TCVĐ: Ôtô và chim sẽ Chơi tự do:
1.Yêu cầu:
* Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời bài hát, vận động nhịp nhàng bài :Em tập lái ô tô cùng cô
- Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động.
* Kỹ năng : - Luyện trẻ hát to, rõ lời bài hát ,vận động đúng nhịp bài hát - Hứng thú chơi trò chơi
* Thái độ : - Đoàn kết cùng bạn, biết vâng lời cô.
2. Chuẩn bị :
Chuẩn bị cho cô Chuẩn bị cho trẻ
Sân bãi sạch sẽ
Vòng - Tâm thế trẻ vui vẻ, thoải
mái
-vòng cho trẻ 3.Tiến hành :
Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ a.Hoạt động có chủ đích : Vận động bài ‘‘Em tập lái
ô tô’’
Cô làm nguyên âm la bài hát :Em tập lái ô tô
Hỏi trẻ tên bài hát ?
Cô giới thiệu tên vận động
Cho cả lớp vận động cùng cô 2-3 lần Cho 2 tổ vận động
3-4 nhóm vận động
- Hỏi trẻ : + Cô và các con vừa vận động bài gì ?
- Giáo dục trẻ ngoan ,sau này lớn lên sẽ làm những chú lái xe giỏi
b. Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẽ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Hỏi trẻ tên trò chơi
- Nhận xét - tuyên dơng trẻ c. Chơi tự do:
Cô bao quát trẻ chơi
1-2 trả lời
- Cả lớp vận động cùng cô
-Tổ vận động 2-3 trẻ
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Cả lớp chơi 3 - 4 lần - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi theo ý thích
IV. hoạt động góc 1.Góc HĐVĐV : Dán hình ô tô ...
2.Góc vận động: Hát và vận động các bài: Em tập lái ô tô, Lái ô tô, Đoàn tàu nhỏ xíu, chơi trò chơi: Máy bay...
3.Góc tranh: Xem tranh một số PTGT và một số quy định khi tham gia giao thông ...
4.Góc thao tác vai: Chơi bán hàng các loại PTGT đờng bộ v. Vệ SINH - ĂN TRƯa - NGủ TRƯA
VI. Hoạt động chiềU
Ăn quà chiều: Ăn cháo
Ôn luyện: Vận động: Bớc qua vật cản - ném bóng qua dây bằng 1 tay 1.Yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ bớc cao từng chân qua 3 vật cản cao 15cm, chân không chạm vật cản. Biết cầm bóng bằng 1 tay đa ra trớc lên cao đỉnh đầu và ném bóng qua dây.
* Kỹ năng: - Phát triển ở trẻ tính nhanh, mạnh của cơ tay.
- Phát triển tính khéo léo.
* Thái độ: Yêu thích luyện tập, biết nghe lời cô.
2. Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho cô Chuẩn bị cho trẻ
- Phòng tập sạch sẽ.
- 3 gậy dài 1,5 - 2 cm - 6 giá gỗ cao 10 - 15 cm - 2 cọc đứng cao 70 - 100 cm - 1 dây căng dài 2m
- Bóng cho cô
- Sức khỏa trẻ - Tâm thế trẻ vui vẻ Quần áo gọn gàng - Ghế cho trẻ ngồi - Bóng cho trẻ 3.Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Lớp mình mở hội thi “ Bớc qua vật cản và ném bóng qua dây bằng 1 tay nhé! ”
- Cô mời 1 trẻ khá của lớp làm mẫu 1 - 2 lần
- Lần lợt cho từng trẻ thực hiện. Mỗi trẻ thực hiện 2 - 3 lÇn
- Cho nhãm thi ®ua - Cho tổ thi đua
Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát lớp, nhắc trẻ bớc cao chân, ném bóng mạnh qua dây. Cô kịp thời khen trẻ.
- Cũng cố: + Hỏi trẻ tên đề tài?
+ Nhận xét - tuyên dơng trẻ
- 1 trẻ khá lên làm mẫu - Lần lợt từng trẻ làm - 4 nhãm thi ®ua - 2 tổ thi đua
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe VI. HOạT động tự chọn
VII. Vệ SINH - TRả TRẻ
****************************************
Thứ 3 ngày 12 tháng 04 năm 2011 I. đón trẻ - trò chuyện - điểm danh - tds
ii . Hoạt động có chủ đích
Phát triển nhận thức
NBPB : ThuyÒn to - thuyÒn nhá 1. Yêu cầu.
* Kiến thức :
- Trẻ nhận biết, phân biệt đợc thuyền to hơn - thuyền nhỏ hơn. Biết một số đặc điểm, công dụng của thuyền.
- Trẻ biết thuyền là phơng tiện giao thông đờng thủy.
* Kû n¨ng :
- Luyện trẻ nói to, rõ ràng thuyền to hơn - thuyền nhỏ hơn.
- Luyện khả năng nhận biết, phân biệt to hơn - nhỏ hơn.
*Thái độ :
- Không chơi gần ao hồ, sông suối. Ngồi ngay ngắn trên các phơng tiện giao thông đờng thủy. Khi đi thuyền phải có phao bơi.
2. Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho cô Chuẩn bị cho trẻ - 1 thuyÒn to, 1 thuyÒn nhá
- Đàn ghi âm bài hát “Em đi chơi thuyền” - Mỗi trẻ 1 thuyền to, 1 thuyÒn nhá.
- Tâm thế thoải mái cho trẻ.
3. Tiến hành:
HĐ của cô Dự kiến HĐ của trẻ
a. Ôn định, giới thiệu bài:
- Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”. Hỏi trẻ tên bài hát ?
- Các con đã đợc đi chơi thuyền cha ? - Thuyền chạy ở đâu ?
- Thuyền đợc gọi là phơng tiện giao thông đờng gì ? - Cô cũng có rất nhiều thuyền, cô muốn các con cùng phân biệt xem thuyền nào to hơn, thuyền nào nhỏ hơn.
b. Nhận biết phân biệt thuyền to hơn – thuyền nhỏ hơn:
- Cô lần lợt đa từng thuyền ra hỏi trẻ : + Đây là cái gì ?
+ Thuyền có màu gì ?
Cho cả lớp – cá nhân trẻ phát âm.
- Cô giới thiệu các bộ phận của thuyền.
Cô để 2 thuyền cạnh nhau cho trẻ nhận xét :Cô hỏi trẻ bạn nào có nhận xét gì về 2 chiếc thuyền
Cô gợi ý cho trẻ :con thấy thuyền này nh thế nào ? Cô cho trẻ biết thuyền to hơn-thuyền nhỏ hơn Cho trẻ lên chọn thuyền to hơn- thuyền nhỏ hơn Cô giơ từng thuyền cho cả lớp phát âm : thuyền to hơn- thuyền nhỏ hơn
Cá nhân phát âm
c.Luyện tập NBPB thuyền to hơn - thuyền nhỏ hơn Các thuyền đều ra khơi để làm gì ?
Cô cháu mình sẽ chọn thuyền để ra khơi đánh cá
Cô lần lợt giơ từng thuyền và hỏi trẻ :thuyền nào đã đi
đánh cá
Cho trẻ chọn thuyền to - thuyền nhỏ theo yêu cầu của cô :
Chọn theo tên gọi Chọn theo màu sắc
Sau mỗi lần chọn cô cho trẻ phát âm :Thuyền to hơn- thuyền nhỏ hơn và chú ý sữa sai cho trẻ.
Còng cè:
Hỏi trẻ tên đề tài?
Nhận xét - tuyên dơng trẻ.
- Kết thúc: Cho trẻ chơi thả thuyền vào chậu nớc.
- Cả lớp hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - 2-3 trẻ trả lời
- 1-2 Trẻ trả lời Cả lớp phát âm 3-4 trẻ phát âm
- Trẻ chú ý lắng nghe - 2-3 trẻ nhận xét -Trẻ trả lời
-2-3 Trẻ lên chọn - Lớp phát âm 3 lần, 4 – 5 trẻ phát âm -Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ chọn
-2-3 Trẻ trả lời -Trẻ chơi thả thuyền
III. Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ: Trò chuyện về một số phơng tiện giao thông đờng thủy TCVĐ: Tàu về bến
Chơi tự do:
1.Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật, công dụng của các phơng tiện giao thông đờng thủy.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động.
b. Kü n¨ng:
- Luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
c. Thái độ:
- Không chơi gần ao hồ, sông suối. Khi ngồi trên tàu thì phải ngồi ngay ngắn.
2. Chuẩn bị:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
-Tranh thuyền, tàu thủy, ca nô.
- Nội dung trò chuyện - Tâm thế trẻ thoải mái
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô Dự kiến hđ của trẻ a.HĐCMĐ: Trò chuyện về một số phơng tiện giao
thông đờng thủy.
- Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền” đi ra sân.
Hỏi trẻ: + Các con vừa hát bài gì?
+ Thuyền đi ở đâu?
+ Có những phơng tiện gì đi ở trên biển nữa?
+ Thuyền, tàu thủy, ca nô gọi là phơng tiện giao thông đờng gì?
+ Các phơng tiện đó có tác dụng gì?
- Cho trẻ xem tranh các phơng tiện giao thông đờng thủy.
- Cho trẻ phát âm từng phơng tiện.
- Giao dục trẻ giữ gìn các phơng tiện giao thông đồ chơi, không đùa nghịch khi ngồi trên các phơng tiện giao thông, không chơi gần ao hồ, sông suối.
b.TCVĐ: Tàu về bến:
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Hỏi trẻ tên trò chơi
- Nhận xét - tuyên dơng trẻ c.Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi trên sân trờng - Cô quan sát trẻ chơi.
- Cả lớp hát
- Em đi chơi thuyền - Trên biển
- Trẻ trả lời
- Phơng tiện giao thông đ- ờng thủy
- Chở ngời, chở hàng - Trẻ quan sát tranh
- Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 3 - 4 lần - Trẻ trả lời
- Trẻ chơi theo ý thích
IV. hoạt động góc 1.Góc HĐVĐV : Di màu bức tranh thuyền buồm,
2.Góc vận động: Hát và vận động các bài: Đoàn tàu nhỏ xíu, Chơi trò chơi: Về đúng bÕn
3.Góc tranh: Xem tranh một số PTGT và một số quy định giao thông ...
4.Góc thao tác vai: Chơi bán hàng các loại PTGT
v. Vệ SINH - ĂN TRƯa - NGủ TRƯA VI. Hoạt động chiềU
A. Ăn quà chiều: Uống sữa đậu nành B. Chơi trò chơi: Máy bay
1.Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tên trò chơi.
- Biết cách chơi trò chơi b. Kü n¨ng:
- Phát triển vận động của các nhóm cơ.
c. Thái độ:
- Trẻ chú ý lắng nghe hiệu lệnh của cô.
2. Chuẩn bị:
Của cô Của trẻ
- Sân bãi sạch sẽ.
- Cô làm đúng các động tác. - Tâm thế trẻ vui vẽ, thoải
mái 3. Tiến hành:
Hoạt động của cô Dự kiến Hoạt động của trẻ
* Ôn định: Cho trẻ đứng xung quanh cô và quan sát máy bay.
- Trò chuyện với trẻ về phơng tiện giao thông đờng hàng không.
- Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô chơi mẫu 2 lần:
+ Lần 2 kết hợp phân tích
Khi cô nói “Máy bay chuẩn bị cất cánh” các con khuỵu gối, 2 tay chống hông bắt chớc tiếng cánh quạt của máy bay.
“Máy bay cất cánh” chạy và tăng dần tốc độ 2 tay dang ngang bắt chớc máy bay kêu ù .. ù... ù
“Máy bay hạ cánh” chạy chậm dần rồi ngồi xuống hẳn.
- Cô cho cả lớp chơi trò chơi.
- Hỏi trẻ tên trò chơi - Nhận xét - tuyên dơng
- Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ quan sát cô làm
- Cả lớp thực hiện
VII. HOạT động tự chọn viii. Vệ SINH - TRả TRẻ
*********************************************
Thứ 4 ngày 13 tháng 4 năm 2011
I.Đón trẻ trò chuyện - đd tds.
II. Hoạt động có chủ đích :
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Thơ: Đi chơi phố (Triệu Thị Lê) 1. Yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ: Qua bài thơ trẻ biết đợc khi qua ngã t đờng phố phải chấp hành tín hiệu của đèn giao thông.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ.
* Kü n¨ng:
- Trẻ đọc trọn câu, rõ lời, đọc đúng các từ khó.
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ.
* Thái độ:
- Biết chấp hành luật lệ giao thông.
2. Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho cô Chuẩn bị cho trẻ
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
- Đàn ghi âm bài hát “Em đi qua ngã t đờng phố”
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại
- Tâm thế trẻ vui vẻ, thoải mái
- Chỗ ngồi cho trẻ 3. Tiến hành:
Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ a.Ôn định, gây hứng thú, giới thiệu bài :
- Cho trẻ hát cùng cô bài “Em đi qua ngã t đờng phố”
Hỏi trẻ tên bài hát?
- Trò chuyện với trẻ về các tín hiệu đèn khi qua ngã t đ- êng phè.
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
b. Cô đọc diễn cảm bài thơ :
- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1 không tranh Cô nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 2 kết hợp tranh
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe - 2 - 3 trẻ trả lời
Hỏi trẻ : + Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
Cho cả lớp - cá nhân nhắc lại.
* Trích dẫn, giảng giải, đàm thoại :
- Giảng nội dung bài thơ: Tác giả Nguyễn Thị Lê đã
viết bài thơ Đi chơi phố nhắc nhỡ mọi ngời khi qua ngã
t đờng phố gặp đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới đợc qua đờng.
- Cô đọc 4 câu thơ đầu : “ Đi chơi phố Không qua vội”.
- Khi đi chơi phố gặp đèn đỏ các con phải dừng lại không đợc đi qua.
- Đàm thoại:
+ Khi qua ngã t gặp đèn đỏ các con phải làm gì?
- Cô đọc 4 câu cuối:
“Đèn vàng rồi...
Qua đờng nhé!”
- Giảng nội dung: Khi đèn vàng báo hiệu rồi đến đèn xanh thì mọi ngời mới đợc qua đờng.
- Đàm thoại:
+ Khi đèn xanh báo hiệu các con phải nh thế nào?
c. Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho cả lớp đọc cùng cô 2 - 3 lần.
- Tổ đọc thơ
Cô sữa sai một số từ khó khi trẻ đọc - Cho nhóm đọc
- Cá nhân đọc - Còng cè:
Hỏi trẻ: + Các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
- Nhận xét - tuyên dơng trẻ.
- Giáo dục trẻ không qua đờng một mình, biết chấp hành đúng luật lệ giao thông.
d. KÕt thóc:
cho cả lớp hát bài “Đèn xanh, đèn đỏ” đi ra ngoài.
- Cả lớp - cá nhân nhắc lại - Trẻ lắng nghe
- 2 - 3 trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe - 2 - 3 trẻ trả lời - Cả lớp đọc - 2 - 3 tổ đọc - 3 - 4 nhóm đọc - 2 - 3 cá nhân đọc - 1 -2 trẻ trả lời
- Trẻ hát và đi ra ngoài.
III. Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: Cho trẻ vẽ PTGT trên sân.
TCVĐ: Máy bay.
Chơi tự do:
1. Yêu cầu:
* Kiến thức;
- Trẻ biết tởng tợng để vẽ ra các PTGT và gọi tên cho sản phẩm đó.
- Biết cách chơi trò chơi vận động - Chơi tự do đảm bảo an toàn * Kû n¨ng:
- Rèn KN tởng tợng và t duy cho trẻ.
- Phát triển t duy cho trẻ.
* Giáo dục trẻ biết giữ gỡn sản phẩm do mình tạo ra.
2. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về một số PTGT - Sân bãi sạch sẽ.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô Dự kiến Hđ của trẻ b) HĐCMĐ: Vẽ các PTGT trên sân :
- Cho trẻ hỏt cựng cụ bài “Em tập lái ô tô” đi ra sõn trường đứng xung quanh cô.
- Cho trẻ quan sát tranh mét sè PTGT.
+ Cô có tranh gì đây ? + Còn bức tranh này vẽ gì ?
( Cho cả lớp, cá nhân trẻ phát âm nhiều lần) Cô cho trẻ kể về các PTGT mà trẻ biết.
- Cô giới thiệu : Cô cháu mình sẽ vẽ về các PTGT.
- Cô hỏi ý thích của một số trẻ.
- Cô cho cả lớp vẽ.
Trong khi trẻ vẽ cô đến từng trẻ trò chuyện với trẻ về ý thích của trẻ:
+ Con đang làm gì?
+ Con vẽ phơng tiện gì?
* Giáo dục trẻ biết giữ gỡn sản phẩm do mình tạo ra, không đợc vẽ bậy lung tung những nơi cô không cho phÐp.
b)TCVĐ: Máy bay.
- Cô giới thiệu tên trò chơi ,luật chơi ,cách chơi - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi?
Nhận xét - tuyên dơng trẻ c)Chơi tự do:
Cô quan sát, bao quỏt trẻ chơi.
- Hát cùng cô
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể các PTGT - Trẻ chú ý lắng nghe - Cả lớp thực hiện - Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Cả lớp chơi trò chơi - Trẻ chơi theo ý thích IV. hoạt động góc
1.Góc HĐVĐV : Xếp các loại phơng tiện giao thông.
2.Góc vận động: Hát và vận động các bài: Em tập lái ô tô, Lái ô tô, Đoàn tàu nhỏ xíu, chơi trò chơi: Ô tô và chim sẽ, Máy bay, quy định về phơng tiện giao thông..
3.Góc tranh: Xem tranh một số PTGT và một số quy định về giao thông 4.Góc thao tác vai: Chơi bán hàng các loại PTGT
v. Vệ SINH - ĂN TRƯa - NGủ TRƯA VI. Hoạt động chiềU
A. Ăn quà chiều:
B. Ôn bài buổi sáng: Thơ “Đi chơi phố”
1. Yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ.
2. Chuẩn bị:
- Tâm thế thoải mái cho trẻ 3. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a. Ôn định:
- Cho trẻ hát bài Đèn xanh, đèn đỏ.
- Trò chuyện với trẻ về các quy định khi đi qua ngã t đ- êng phè.
- Cô giới thiệu tên bài thơ, nội dung bài thơ.
b. Trẻ đọc thơ :
- Cho cả lớp đọc 2 – 3 lần.
- Tổ đọc luân phiên - Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Hỏi trẻ tên bài thơ ? - Nhận xét - tuyên dơng trẻ
- Cả lớp hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Cả lớp đọc - 2 - 3 tổ đọc - 5 - 6 nhóm đọc - 4 - 5 cá nhân đọc
VII. HOạT động tự chọn
viii. Vệ SINH - TRả TRẻ
*************************************************
Thứ 5 ngày 14 tháng 4 năm 2011 I. đón trẻ - trò chuyện - điểm danh - tds
ii . Hoạt động có chủ đích
Phát triển tình cảm xã hội:
Dán hình ô tô
1.Yêu cầu : * Kiến thức :
- Trẻ nhận biết và gọi tên hình tròn, hình vuông, ...
- Trẻ biết các bộ phận của ô tô, biết dán các hình vuông, hình tròn … để tạo thành ô tô.
- Trẻ biết gọi tên cho sản phẩm.
* Kü n¨ng:
- Luyện kỹ năng phết hồ, biết dán vào mặt sau của hình.
- Dán ngay ngắn vào giữa trang giấy.
* Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
- Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
2. Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho cô Chuẩn bị cho trẻ
- Tranh mÉu.
- Hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, giấy A4, hồ dán, khăn lau tay.
- Gía trng bày sản phẩm.
- Đàn ghi âm bài hát “Em tập lái ô tô”
- Mỗi trẻ có 1 tờ giấy A4, các hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hồ dán, Kh¨n lau tay
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ a. Ôn định, gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” và quan sát các bức tranh vẽ về ô tô.
- Trò chuyện về bức tranh : + Bức tranh vẽ gì ?
+ Trò chuyện về các bộ phận của xe, công dụng của xe.
- Cô giới thiệu tên đề tài.
Hôm nay cô và các con sẽ dán hình các loại ô tô.
Cho trẻ về chỗ ngồi.
b. Quan sát mẫu và làm mẫu : - Cô cho trẻ xem mẫu của cô.
Hỏi trẻ :
+ Cô có bức tranh vẽ gì ? + Đây là gì ?
+ Có màu gì ?
+ Đầu xe đợc cắt dán từ hình gì ?
+ Còn đây là gì ? (Cô gợi ý cho trẻ trả lời các bộ phận khác : Thùng xe, bánh xe, )
- Cô làm mẫu :
Cô chọn hình vuông làm đầu xe, chọn hình chữ nhật làm thùng xe, chọn hình tròn làm bánh xe.
Cô lật mặt sau của các hình dùng ngón tay trỏ phết hồ và dán vào mặt sau của các hình.