4.2.5.1. Kết quả phát triển vùng nguyên liệu theo mô hình đầu t− trực tiếp và mô hình đầu t− gián tiếp của công ty trên địa bàn huyện Bắc Sơn
Trong quá trình phát triển vùng nguyên liệu của công ty trên địa bàn huyện Bắc Sơn, công ty cổ phần Ngân Sơn luôn chú trọng đầu t− cho tất cả các khâu của quy trình sản xuất thuốc lá nguyên liệu. Công ty đJ đầu t− theo hai mô hình đầu t− trực tiếp và đầu t− gián tiếp, trong đó công ty tiến hành ký kết các hợp đồng với hộ nông dân, chuyển giao quy trình kỹ thuật sản xuất thuốc lá nguyên liệu, khuyến khích bà con nông dân mở rộng diện tích, nâng cao năng suất chất l−ợng thuốc lá.
Đầu t− phát triển vùng nguyên liệu của công ty ngày một phát triển, nâng cao đ−ợc năng suất, chất l−ợng sản phẩm, số hộ tham gia trồng thuốc lá
ngày một tăng thêm. Trong ba năm qua việc phát triển vùng nguyên liệu của công ty trên địa bàn đJ đạt đ−ợc kết quả nh− sau:
Bảng 8: Kết quả phát triển vùng nguyên liệu theo mô hình đầu t− trực tiếp và gián tiếp của công ty trên địa bàn
So sánh
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007
06/05 07/06 BQ Mô hình đầu t−
trùc tiÕp
- Sè hé tham gia hé 8950 9125 9460 101.96 103.67 102.81
- Diện tích ha 1445 1080 1710 74.74 158.33 108.78
- N¨ng suÊt tÊn/ ha 1.58 1.59 1.6 100.63 100.63 100.63 - Sản l−ợng tấn 2283 1717 2736 75.208 159.35 109.47
Mô hình đầu t−
gián tiếp
- Sè hé tham gia hé 1730 1682 2075 97.23 123.37 109.52
- Diện tích ha 160 120 190 75.00 158.33 108.97
- N¨ng suÊt tÊn/ ha 1.58 1.51 1.53 95.57 101.32 98.405
- Sản l−ợng tấn 253 181 290 71.54 160.22 107.06
Nguồn: Số liệu điều tra
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 70
Qua bảng 8 cho thấy: Công ty chủ yếu áp dụng mô hình đầu t− trực tiếp trên địa bàn huyện Bắc Sơn, chiếm khoảng 90% tổng số diện tích cũng nh− số hộ trồng thuốc lá của công ty trên địa bàn. Số hộ tham gia mô hình đầu t− gián tiếp chỉ có 1730 hộ (năm 2005) và đến năm 2007 chỉ có 2075 hộ tham gia, chiếm khoảng 10% tổng số hộ trồng thuốc lá trên địa bàn.
Diện tích năng suất, sản l−ợng sản xuất thuốc lá theo mô hình đầu t−
trực tiếp cũng biến động theo tình hình thị trường và diễn biến phức tạp của thời tiết. Năm 2006 diện tích, năng suất, sản l−ợng thuốc lá có xu h−ớng giảm, chỉ đạt 1080 ha so với năm 2005 là 1445 ha, giảm 365 ha. Tuy vậy, qua ba năm thì tình hình phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá vẫn có xu h−ớng gia tăng, cụ thể là, năm 2005 diện tích đạt 1445 ha đến năm 2007 diện tích tăng lên là 1710 ha, với tốc độ phát triển bình quân đạt 108,78%. Bên cạnh đó, do công tác đầu t− phát triển vùng nguyên liệu của công ty ngày một đ−ợc quan tâm, công ty chú trọng h−ớng dẫn bà con nông dân áp dụng trồng và chăm sóc cây thuốc lá theo đúng quy định về sản xuất thuốc lá nguyên liệu do công ty ban hành. Vì vây, năng suất năm 2005, 2006, 2007 đều tăng lần l−ợt là: 1,58;
1,59; 1,60 tÊn /ha.
Diện tích năng suất, sản l−ợng sản xuất thuốc lá theo mô hình đầu t−
gián tiếp qua ba năm có xu hướng gia tăng. Cụ thể là, năm 2005 diện tích đạt 160 ha đến năm 2007 diện tích tăng lên là 190 ha, với tốc độ phát triển bình quân đạt 108,97%. Bên cạnh đó, do công ty nhận ủy thác ch−a chú trọng nhiều đến công tác tập huấn, hướng dẫn bà con nông dân áp dụng trồng và chăm sóc cây thuốc lá theo đúng quy định về sản xuất thuốc lá nguyên liệu do công ty ban hành. Vì vậy, năng suất năm 2005, 2006, 2007 có xu h−ớng giảm lần l−ợt là: 1,58; 1,51; 1,53 tấn /ha.
4.2.5.2. Kết quả phát triển vùng nguyên liệu theo mô hình đầu t− trực tiếp và mô hình đầu t− gián tiếp tại các hộ điều tra
Để phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình đầu t−
phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá của công ty trên địa bàn huyện Bắc Sơn,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 71
chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số hộ trồng thuốc lá trong các mô hình. Kết quả điều tra cho thấy, Các hộ đều đầu t− cho sản xuất thuốc lá nguyên liệu theo quy trình kỹ thuật của công ty ban hành, tuy nhiên mức độ đầu t− của các hộ trong các mô hình có sự khác nhau. Vì vậy ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng thuốc lá sau thu hoạch. Sau khi tổng hợp số liệu điều tra cho thấy tình hình đầu t−
phát triển vùng nguyên liệu của các hộ đ−ợc thể hiện nh− sau:
Bảng 9: Kết quả phát triển vùng nguyên liệu theo mô hình đầu t−
trực tiếp và mô hình đầu t− gián tiếp tại các hộ điều tra So sánh Chỉ tiêu ĐVT
Mô hình
®Çu t−
trùc tiÕp (I)
Mô hình
®Çu t−
gián tiếp
(II) (I) - (II) (II)/ (I)
Sè hé ®iÒu tra hé 25 25 0 100,00
Diện tích/ hộ ha 2,8 2,5 0,3 89,29
N¨ng suÊt tÊn/ ha 1,6 1,53 0,07 95,63
Sản l−ợng/ hộ tấn 4,48 3,83 0,655 85,38
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Các hộ chúng tôi chọn điều tra là những hộ mang tính đại diện cho mỗi mô
hình đầu t− của vùng, thông qua việc kết hợp với các chuyên gia trên địa bàn cũng nh− cán bộ của chi nhánh công ty cổ phần Ngân Sơn trên địa bàn huyện Bắc Sơn
để chúng tôi làm cơ sở chọn hộ theo các tiêu chí đJ xác định trước.
Qua bảng 9 cho thấy: Kết quả phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá của các hộ điều tra (chọn 25 hộ mỗi mô hình) nh− sau: Về diện tích, đối với mô
hình đầu t− trực tiếp là 2,8 ha còn mô hình đầu t− gián tiếp là 2,5 ha, Về năng suất thì các hộ ở mô hình đầu t− trực tiếp có năng suất cao hơn của mô hình
đầu t− gián tiếp. Cụ thể là mô hình đầu t− trực tiếp bình quân năng suất đạt 1,6 tấn/ha, còn mô hình đầu t− gián tiếp chỉ đạt 1,53 tấn/ ha, chênh lệch 0,07 tấn/ha, hay năng suất bình quân của mô hình đầu t− gián tiếp chỉ bằng 95,63%
so với mô hình đầu t− trực tiếp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 72
Sở dĩ diện tích, năng suất của mô hình đầu t− trực tiếp luôn cao hơn ở mô hình đầu t− gián tiếp (với cùng số hộ điều tra nh− nhau) là vì: Đối với mô
hình đầu t− trực tiếp thì công ty cổ phần Ngân Sơn trực tiếp đầu t−, quản lý, giám sát việc thực hiện gieo trồng, chăm sóc, chỉ đạo thực hiện quy trình kỹ thuật theo quy định sản xuất nguyên liệu thuốc lá của công ty ban hành, còn ở mô hình đầu t− gián tiếp thì công ty nhận ủy thác việc giám sát, h−ớng dẫn bà con nông dân sản xuất thuốc lá nguyên liệu ít hơn.
Mặt khác, diện tích, năng suất của mô hình đầu t− trực tiếp cao hơn của mô hình đầu t− gián tiếp nên sản l−ợng thu đ−ợc của các hộ trong mô hình đầu t− trực tiếp sẽ cao hơn của mô hình đầu t− gián tiếp.
4.2.5.3. Kết quả đầu t− vật t− đầu vào theo mô hình đầu t− trực tiếp và mô
hình đầu t− gián tiếp của công ty trên địa bàn
Do tính chất và ph−ơng thức quản lý của hai mô hình đầu t− phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá của công ty trên địa bàn huyện Bắc Sơn khác nhau.
Vì vậy, ảnh hưởng đến nhận thức của người nông dân và mức độ đầu tư vật tư
đầu vào nh−: giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cũng có sự khác nhau.
Điều này đ−ợc thể hiện trong bảng 10 d−ới đây:
Bảng 10: So sánh mức đầu t− vật t− đầu vào theo mô hình đầu t− trực tiếp và mô hình đầu t− gián tiếp của công ty trên địa bàn năm 2007
Chỉ tiêu ĐVT
Mô hình đầu t−
trùc tiÕp
Mô hình đầu t−
gián tiếp 1. Mức đầu t− vật t−
- Gièng 1000 ® 22,255 2,473 - Ph©n Bãn 1000 ® 2,510,846 240,983 - Thuèc BVTV 1000 ® 7,542 838 - Lò sấy 1000 đ 63,175 7,019 - TËp huÊn kü thuËt 1000 ® 3,951 439 Tổng 1000 đ 2,533,102 251,752 2. Một số chỉ tiêu
- Diện tích ha 1710 190
- Mức đầu t−/ 1 ha 1000 đ 1,481 1,325
Nguồn: Điều tra tại chi nhánh Bắc Sơn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 73
Qua bảng số liệu trên cho thấy: Tổng mức đầu t− đầu vào của mô hình
đầu t− trực tiếp cao hơn của mô hình đầu t− gián tiếp, là vì tổng số hộ và diện tích của mô hình đầu t− trực tiếp nhiều hơn rất nhiều so với mô hình đầu t−
gián tiếp. Mức đầu t− bình quân trên một hecta của mô hình đầu t− trực tiếp cung cao hơn của mô hình đầu t− gián tiếp, cụ thể là mức đầu t− bình quân/
1ha của mô hình đầu t− trực tiếp là 1480 nghìn đồng/ha, còn của mô hình đầu t− gián tiếp là 1325 nghìn đồng/ ha, cao hơn 155 nghìn đồng/ha.
Mức đầu t− cao hơn nh− vậy là do mô hình đầu t− gián tiếp do công ty nhận ủy thác, nên việc h−ớng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc cho cây thuốc lá
ch−a sát sao, thiếu cán bộ có năng lực thực sự, việc kết hợp giữa khuyến nông viên của các huyện với bà con nông dân thông qua công ty nhận ủy thác yếu hơn so với của mô hình đầu t− trực tiếp. Mặt khác, trong mô hình đầu t− trực tiếp cán bộ đến tận hộ nông dân hướng dẫn cụ thể, đồng thời thường xuyên mở các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất thuốc lá nên nhận thức về hiệu quả, việc
đầu t− giống, phân bón và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cao hơn của mô hình
đầu t− gián tiếp.
4.2.5.4. Kết quả đầu t− vật t− đầu vào theo mô hình đầu t− trực tiếp và mô
hình đầu t− gián tiếp tại các hộ điều tra
Tình hình đầu t− vật t− đầu vào theo hai mô hình của công ty áp dụng có sự khác nhau đáng kể, điều này đ−ợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 11: So sánh mức đầu t− vật t− đầu vào theo mô hình đầu t− trực tiếp và mô hình đầu t− gián tiếp tại các hộ điều tra (tính trên 1 ha)
So sánh Chỉ tiêu ĐVT
Mô hình
®Çu t−
trùc tiÕp (I)
Mô hình
®Çu t−
gián tiếp (II)
(I) - (II) (II)/ (I)
Gièng 1000 ® 90 80 10 88,89
Ph©n Bãn 1000 ® 4500 4000 500 88,89
Thuèc BVTV 1000 ® 300 220 80 73,33
Tổng 4890 4300 590 87,93
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 74
Qua bảng 11 cho thấy: Về mức đầu t− giống, với mô hình đầu t− trực tiếp mức đầu t− đạt 90.000 đ /1ha, còn mô hình đầu t− gián tiếp đầu t− 80.000
đ/1ha. Nh− vậy, chênh lệch 10.000 đ/1ha, mô hình đầu t− gián tiếp đầu t− về giống chỉ đạt 88,89% so với mô hình đầu t− trực tiếp.
Về mức đầu t− phân bón, thì mô hình đầu t− trực tiếp cũng đầu t− nhiều hơn mô hình đầu t− gián tiếp, cụ thể là tổng mức đầu t− về phân bón của mô
hình đầu t− trực tiếp là 4.500.000 đ/ha còn mô hình đầu t− gián tiếp chỉ đạt 4.000.000 đ/ha, tức là chỉ đạt 88,89 % so với mô hình đầu t− trực tiếp.
Về thuốc BVTV, cũng nh− giống và phân bón, mức đầu t− về thuốc NVTV của mô hình đầu t− trực tiếp nhiều hơn của mô hình đầu t− gián tiếp là 80.000 đ/ha và chỉ đạt 73,33% mức đầu t− so với mô hình đầu t− trực tiếp.
Sở dĩ mức đầu t− về giống, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật của mô
hình đầu t− trực tiếp cao hơn của mô hình đầu t− gián tiếp là do: Trong quá
trình quản lý, chỉ đạo sản xuất của hai mô hình có sự khác nhau, chính vì vậy
ảnh hưởng đến mức đầu tư các vật tư đầu vào cho sản xuất thuốc lá, mô hình
đầu t− gián tiếp do công ty nhận ủy thác, nên việc h−ớng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc cho cây thuốc lá ch−a sát sao, thiếu cán bộ có năng lực thực sự, việc kết hợp giữa khuyến nông viên của các huyện với bà con nông dân thông qua công ty nhận ủy thác yếu hơn so với của mô hình đầu t− trực tiếp. Mặt khác, trong mô hình đầu t− trực tiếp thì việc cử cán bộ đến tận thôn, xóm, hộ nông dân hướng dẫn cụ thể, đồng thời thường xuyên mở các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất thuốc la nên nhận thức về hiệu quả, việc đầu t− giống, phân bón và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cao hơn của mô hình đầu t− gián tiếp (ít đ−ợc tập huấn, hướng dẫn chỉ đạo sản xuất).
4.2.5.5. Kết quả đầu t− lao động theo mô hình đầu t− trực tiếp và mô hình đầu t− gián tiếp của công ty trên địa bàn
Đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và đối với sản xuất thuốc lá nói riêng, lao động rất cần thiết cho mọi quá trình sản xuất. Lao động không chỉ
đ−ợc tính về số l−ợng mà còn cần có chất l−ợng, đối với sản xuất thuốc lá đặc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 75
biệt là các loại giống thuốc lá mới hiện nay rất cần lực l−ợng lao động có trình
độ, hiểu biêt về khoa học kỹ thuật thì mới đáp ứng đ−ợc quy trình sản xuất thuốc lá, nâng cao năng suất, chất l−ợng thuốc lá nguyên liệu đ−ợc. Do vậy, lựa chọn lao động sản xuất thuốc lá nguyên liệu để mang lại hiệu quả cao nh−
mong muốn thì cần phải xem xét. Qua điều tra thực tế cho thấy: thực trạng
đầu t− lao động của các mô hình đầu t− phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá
đ−ợc thể trong bảng 12 d−ới đây.
Bảng 12: So sánh mức đầu t− lao động theo mô hình đầu t− trực tiếp và mô hình đầu t− gián tiếp năm 2007 (tính trên 1ha thuốc lá)
ĐVT: công
Chỉ tiêu
Mô hình
®Çu t−
trùc tiÕp (I)
Mô hình
®Çu t−
gián tiếp (II)
So sánh (II) - (I)
Công làm đất 40 35 -5
Gieo trồng 40 35 -5
Ch¨m sãc 95 80 -15
Thu hoạch 80 70 -10
SÊy 135 120 -15
Bảo quản 12 10 -2
Tổng 402 350 -52
Nguồn: số liệu điều tra Qua bảng 12 cho thấy, tổng số công lao động cho sản xuất thuốc lá theo quy định phải sử dụng khoảng 400 công lao động cho 1ha thuốc lá. Việc sử dụng lao động giữa các mô hình là rất khác nhau, ở mô hình đầu t− trực tiếp thì sử dụng công lao động lớn nhất (402 công) nh−ng đúng theo yêu cầu kỹ thuật của sản xuất thuốc lá nguyên liệu, còn ở mô hình đầu t− gián tiếp các hộ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 76
nông dân không đảm bảo đ−ợc số ngày lao động cần thiết đối với sản xuất thuốc lá nguyên liệu. Cụ thể là tổng số công lao động sử dụng là 350 công/1ha.
Sở dĩ các hộ trồng trong mô hình đầu t− gián sử dụng ít công lao động là vì: các hộ trong mô hình này ít chú trọng đến việc chăm sóc, thu hoạch, và hái sấy. Nên ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng sản phẩm thuốc lá.
4.2.5.5. Chi phí trong khâu sơ chế, tiêu thụ theo mô hình đầu t− trực tiếp và mô hình đầu t− gián tiếp của công ty trên địa bàn
Khâu sơ chế và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nói chung và sản phẩm thuốc lá nguyên liệu nói chung là rất quan trọng, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế xJ hội và nền kinh tế thị trường nhiều biến động hiện nay. Các sản phẩm tạo ra trong suốt quá trình sản xuất nông nghiệp là rất quan trọng, thuốc lá nguyên liệu là một trong những sản phẩm đó. Để đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế nh− mong muốn các nhà đầu t− kinh doanh cần quan tâm đến khâu sơ chế và tiêu thụ.
Chi phí khâu sơ chế thuốc lá nguyên liệu bao gồm: chi phí khâu sơ chế ch−a qua chế biến tại các nhà máy (vật t− để đóng gói nh− bao tải, dây khâu, khấu khao máy đóng kiện,... công thuê phân cấp, đóng kiện, bốc xếp và một số chi phí khác).
Cụ thể việc đầu t− chi phí đ−ợc thể hiện trong bảng 13 d−ới đây:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 77
Bảng 13: Chi phí khâu sơ chế và tiêu thụ của mô hình đầu t− trực tiếp và mô hình đầu t− gián tiếp của công ty trên địa bàn năm 2007
(tính cho 1 tấn sản phẩm thuốc lá)
Chỉ tiêu
Mô hình
®Çu t−
trùc tiÕp (I)
Mô hình
®Çu t−
gián tiếp (II)
So sánh (II) - (I)
1. Chi phí khâu sơ chế 1270 1225 -45
- VËt t− 250 230 -20
- Chon nhặt (phân cấp) 370 280 -90
- Đóng kiện 210 240 30
- Bèc xÕp 150 160 10
- Đảo kiện 80 85 5
- Bảo quản 70 80 10
- Thuê kho 140 150 10
2. Chi phí khâu tiêu thụ 3150 3350 200
- VËn chuyÓn 2100 2050 -50
- Mua, bán hàng 600 800 200
- Chi phí khác 450 500 50
Tổng cộng 4420 4575 155
Nguồn: số liệu điều tra Chi phí sản xuất cho các khâu sơ chế và tiêu thụ nguyên liệu thuốc lá
của mô hình đầu t− trực tiếp cao hơn mô hình đầu t− gián tiếp. Vì ở mô hình
đầu t− trực tiếp thì công ty h−ớng dẫn bà con nông dân thực hiện tốt quy trình kỹ thuật nên việc đầu t− cho khâu này nhiều hơn nhằm đảm bảo quy cách chất l−ợng sản phẩm tốt hơn so với các mô hình đầu t− gián tiếp. Tuy nhiên, chi phí trong khâu tiêu thụ sản phẩm lại thấp hơn so với mô hình đầu t− gián tiếp, chi phí ở mô hình đầu t− trực tiếp khâu tiêu thụ là 3150 nghìn đồng, mô hình đầu t− gián tiếp là 3350 nghìn đồng. Điều này là do công ty hoạt động theo mô
hình cổ phần hóa, mang tính chuyên nghiệp trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hạn chế đ−ợc chi phí trong các khâu bán hàng và vận chuyển hàng hóa.