1.2. Nội dung và các;nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách;cấp xã
1.2.2. Các’nhân tố ảnh hưởng’đến quản lý ngân sách’cấp xã
1.2.2.2. Các’yếu tố về kinh tế -‘xã hội
Tốc’độ phát triển kinh’tế - xã hội là một’trong những nhân’tố có ảnh hưởng’rất lớn tới công tác’quản lý và điều hành’NS cấp xã. Bởi vì, khi kinh tế - xã’hội phát triển mạnh’thì các hoạt động kinh tế, các hoạt động xã hội’khác diễn ra sôi nổi và đa dạng. Nguồn’thu của NS cấp’xã sẽ ngày càng tăng’lên và ngược’lại.
1.2.2.3.’Trình độ, năng lực’của đội ngũ cán bộ,’công chức.
Cán’bộ và công chức là những’người thực thi các’quyết định quản lý, các văn bản quy phạm’pháp luật của nhà nước.’Nhân tố con người là’một trong những’nhân tố quan trọng’hàng đầu quyết định’tới chất lượng và hiệu quả hoạt’động của tổ chức.’Đặc biệt với các cơ’quan nhà nước thì trình’độ năng lực’và phẩm chất của’cán bộ tài chính –‘kế toán càng đóng vai’trò quan trọng’hơn hết.
Nếu’đội ngũ cán bộ tài’chính - kế toán NS’xã có trình độ và năng lực, có’tinh thần trách nhiệm’cao và đạo đức tốt’thì sẽ giúp họ dễ’dàng thực hiện tốt’các yêu cầu và’đòi hỏi của công tác’chuyên môn trong hoạt’động quản lý, điều hành NS’cấp xã. Do yêu’cầu của công tác’quản lý NS cấp’xã ngày càng cao và phức tạp do vậy’càng cấn thiết phải’có một đội ngũ cán’bộ tài chính - kế’toán có năng lực và trình độ và đạo’đức nghề nghiệp’tốt.
Nếu’đội ngũ cán bộ tài’chính - kế toán NS’cấp xã thiếu, yếu’trình độ chuyên’môn, thiếu tinh thần’trách nhiệm hoặc phẩm chất đạo đức’không tốt sẽ có’ảnh hưởng rất lớn tới’công tác quản lý và’điều hành NS cấp xã.’Cụ thể:
- Cán’bộ tài chính - kế toán’NS không đủ năng’lực để quán xuyến’các nguồn thu của.NS cấp xã, không thể tư vấn hay tham.mưu cho lãnh đạo.chính quyền xã để’đưa ra các quyết định,các văn bản liên’quan đến quản lý và’điều hành NS ở địa’phương.
- Sự’hạn chế về mặt’trình độ và năng lực của cán bộ’tài chính - kế’toán NS còn là’nguyên nhân dẫn tới.những sai phạm trong hoạt.động điều hành.NS như: hách’dịch, cửa quyền,’tham nhũng,...
1.2.2.4.’Tổ chức bộ máy’và hiện đại hóa nền hành’chính.
Tổ chức mộtbộ máy tài chính –‘kế toán của NS cấp xã’có ảnh hưởng rất lớn’tới các hoạt động của’quản lý NS cấp xã từ’khâu: lập dự toán, quản’lý thu, quản’lý chi, quyết toán NS cấp’xã.
Nếu’một bộ máy tài chính –‘kế toán được tổ chức’tốt có đủ các ban’cần thiết hoặc kiểm soát được’các đối tượng và phạm’vi quản lý NS xã và đồng thời có’một đội ngũ các cán’bộ có năng lực và chuyên môn phụ’trách các phòng,’ban chức năng tài’chính - kế toán’thì công tác quản lý’và điều hành NS xã’thực hiện tốt và có hiệu quả. Tạo’được môi trường làm’việc tốt, làm cơ sở để’thực hiện tốt việc’cải cách thủ tục hành’chính và góp phần tạo điều’kiện thuận lợi’khi giải quyết các’thủ tục về tài chính,’kế toán.
Có thể nói bộ máy tốt làm cơ sở’và tiền đề tốt nhất góp’phần nâng cao chất’lượng và hiệu quả’của công tác quản lý, điều hành NS cấp’xã.
Ngược’lại, nếu mộtbộ máy tổ chức’tài chính kế toán NS’cấp xã không được’tổ chức tốt như:’thiếu các bộ phận chức’năng quan trọng, bộ máy tổ chức cồng kềnh, đội ngũ cán bộ thiếu chuyên’nghiệp,.... thì tất yếu sẽ làm’cho các hoạt’động quản lý NS’của xã kém hiệu’quả.
1.2.2.5.’Chất lượng của’công tác kiểm tra,’kiểm soát.
Kiểm tra, giám sát tình hình chấp’hành chế độ chính sách’về quản lý tài chính’cấp xã có một vai trò hết sức quan trọng. Thực’hiện việc kiểm tra vàgiám sát các’quy định của nhà nước’về quản lý NS xã ở các’khâu: lập dự toán, quản lý thu - chi, quyết toán NS... qua đó phát hiện những sai phạm, những phiền hà của các thủ tục vàquy trình về tài chính’kế toán NS xã.’Qua đó để kịp thời’có những phản ánh và tham mưu cholãnh đạo’chính quyền xã để có thể kịp thời’đưa ra những ý kiến chỉ đạo, hay có những điều chỉnh’về văn bản pháp’luật liên quan tới tài chính’xã cho phù hợp với thực’tiễn ...
Nếu chất lượng của công tác kiểm soát’NS xã tốt, sẽ thúc đẩy quá trình chấp hành ngân’sách được công khai vàminh bạch, đúng’quy định của’pháp luật.
1.2.2.7.’Công tác phân cấp’trong quản lý ngân sách’cấp xã.
Công.tác phân cấp tài chính, thực hiện quy chế dân chủ.trên địa bàn cấp xã có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động’quản lý NS cấp xã. Nếu thực hiện
tốt quy’chế dân chủ, công khai minh và bạch thì nội bộ chính quyền’cấp xã được đoàn kết, chính trị của địa phương được ổn định và kinh tế xã hội được/phát triển. Đặc biệt, là hạn chế.và khắc phục tình trạng tham nhũng, lãng phí, yếu kém về năng lực, trình’độ của đội ngũ cán’bộ quản lý NS’xã.
Nếu’quy chế dân chủ thực hiện tốt, tài chính cấp xã công khai minh bạch cho người dân được biết’và nghiêm túc thực’hiện. Đồng thời giám’sát quá trình thực hiện các nội dung công khai tài chính cấp xã. Từ đó,’tạo cơ sở và môi’trường làm việc lành’mạnh; tăng cường sự thân thiện của quản lý NS xã với’nội bộ cơ quan và với’người dân. Làm tiền đề quan trọng để’nâng cao chất’lượng, hiệu quả của hoạt động quản lý NS’cấp xã.
Ngược lại, việc quản lý và phân cấp’tài chính cấp xã’không được thực hiện’một cách dân chủ và thiếu minh bạch,thì sẽ tạo ra sự nghi’ngờ và bất ổn ở ngay’bên trong nội bộ cơ quan xã và giữa người dân với’chính quyền xã. Việc đó, làm cho hoạt động’quản lý NS xã sẽ trở nên thiếu thông tin.’Đồng thời tạo’môi trường cho tham nhũng, hoạt động kém hiệu quả...’trong quản lý NS cấp’xã.
1.3.’Kinh nghiệm quản’lý ngân sách cấp xã’ở một số địa’phương 1.3.1.’Kinh nghiệm quản.lý ngân sáchcấp xã tại.huyện Như Thanh, tỉnh Thanh’Hóa.
Tổng’thu NSNN trên địa bàn huyện Như Thanh năm 2016đạt’847.388 triệu đồng,’bằng 191% dự toán tỉnh giao’và bằng 129% dự toán HĐND.huyện giao, tăng 7,5% so với năm 2015. Trong đó, thu NS đạt 555.817’triệu đồng, đạt 155% dự toán’của huyện. Loại trừ các khoản thu chuyển’nguồn, thu kết dư và thu’ghi thu...thì số thu thực trên địa bàn có tiến’bộ và kết quả vượt’trội.Năm 2016toàn huyện thu’96,463 tỷ đồng, đạt’118% dự toán của huyện. Trong 7 mục’thu, trừ tiền thu quyềnsử dụng đất đạt’100% dự toán ,còn 6 mục thu khác’đều đạt caotừ 115% đến 400%’so với dự toán được giao.
Năm 2016 cũng là năm toàn’huyện thúc đẩy nhanh tiến độ xây’dựng cơ bản tiến tớinông thôn mới nên’trên địa bàn ởmột số xã có từ 3 - 4 công trình xây dựng.’Để thu được thuế xây dựng thì các ngành Tài chính, Thuế, Phòng Kinh tế - Hạ tầng,...và cùng với các ngành có liên quan khác đã’phối hợp nhịp nhàng.Vì vậy, số thuế ở lĩnh’vực này đãthu về NSNN cũng đạt’cao nhất từ trước’tới nay.
Các loại thu khác như:’Lệ phí Trước bạ, tiền thuê đất,... ngay từ’đầu năm huyện đã’tập trung ra chỉ đạo nên số’thu cao vàđều vượt dự toán. Góp’phần vào tổng thu’củaNSNN’các cấp huyện, xã,’thị trấn năm 2016 đạt hơn 291 tỷ đồng. Toàn huyện chi NSNN’năm 2016 đạt 817.247 triệu’đồng, đạt 129% dự toán được giaovà tăng 9% so’với năm 2015. Như Thanh tập trung hàng đầu cho chi phát’triển kinh tế (cả huyện’và xã), với tổng số gần 198.000’triệu đồng. Các khoản chi cho nông nghiệp, xây dựng’nông thôn mới đều đạt vượt mức dự toán được giao.
Để có thể đạt được những kết quả thu, chi NSNN năm 2016 nêu trên được là do: Căn cứ vào dự toán thu, chi NSNN’tỉnh giao, năm 2016 là năm huyện đã tự chủ động xây dựng’dự toán và giao dự toánsớm hơn so với’các năm trước để các ngành, địa’phương xây dựng’dự toán và các chương’trình hành động. Phòng Tài chính- Kế hoạch huyệntăng cường cán bộ giám’sát, mặt khác phòng thường xuyên bồi’dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho xã có cán bộ’tài chính đang còn yếu nghiệp vụ,’đạt 100% cán bộ tài’chính ở các cấp xã, thị trấn qua’đào tạo.
Đặc’biệt chú trọng đến thuế xây dựng’cơ bản và các doanh nghiệp’kinh doanh đạt hiệu quả. Luật Quản’lý thuế đã được áp dụng’triệt để tới từngcơ sở và người sản xuất kinh doanh. Các khoản thu tiền sử dụng’đất ở các xã phải được chủ động dự kiến’sớm từ đầu năm tài chính.’Trong chi dự toán tập trungvào khoản chi lớn’thật sự có khả thi. Xã,’thị trấn tự chủ động nguồn.vốn xây dựng nông’thôn mới. Huyện tiếp tục’rà soát, phân loại và sắp xếp các công trình.được xây dựng theo thứ tự ưu’tiên. Trong năm, huyện đã ra chỉ đạo thanh
quyết toán các khoản kinh phí bổ’sung có mục tiêu. Huyện đã đảm bảo chi’đúng, kịp thời,chỉ đạo các xã công’khai toàn bộ các khoản thu’của dân.
1.3.2.’Kinh nghiệm quản’lý ngân sách cấp xã tại’huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh’Hóa
Kết’quả thu NS xã tạiđịa bàn huyện Tĩnh Gia’năm 2016 tăng mạnh so với kết quả đạt được năm 2015 với tổng mức thu NS trên địa bàn huyện tăng gấp 1,61 lần so với năm 2015. Để có được sự tăng đột biến này’là do những thay đổi đúng đắn về cơ chế chính sách’thu, làm phát sinh nhiều khoản thu mới như: Các khoản thu phí,’lệ phí... đặc biệt đó là lệ phí đò và lệ phí chợ đã được khai thác một cách triệt để. Hầu hết các xã đều đã dùng phương pháp đấu thầu và khoán mức thu. Mức thu từ nguồn thu quỹ đất’công ích 5 % của cả’3 năm trở lại đâyđều cao hơn so’với mức dự toán được giaonhưng lại không’đồng đều ở giữa các xã. Đặc’biệt là mức thu thực’tế của năm 2016 cao hơn đến’35,51% so với mức’dự toán được giao, mức thu thực tế’của năm 2015 cao hơn đến 6,45%’so với dự toán được giao. Mức thu đóng góp của nhân’dân: Theo luật NSNNcấp xã được’phép huy động các’khoản thu đóng góp từ người dân để đầu’tư xây dựng cơ bản trên địa bàn xã, thị trấn. Trong những năm qua’các xã đã huy động được cáckhoản thu chiếm’tỉ trọng tương đối lớn’trong tổng số thu 100%, chiếm khoảng 18-20%. Có thể nói,’công tác về quản lý NS trên địa bàn huyện Tĩnh Gia đã’đạt được những kết’quả nhất định.
Tuy’nhiên, trong thời gian’tới huyện vẫn đặt ra những giải pháp’để hoàn thiện tốt hơn công tác quản lý NS’xã như:
- Hoàn’thiện về cơ chế chính sách các’khoản thu NS xã: Với các khoản thu từ quỹ đất công ích 5%, cần’xây dựng các quy chế quản lý sử’dụng đất đai, vườn’cây đất trống... phù hợp với’luật đất đai,’ban hành các quy chế đấu thầu’đất công điền. Với các khoản phí và’lệ phí, cần phải công khai và’niêm yết mức thu ở nơi thu phí và lệ phí,’thường xuyên kiểm traviệc sử dụng biên lai’thu
động’tràn lan, chỉ được huy động và sử dụng’nguồn vốn do dân đóng góp để xây dựng các công trình có lợi ích thiết thực với người dân như đường.giao thông nông thôn, nhà văn hoá thôn, kênh mương nội đồng. Tăng cường sự phối hợp giữa Ban tài chính xã’với cơ quan thuế, các tổ chức và cá nhân khác được’uỷ nhiệm thu. Cần xử lý các hành vi’vi phạm như:nợ đọng, chây ỳ,’trốn thuế để có thể kịp thời tập trung đầy’đủ số thu vào NS huyện nói chung và NS xã’nói riêng.
- Nâng’cao kỹ năng về khai thác và nuôi dưỡng các nguồn thu: Chính quyền các cấp xã cần phải sử dụng tổng hợp’các kỹ năng để hỗ trợ khai thác thu để tổ chức hoạt độngkhai thác thu NS xã’thực sự đạt hiệu quả hơn. Theo đó, cấp xã cần lập kế hoạch’xác định đúng các vấn đề trọng tâm trong việckhai thác’nguồn thu và chi NS xã .
- Đẩy’mạnh về công tác phân’cấp thu và chi NS: Mở rộng danh’mục các đối tượng thu vàchi cho NS cấp xã và’tương đương trong các lĩnh vực như:nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ,... Trong thời gian tới, các khoản thu NS xã được’hưởng 100% thì nên đề nghị với cấp tỉnh tăng tỷ lệ phân’chia phần trăm (%) các khoản thu điều tiết’cho cấp xã, cụ thể như: Thu lệ phí trước bạ nhà’đất từ 70% lên 100%; Thu tiền cấp quyền sử đất từ.30% lên 70% nhằm tạo ra nguồn lực cho NS địa’phương một cách đầy đủ hơn, qua đó cũng phản ánh’thực chất cân đối đối với địa phương, từ đó địa phương sẽ thấy’rõ tiềm lực tài chính của xã để chủ động phấn’đấu…
- Đẩy’mạnh các biện pháp về hành chính nhằm xây dựng một hệ thống quản lý thu và chi NS xã: Xây dựng một bộ máy hành chính thu - chi NS xã một cách tinh giản và hiệu quả. Đẩy mạnh cải cách về hành chính,hiện đại hóa’công tác thu - chi NS xã. Nâng cao công tác thanh tra, kiểm tra.’Tăng cường các biện pháp quản lý’đối tượng chịu’thuế...
Qua’đó, nhận thấy được việc đổi mới, nâng’cao chất lượng về công tác quản lý’nhà nước cấp xã trên địa bàn huyện Tĩnh Gia không’chỉ góp phần xây dựng nền hành chính trong sạch,’vững mạnh mà nó còn có tác’động tích cực
lớn đến các mặt của đời’sống xã hội, thúc đẩy nền kinh tế địa phương ngày’càng phát triển.
1.3.3.’Bài học kinh’nghiệm rút ra’cho các xã thuộc huyện’Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh’Hóa.
Từ’kinh nghiệm trong công tác về quản lý NS cấp xã trên địa bàn huyện Như Thanh’và huyện Tĩnh Gia, có thể rút ra được một số bài học đối với’ huyện Vĩnh Lộc như’sau:
- Công khai, minh’bạch và phân định rõ’trách nhiệm đối vớicác tổ chức,’cá nhân trong việc quản lý. Điều hành NS cùng với đó việc thực hiện những’chế tài nghiêm minh đã góp phần lớnlàm lành mạnh tài chính’cấp cơ sở, điều đó làm gia tăng hiệu quả việc sử dụng các nguồn’lực tài chính. Từ đó thúc đẩy kinh tế’tăng trưởng và góp’phần làm ổn định an ninh’- trật tự ở địa’phương.
- Việc’phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cho’xã theo Luật ngân sách nhà nước đã tạo nên điều kiện để xã tích cực hơn trong việc khai thác nguồn thu và chủ động chi tiêu, giảm khối lượng công tác quản lý ở’cấp trên.
- Công’tác quản lý vàđiều hành NS’xãđược quản lý chặt chẽ hơn và đang dần đi vào nề nếp. Quyền hạn và nhiệm vụ của các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác thu và chi NS xã được phân định rõ rànghơn; việc thực’hiện hạch toán, điều tiết các khoản thu và chi được phân cấp’cho NS cấp xã đã đảm bảo phản ánh’chính xác vàkịp thời các khoản thu’NS xã theo đúng Luật NSNN.
- Về việcphối hợp giữa KBNN,’Ban tài chính cấp xã và cơ quan Thuế, Tài chính trong đôn đốc, tập trung quản lý nguồn thu và chi NS xã đã được tốt hơn, thường xuyên kiểm tra, đối chiếu để đảm bảo các nguồn thu và chi của NS xã đã được tập trung’đầy đủ, kịp thời và đúng’luật.
- Chính quyền xã nhận thức được trách nhiệm và quyền hạn’của mình trong việc’quản lý vàđiều hành NS xã như một’cấp NS hoàn chỉnh theo đúng
cách hiệu quả hơn, góp’phần thúc đẩy nền kinh tế địa’phương ngày càng’phát triển hơn.
CHƯƠNG2
THỰC TRẠNG’QUẢN LÝ NGÂN SÁCH’CẤP XÃ TẠI HUYỆN’VĨNH LỘC TỈNH THANH’HÓA
2.1.’Tổng quan về huyện’Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh’Hóa 2.1.1.’Điều kiện tự’nhiên
Huyện’Vĩnh Lộc nằm trong’vùng đồng bằng trung du sông Mã. Trung tâm của huyện cách thành phố’Thanh Hoá 45 Km về hướng Tây- Bắc theo Quốc lộ 45 và cách thị xã Bỉm’Sơn 40 km về hướngĐông - Bắc theo Quốc’lộ 45. Có toạ độ địa lý từ 19057’- 20008’vĩ độ Bắc, có toạ độ địa lý từ 105033’- 105046’ kinh độ Đông..Hướng Bắc giáp huyện Thạch Thành, hướng Nam giáp huyện Yên Định, hướng Tây giáp huyện Cẩm Thuỷ, hướng Đông là huyện Hà Trung.
Diện’tích tự nhiên của huyện là 157,58 Km2, có dân số trung bình 82.773’người; mật độ dân số là 526 người/km2; huyện có hai dân tộc là’Kinh và Mường; có hai tôn giáo là: Phật giáo và Thiên’chúa giáo.
Khí’hậu thời tiết: Huyện nằm trong vùng nhiệt’đới gió mùa, mùa Hạ có khí hậu nóng ẩm và chịu ảnh hưởng từgió Tây khô nóng.’Mùa Đông thì khô hanh có sương giá và sương muối. Xen’kẽ giữa hai mùa là khí hậu’chuyển tiếp:
Giữa mùa Hạ sang mùa Đông là mùa Thu ngắn và thường có bão lụt. Giữa mùa Đông sang mùa Hạ là mùa Xuân’không rõ rệt và thường có mưa phùn. Nhiệt độ trung bình là 23,40c. Bắt đầu từ tháng 5 đến tháng9 nhiệt độ trung bình’lớn hơn 250C, đặcbiệt có những thời’điểm nhiệt độ lêntới 400C. Lượng mưa’trung bình hàng năm từ 1600 -1700 mm. Hàng năm có khoảng 137 ngày làcó mưa, tháng có’lượng mưa cao nhất trong nămlà tháng 9 xấp xỉ 400’mm, thấp nhất trong nămlà tháng 01 dưới 20’mm.
Về độẩm không khí: Độ ẩm’tương đối trung bình trong năm là 86%. Mùa Đông lànhững ngày khô hanh, độ ẩm xuống thấp’dưới 50% (thường hay xảy ra