Một số giải pháp hoàn thiện các mô hình quản lý nước sinh hoạt tại thị xã Tam ðiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các mô hình quản lý nước sinh hoạt tại thị xã tam điệp tỉnh ninh bình (Trang 93 - 104)

I. Bảng tổng hợp chi phí

4.4. Một số giải pháp hoàn thiện các mô hình quản lý nước sinh hoạt tại thị xã Tam ðiệp

4.4.1 ðịnh hướng

* Bảo vệ và phỏt triển nguồn nước ủến năm 2020:

Trong ủời sống, nước liờn quan ủến nhiều yếu tố kinh tế, xó hội, cụng nghệ… do ủú hoạt ủộng bảo vệ, khai thỏc,cung ứng và sử dụng nguồn nước làm phát sinh nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội phức tạp. Vì vậy việc bảo vệ nguồn nước phải có tầm nhìn xa rộng, phải mang tính hệ thống, có các chính sách, cơ chế phự hợp, ủược sự hưởng ứng của mọi người dõn. “Luật tài nguyờn nước”

do Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 thỏng 5 năm 1998: là một căn cứ ủể thực hiện việc sử dụng, khai thỏc và bảo vệ nguồn tài nguyờn nước. Mở ủầu Luật Tài nguyờn nước ủó ghi rừ: “Nước là tài nguyờn ủặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và mụi

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 85 trường, quyết ủịnh sự tồn tại, phỏt triển bền vững của ủất nước “ và “Bảo vệ tài nguyờn nước là biện phỏp phũng, chống suy thoỏi, cạn kiệt nguồn nước, bảo ủảm an toàn nguồn nước và bảo vệ khả năng phát triển tài nguyên nước

* ðịnh hướng về ủầu tư xõy dựng cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt tại thị xó Tam ðiệp

Từng bước thực hiện công tác xã hội hoá cấp nước sinh hoạt nói chung và cấp nước sinh hoạt nụng thụn núi riờng. Trước mắt nhà nước vẫn cần ủầu tư xõy dựng cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt nụng thụn ở những vựng ủặc biệt khú khăn, vựng sõu vựng xa.

Ở những nơi người dõn cú ủiều kiện về kinh tế khú khăn, thu nhập chủ yếu từ nụng nghiệp, thủ cụng thỡ cụng trỡnh cấp nước SHNT do nhà nước ủầu tư xõy dựng là cần thiết; nhà nước xem xét cấp kinh phí hỗ trợ người dân trong cải tạo, nâng cấp, mở rộng qui mụ hoặc khụi phục cụng trỡnh bị thiờn tai phỏ hoại, cụng trỡnh hiện ủang hỏng khụng sử dụng ủược.

Khuyến khích các tổ chức cá nhân tham gia xây dựng và mở rộng thị trường nước sinh hoạt; thực hiện ủầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt theo qui ủịnh của phỏp luật.

Hàng năm ban quản lý các công trình cấp nước sinh hoạt (Do UBND xã, chớnh quyền thụn, chi cục PTNT) ủược sử dụng kinh phớ thu từ tiền nước, tiền hỗ trợ của cỏc tổ chức, ủơn vị tài trợ (nếu cú)... ủể bảo dưỡng, bảo trỡ, tu sửa, nõng cấp cụng trỡnh cấp nước, mạng lưới ủường ống từ ống hỳt, ống ủẩy, cỏc trạm dự trữ húa chất ủể xử lý nước ủảm bảo cho cụng trỡnh hoạt ủộng bền vững và phỏt huy hiệu quả, ủảm bảo ủược việc thu, chi.

Khi xõy dựng kế hoạch ủầu tư xõy dựng mới cỏc cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt tập trung phải xuất phỏt từ nhu cầu thực tế của người dõn, ủảm bảo sự phự hợp với ủiều kiện nguồn nước và cụng nghệ; trong ủú ủặc biệt chỳ trọng ủến kế hoạch khai thác sử dụng bền vững công trình. Nên xây dựng các công trình áp dụng công nghệ ủơn giản, dễ vận hành, khai thỏc sử dụng

*Quản lý cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt trờn ủịa bàn thị xó

Thực hiện rà soỏt ủiều chỉnh qui hoạch, kế hoạch ủầu tư theo ủịnh hướng phỏt triển hợp lý, ủỏp ứng nhu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ ủổi mới. Chỳ trọng cụng

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 86 tỏc ủào tạo, tập huấn nõng cao năng lực, trỡnh ủộ chuyờn mụn nghiệp vụ của cỏn bộ quản lý nhà nước về lĩnh vực cấp nước sinh hoạt, cán bộ quản lý, vận hành, khai thác các công trình cấp nước sinh hoạt. Tăng cường kiểm tra giám sát, hướng dẫn thực hiện cụng tỏc duy tu bảo dưỡng ủảm bảo quản lý khai thỏc cỳ hiệu quả cỏc công trình, góp phần quản lý khai thác nguồn tài nguyên nước theo hướng bền vững, giữ gỡn mụi trường sinh thỏi, ủảm bảo sức khoẻ cho người dõn.

Quản lý và khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm nguồn nước từ các công trỡnh nhằm ủảm bảo ủủ nước sinh hoạt cho nhõn dõn. Kiờn quyết ngăn chặn và xử lý nghiờm các hành vi xâm phạm công trình, sử dụng lãng phí nguồn nước.

4.4.2 Căn cứ ủề xuất giải phỏp

* Căn cứ pháp lý

1. Quyết ủịnh số 104/2000/Qð-TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt chiến lược quốc gia cấp nước và vệ sinh nụng thụn ủến năm 2020.

2. Quyết ủịnh số 131/2009/Qð- TTg ngày 01/11/2009 của Thủ tướng chớnh phủ về một số chớnh sỏch ưu ủói, khuyến khớch ủầu tư và quản lý, khai thỏc cụng trình cấp nước sạch nông thôn;

3. Thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày 17/6/2008 của Bộ Y tế về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt;

4. Thông tư liên tịch số 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN ngày 19/5/2009 liên Bộ Tài chính-Bộ Xây dựng-Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn nguyên tắc, phương phỏp xỏc ủịnh và thẩm quyền quyết ủịnh giỏ tiờu thụ nước sạch tại cỏc ủụ thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn;

5. Thực hiện thành công Nghị quyết ðại hội ðảng bộ Tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, Nghị quyết của HðND tỉnh và Kế hoạch 5 năm, 1 năm của UBND tỉnh về Chương trình cấp nước sạch nông thôn.

* Căn cứ vào thực trạng các mô hình:

- Cỏc trạm cấp nước sinh hoạt nụng thụn ủược xõy dựng từ năm 2000, 2001, 2003,.. tại thời ủiểm ủú Ninh Bỡnh chưa phải là một ủụ thị loại 3 và thị xó Tam ðiệp cũn

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 87 ủang là huyện, nờn cỏc trạm cấp nước chủ yếu phục vụ cho cỏc xó với phần lớn làm nghề nông nghiệp, công nhân của các nhà máy trong huyện chính vì vậy các trạm này xây dựng với cụng nghệ cũ, cỏc tổ vận hành ủơn giản, mạng lưới cấp nước ủơn giản. Cỏc hộ ở ủường lớn, tập trung dõn ủụng mới ủược lắp ủường ống và ủồng hồ ủo nước, cũn cỏc hộ dõn ở trong xúm, thưa thớt dõn và cỏc hộ xa trạm cấp nước khụng ủược lắp (ủú là cỏc hộ ở vựng ủồi, nơi thưa thớt dõn cư)

- Các mô hình do chính quyền thôn và UBND xã quản lý, người quản lý khụng ủược ủào tạo bài bản, quản lý theo thúi quen, kinh nghiệm. Giỏ nước tớnh toỏn chưa hợp lý nờn cỏc mụ hỡnh này chưa tự chủ ủược tài chớnh, cũn dựa vào lượng ngõn sỏch ớt ỏi khụng ủủ trang trải cỏc chi phớ sửa chữa lớn cũng như cỏc sửa chữa thường xuyờn, bảo dưỡng và kiểm tra ủường ống dẫn nước cũng như cỏc van, khóa nước lâu ngày gây ra tình trạng thất thoát nước. Việc nghiên cứu những khó khăn bất cập trờn là rất cần thiết ủể từ ủú ủề ra cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện hơn các mô hình quản lý nước sạch tại Thị xã Tam ðiệp hiện nay.

* Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế, xã hội của Thị xã

- Trong giai ủoạn vừa qua nguồn kinh phớ ủầu tư cho lĩnh vực cấp NS &

VSMTNT ở nước ta còn thấp. Tình trung bình trong 10 năm cải cách kinh tế cả nguồn ủầu tư của Nhà nước và tài trợ quốc tế mới ủầu tư khoảng 0,13 USD cho một người. So với nhu cầu chi phớ ủể xõy dựng cỏc cụng trỡnh cấp nước sạch và vệ sinh cơ bản vào khoảng 15 USD cho một người dõn thỡ mức ủầu tư của Chớnh phủ và các nhà tài trợ quốc tế chỉ bằng 1% nhu cầu chi phí xây dựng nêu trên.

- Trong giai ủoạn phỏt triển nhanh và sõu rộng về NS & VSMTNT hiện nay, ủể thỳc ủẩy hoạt ủộng cấp nước sinh hoạt nụng thụn chỳng ta cần huy ủộng nguồn tài chính khá lớn phục vụ cho sự phát triển chung. Chính phủ cần có chính sách ưu ủói ủầu tư một cỏch hợp lý ủối với lĩnh vực cấp NS & VSMTNT; trong ủú chỳ trọng ủẩy mạnh việc tạo nguồn ủầu tư mới từ ngõn sỏch Nhà nước và cỏc nguồn kinh phớ khỏc phục vụ cho ủầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh cấp nước nụng thụn thông qua nhiều hình thức cung cấp tín dụng, kênh tài chính (ví dụ như Trái phiếu NS & VSMTNT...). Bờn cạnh ủú cỏc ủịa phương cũng cần phỏt huy tớnh năng ủộng,

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 88 linh hoạt trong việc vận dụng các chính sách nhằm tạo dựng nguồn tài chính cho cấp nước sinh hoạt nụng thụn của ủịa phương mỡnh.

- Hiện nay do kinh tế ngày càng ổn ủịnh, nhận thức của người dõn về việc sử dụng nước sạch hợp vệ sinh cũng ngày càng cao, chính vì vậy nhu cầu sử dụng nước sạch của cỏc hộ dõn Thị xó Tam ðiệp rất lớn. Trong khi ủú, cỏc mụ hỡnh quản lý nước sạch tại Thị xã lại gặp nhiều khó khăn và bất cập. Hiện nay lượng nước thất thoỏt tại cỏc trạm cấp nước cũn lớn ủặc biệt là mụ hỡnh do Chớnh quyền thụn và UBND xó luụn dao ủộng ở mức 82%-85%. Nếu cứ khai thỏc bừa bói và quản lý không tốt thì lượng nước sẽ bị cạn kiệt.

* Mục tiêu:

ðến năm 2015 cú 95% dõn cư nụng thụn ủược sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, trong ủú:

+ 60% dõn cư nụng thụn ủược sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh từ cỏc công trình cấp nước tập trung.

+ 35% dõn cư nụng thụn ủược sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh từ cỏc công trình cấp nước nhỏ lẻ.

* Nhiệm vụ:

- Cấp nước tập trung:

+ Xây dựng mới 36 trạm cấp nước tập trung phục vụ cho 220.000 người dân nông thôn;

+ Nõng cấp, sửa chữa 17 cụng trỡnh cấp nước tập trung hiện cú ủó xuống cấp.

- Cấp nước nhỏ lẻ: Hỗ trợ, hướng dẫn cỏc hộ gia ủỡnh xõy dựng 6.200 cụng trỡnh cấp nước nhỏ lẻ (giếng khoan, ủường kớnh nhỏ, giếng ủào, bể nước mưa).

4.4.3 Một số giải phỏp hoàn thiện cỏc mụ hỡnh quản lý nước sinh hoạt trờn ủịa bàn thị xã

4.4.3.1 Giải phỏp ủối với cỏc nhà mỏy nước

- Nguồn nước khai thác: Vì nguồn nước khai thác có thể là nước mặt (Sông, suối, hồ,…) hoặc là nước ngầm (các công trình thu nước nằm trong núi). Chính vì vậy phải có tường, rào chắn; cấm chăn thả gia súc, gia cầm cũng như tắm giặt ở các khu vực này tránh nguồn nước bị ô nhiễm

- Ở thị xó Tam ðiệp, do ủịa hỡnh ủồi nỳi nhiều nờn trạm bơm cấp 1 hầu hết ủều cú ủường ống ủẩy khỏ dài, do vậy kinh phớ ủầu tư xõy dựng ủường ống là lớn,

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 89 do trạm bơm cấp 1 phải gần các công trình thu nước

- Công trình xử lý nước: Là các bể trộn hóa chất (phèn,..), bể xử lý, bể lọc nhanh hoặc bể lọc chậm, bể chứa nước sạch ủó qua cỏc khõu xử lý. Cỏc cụng trỡnh này cú ủầy ủủ hoặc một phần ở cỏc trạm cấp nước của thị xó

+ Bể trộn: ðược xây bằng gạch hoặc bê tông cốt thép, có mặt bằng hình vuụng; ở giữa cú vũi phun; cú tỏc dụng trộn ủều húa chất ủưa vào xử lý

+ Bể xử lý: Cũng ủược xõy bằng gạch hoặc bờ tụng cốt thộp cú tỏc dụng pha loóng húa chất theo ủỳng quy ủịnh cho phộp

+ Bể lọc chậm (hoặc lọc nhanh): Xây bằng gạch hoặc bê tông cốt thép, ủược chia thành 2 ngăn; ngăn trờn lọc nước, ngăn dưới chứa nước sạch trước khi sang bể chứa và cú tỏc dụng ủể thổi khớ khi rửa lọc; Sàn ủỡ cú khoan cỏc lỗ ủể bắt chụp lọc. Cỏc chụp lọc này vừa cú tỏc dụng thu nước vừa cú tỏc dụng rửa lọc. Trờn chụp lọc là cỏt thạch anh ủể lọc nước. Như vậy, khi nước chảy từ trờn xuống dưới, cặn bẩn ủược giữ lại qua lớp cỏt, qua chụp lọc, xuống năn chứa nước sạch và ủi vào bể chứa; Khi rửa lọc, người ta dựng mỏy nộn khớ sục khí từ dưới lên, kết hợp với nước kéo cặn bẩn ra khỏi cát, qua máng thu ở trên thành bể, ra rãnh thoát nước.

+ Bể chứa nước sạch: Có nhiệm vụ chứa nước sạch, dự trữ nước

- Trạm bơm cấp 2: Thường ủược xõy dựng ngay ở khu xử lý nước; cú nhiệm vụ bơm nước sạch từ bể chứa tới cỏc ủiểm dựng nước. Hoặc cỏc trạm cú vị trắ không cao hơn so với các ựiểm dung nước thì sẽ xây thêm ựài nước. đài nước vừa cú tỏc dụng ủưa nước tới cỏc ủiểm dựng nước, vừa cú tỏc dụng dự trữ và ủiều hòa nước

- Mạng lưới cấp nước: Là cỏc ủường ống từ nhà mỏy ủến ủồng hồ ủo nước của từng hộ dụng nước. Ở thị xó, do ủiều kiện ủịa hỡnh mà mạng lưới này dài, nhiều chỗ nối, nhiều chỗ ngoặt và cú thể ủi qua cả ủường tàu, bỏm ủường giao thụng. Mạng lưới ủược lắp ủặt ngầm dưới lũng ủất ở ủộ sõu thiết kế sao cho chi phớ là tối thiểu và ủảm bảo ủộ bền cơ học cho mạng lưới.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 90 Nguồn nước TB cấp 1

Mạng lưới cấp nước

Sơ ủồ 4.5: Sơ ủồ xử lý nước ở thị xó Tam ðiệp

4.4.3.2 Giải pháp hoàn thiện các mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn của thị

ðối với những nơi khụng thể xõy dựng ủược cỏc cụng trỡnh cấp nước tập trung (ở một số nơi ủồi nỳi, dõn cư thưa thớt):

- Xõy dựng cỏc cụng trỡnh cấp nước nhỏ lẻ hộ gia ủỡnh.

- Mụ hỡnh quản lý: Gia ủỡnh tự quản lý.

ðối với mô hình Chi cục PTNT quản lý

Về cách tổ chức mô hình vẫn theo cơ chế cũ, tuy nhiên nhà máy cần phải sử dụng một ủội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn cú trỡnh ủộ, cú khả năng thớch ứng với cụng việc ủược giao, khả năng thớch ứng vào nhiều vị trớ cụng việc. Thực hiện biện phỏp tuyển dụng cụng khai ủể lựa chọn ủược những người cú năng lực thực sự.

Thường xuyờn tổ chức cỏc lớp ủào tạo, bồi dưỡng cho cỏn bộ cụng nhõn viờn nhằm nâng cao khả năng nhận thức cũng như trau dồi, tích luỹ thêm kiến thức phục vụ tốt nhất cho công việc ựược giao. đào tạo, ựào tạo lại những ựối tượng không ựủ tiêu chuẩn, chất lượng ủể thực hiện cụng việc ủược giao. Khuyến khớch người lao ủộng phỏt huy sỏng kiến, cải tiến kỹ thuật, tỡm ra những biện phỏp tối ưu nhất ủể làm giảm tỷ lệ thất thoỏt nước, ủem lại lợi nhuận càng ngày càng cao cho nhà mỏy.

ðối với mô hình UBND xã và Chính quyền thôn quản lý:

Thành lập BQL các công trình cấp nước SHNT trên cơ sở sử dụng ngay bộ máy của UBND xã, chính quyền thôn theo hướng sử dụng cán bộ kiêm nhiệm, giảm thiểu chi phí, cụ thể như sau :

+ Phó chủ tịch UBND xã kiêm trưởng ban: 01 người.

+ Kế toán UBND xã kiêm kế toán, tổng hợp BQL: 01 người.

CT thu

nước CT xử

lý nước

Bể chứa nước sạch

Trạm bơm cấp 2 hoặc tháp nước

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 91 + Thủ quỹ UBND xã kiêm thủ quỹ BQL: 01 người.

+ Các tổ quản lý vận hành công trình cấp nước SHNT.

Phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về nước SHNT.

Hướng dẫn, chỉ ủạo, giỏm sỏt cụng tỏc quản lý nước SHNT.

Trực tiếp làm chủ ủầu tư cỏc CT cấp nước SHNT và thực hiện quản lý CT nước SHNT.

Sơ ủồ 4.6 : Mụ hỡnh UBND xó, chớnh quyền thụn quản lý nước SHNT.

+ Trước khi tiến hành cỏc bước ủầu tư, xõy dựng cụng trỡnh cấp nước SHNT cần tham khảo ý kiến của toàn thể các hộ dân có nhu cầu sử dụng nước trong vùng về: Quy mô, công nghệ, phương thức quản lý, nghĩa vụ và quyền lợi của người dân...

+ Khi thực hiện ủầu tư xõy dựng cụng trỡnh cấp nước SHNT, trong thành phần Ban quản lý dự ỏn (thay mặt chủ ủầu tư thực hiện một số nhiệm vụ ủầu tư) cần bao gồm ủại diện của UBND xó, chớnh quyền thụn sở tại và ủại diện cỏc hộ dõn cú nhu cầu sử dụng nước.

+ Ban quản lý vận hành khai thác, sử dụng công trình phải do người dân bầu ra trờn cơ sở ủề xuất của UBND xó và chớnh quyền thụn, những người sử dụng nước và ủược UBND thị xó ra quyết ủịnh thành lập. Ban này cần ủược hỡnh thành ngay từ khi cú kế hoạch xõy dựng cụng trỡnh và ủược chủ ủầu tư chỉ ủịnh tham gia giỏm sỏt việc xây dựng công trình.

UBND xã, (chính quyền thôn) BQL các công Sở NN và PTNT

tỉnh Ninh Bình UBND thị xã Tam

ðiệp

Tổ vận hành CT cấp NSHNT số n Tổ vận hành CT

cấp NSHNT số 2 Tổ vận hành CT

cấp NSHNT số 1

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các mô hình quản lý nước sinh hoạt tại thị xã tam điệp tỉnh ninh bình (Trang 93 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)