -GV cho HS xem mét sè tranh xÐ
dán tĩnh vật màu
? Tranh xé dán tĩnh vật thờng có những hình ảnh nào
?Có thể xé dán bằng loại giấy gì
?Khung hình của tững mẫu vật
? Nêu vị trí của lọ và quả
?Màu sắc của lọ nh thế nào
? Màu sắc của quả nh thế nào
? Màu của quả so với lọ nh thế nào
?Độ chuyển màu trên lọ và quả nh thế nào
*GV : Nên quan sát kĩ tĩnh vật về hình dáng cũng nh màu sắc.
-Lọ hoa và quả
-Giấy báo, giấy thủ công,...
-Khung hình chung : chữ nhật đứng
-Khung hình riêng : Quả hình cầu, lọ hình trụ - Lọ đứng sau quả
-Lọ có màu xanh đậm và tối -Quả có màu vàng ,
-Màu của quả sáng hơn lọ
-Màu trên 2 vật mẫu đó chuyển một cách nhẹ nhàng
Hoạt động 2 : Cách vẽ màu - GV cho HS xem các bớc tiến hành
bài vẽ theo mẫu (bài màu )
? Trình bày các bớc của một bài xé dán theo mẫu
-GV yêu cầu học sinh phân tích các bớc trên đồ dùng dạy học
*GV cho học sinh xem một số bài xé dán mẫu năm trớc
1.Phác hình và nền cho mẫu 2.Chọn giấy cho màu nền và mẫu 3.Quệt hồ vào hình và nền
4.Xé từng mảnh giấy nhỏ không bằng nhau dán vào mẫu và nền.(đặt giấy cứng và to lên trên hình và miết đều tay)
Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bài tập, học sinh làm bài
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc
-HD một vài cach xé dán lên bài HS -GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
Xé dán theo mẫu lọ hoa và quả
4.Củng cố - đánh giá
- GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, ? Bố cục của mẫu nh thế nào
? Hình xé dán có giống mẫu hay không ? Màu sắc của bài so với mẫu nh thế nào - GV kết luận bổ sung Dặn dò
- Vễ nhà xem lại bài, tiết sau tiếp tục xé dán
5. Rút kinh nghiệm
Ngày dạy: 11 – 04 – 2013 TiÕt PPCT: 32
Bài 31: vẽ theo mẫu
Xé dán tĩnh vật lọ hoa và quả
i. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết cách xé dán giấy lọ hoa và quả
2. Kỹ năng : HS xé dán một bức tranh lọ hoa và quả theo ý thích
3. Thái độ: Yêu quý và cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh xé dán.
II. Chuẩn bị 1.GV:
2.HS: Bài xé dán,giấy, màu, keo gián...
IIi. Ph ơng pháp
- Luyện tập, thực hành IV.các b ớc lên lớp
1. ổn định tổ chức
Nhận xét 1 số bài của HS 2.Bài mới
3. Tổ chức hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Thực hành GV cho học sinh tiieps tục làm bài
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc
-HD một vài cach xé dán lên bài HS -GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
Xé dán theo mẫu lọ hoa và quả
4.Củng cố - đánh giá
- GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, ? Bố cục của mẫu nh thế nào
? Hình xé dán có giống mẫu hay không ? Màu sắc của bài so với mẫu nh thế nào - GV kết luận bổ sung Dặn dò
- Chuẩn bị cho tiết sau Kiểm tra học kí II
5. Rút kinh nghiệm
Ngày dạy: 18 – 04 – 2013 TiÕt PPCT: 33,34
Bài 33-34: Kiểm tra học kì II
Đề tài tự chọn
i. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết những đề tài thiên nhiên, cuộc sống
2. Kỹ năng : HS vẽ đợc một tranh đề tài thiên nhiên về phong cảnh thành phố hoặc nông thôn hoặc cuộc sống con ngời.
3. Thái độ: HS yêu thích phong cảnh thiên nhiên cà trân trọng cuộc sống.
ii.Chuẩn bị 1.GV:
- Đề bài
- Một số bài mẫu về đề tài tự do.
2. HS : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét iii. Néi dung kiÓm tra
-Ra đề: Vẽ tranh đề tài tự do KÝch thíc : 18 x25 cm
Màu : Tuỳ chọn iv
. đáp án và biểu điểm Loại Đạt(giỏi)
- Tranh vẽ thể hiện đúng nội dung yêu cầu của bài kiểm tra.
- Hình ảnh chọn lọc sinh động , phù hợp với nội dung.
- Sáng tạo trong sắp xếp bố cục. Hình mảng chặt chẽ.
- Lựa chọn gam màu phù hợp với đề tài.
- Nét vẽ tự nhiên, thể hiện phong cách riêng.
Loại Đạt( khá)
- Bố cục bài vẽ hợp lí.
- Hình ảnh thể hiện đợc nội dung về đề tài.
- Vẽ màu nổi bật đợc trọng tâm bức tranh.
Loại Đạt(trung bình) - Bố cục bài vẽ rời rạc.
- Hình ảnh cha thể hiện rõ nội dung chủ đề.
- Màu sắc thiếu đậm, nhạt.
Loại Cha đạt
- Không đạt những yêu cầu trên.
Ngày dạy: 02 – 05 – 2013 TiÕt PPCT: 35
Bài 35
Trng bày kết quả học tập
i. Mục tiêu
+ GV và HS thấy đợc kết quả dạy và học
+ Đánh giá, nhận xét kết quả học tập năm học qua, hớng phấn đấu cho năm học tới.
ii.hình thức tổ chức
* Trng bày iii.Chuẩn bị 1.GV: Bài mẫu đẹp
2.HS: Bài đạt điểm giỏi, giấy Rô ki iv.Tiến hành
1.ổn định lớp