2.1.1.3.Lựa chọn các thiết bị thi công

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH NHÀ làm VIỆC CÔNG TY AN VIÊN (Trang 90 - 110)

CHƯƠNG II:LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM

II. 2.1.1.3.Lựa chọn các thiết bị thi công

Để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau.

Ta thấy cọc muốn qua được những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị :

Pe  K.Pc Pe là lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế.

K: Hệ số lớn hơn 1, phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc K = 1,52.

Pc: Tổng sức kháng tức thời của đất nền, Pc gồm 2 phần: Phần kháng mũi cọc (Pm) và

cọc ta có: trọng lượng bản thân cọc và lực ép bằng kích thuỷ lực, và lực ép cọc chủ yếu do kích thuỷ lực gây ra.

Theo kết quả tính từ phần thiết kế móng cọc ta có:

Sức chịu tải của 1 cọc: Pc = 917,46 kN = 91,75 T

Để đảm bảo cọc được ép đến độ sâu thiết kế, lực ép của mát phải thỏa mãn điều kiện:

Pep ≥ 2.Pc = 2.91,75 = 183,5 T

Vì chỉ cần sử dụng 0,7  0,8 khả năng làm việc tối đa của máy phải thoả mãn điều kiện.

Lực ép danh định của máy ép: Pmáy ≥Pep /0,7 = ,

, = 262,14T

Chọn thiết bị ép cọc là máy ép cọc robot model YZY320 có các thông số kỹ thuật sau Áp lực ép tối đa (T) 320 Tải trọng cẩu nâng (T) 12 Tốc độ ép tối đa (m/phút) 7,7 Chiều cao treo cọc (m) 14 Hành trình ép (m) 1,8 Khoảng cách ép biên (mm) 1300 Bước dịch dọc cực đại (m) 3,6 Khoảng cách ép góc (mm) 26600 Bước dịch ngang cực đại (m) 0,6 Áp suất hệ thống thủy lực

(Mpa)

23(20) Phù hợp với cọc vuông (mm) 300-450 Công suất động cơ (kW) 2x371x30 Phù hợp với cọc tròn (mm) 300-550 Tổng trọng lượng (T) 320

Chọn 2 máy ép cọc, một ngày làm việc 2 ca, thời gian phục vụ thi công cọc dự kiến khoảng 5 ngày (chưa kể thời gian thí nghiệm nén tĩnh cọc TCXD VN 9395 – 2012 )

Ta có : : 1,1.Pép max = 183,5.1,1 = 201,85T < P máy = 320T nên không cần tính toán đối trọng.

* Chọn xe vận chuyển cọc:

Chọn xe vận chuyển cọc của hãng Hyundai có trọng tải 62T.

Tổng số cọc trong mặt bằng là 139 cọc, mỗi 1 cọc có 4 đoạn cọc, như vậy tổng số đoạn cọc cần phải chuyên chở đến mặt bằng công trình là 556 đoạn cọc.

Tải trọng mỗi một đoạn cọc dài là 2,45 T.

Số lượng cọc mà mỗi chuyến xe vận chuyển được:

𝑛 = 62

2,45 = 25,3

Chọn là 24 đoạn cọc  Số chuyến xe cần thiết để vận chuyển hết số cọc đến mặt bằng công trình là: nchuyen  556  23,17 (chuyến) . Chọn 24 chuyến

a. Mục đích

Đánh giá kết luận cho các yêu cầu về xác định sức chịu tải của cọc và độ sâu cọc.

b. Thời điểm, số lượng và vị trí cọc thử

Số lượng cọc thử cần kiểm tra sức chịu tải được quy định dựa trên mức độ hoàn thiện công nghệ của nhà thầu, mức độ rủi ro khi thi công, tầm quan trọng của công trình, nhưng tối thiểu là mỗi loại đường kính 1 cọc, tối đa là 2% tổng số cọc. Kết quả thí nghiệm là căn cứ pháp lý để nghiệm thu móng cọc.

Phương pháp kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn chủ yếu là thử tĩnh tải thiết kế (nén tĩnh, nhổ tĩnh, nén ngang). Đối với các cọc không thể thử tĩnh được (cọc trên sông, biển…) thì nên dùng phương pháp thử động PDA, Osterberg, Statnamic v.v...

Tiến hành thử tĩnh cọc có thể trước hoặc sau khi thi công cọc đại trà. Để xác định phương án thiết kế có thể tiến hành thử tĩnh cọc ngoài móng công trình đến phá hoại trước khi thi công đại trà; để chấp nhận chất lượng thi công có thể tiến hành thí nghiệm khi thi công xong. Đầu cọc thí nghiệm nén tĩnh phải cao hơn mặt đất xung quanh 2030 cm, dài khoảng 1m bao để đảm bảo không bị nứt khi thí nghiệm và phản ánh đúng chất lượng thi công. Thí nghiệm nén tĩnh tiến hành theo TCVN 9393-212.

c. Quy trình thử tải cọc

* Gia tải bước 1

Cọc được gia tải theo từng cấp 25%, 50%, 75% và 100% tải trọng làm việc và đọc đồng hồ đo lún tại các thời điểm 1, 2, 4, 8, 15, 60, 120, 180, 240 phút và sau từng hai giờ một cho mỗi cấp nói trên.

Tăng tải trọng lên cấp mới khi tốc độ lún sau 1 giờ là nhỏ hơn 0.25 mm.

Thời gian giữ tải cho một cấp không nhỏ hơn 1 giờ.

Tại cấp tải trọng thiết kế, thời gian giữ tải không ít hơn 6 giờ và có thể kéo dài đến 24 giờ.

Giảm tải qua các cấp 50%, 25% và 0%, đo chuyển vị hồi phục của cọc tại thời điểm 1, 2, 4, 8, 15, 30, 60 phút. Tại cấp tải trọng 0% theo dõi cho đến lúc trị chuyển là không đổi.

* Gia tải bước 2

Cọc được gia tải từng cấp 25, 50, 75, 100, 125, l50, 175, 200% (và có thể tăng đến các cấp 225 và 250% tuỳ theo ý kiến thiết kế) và đọc đồng hồ đo lún tại các thời điểm 1, 2, 4, 8, 15, 30, 60, 90, 120, 180, và 240 phút và sau từng 2 giờ cho mỗi cấp.

Tăng tải trọng lên cấp mới khi độ lún sau 1 giờ nhỏ hơn 0.25mm.

Giữ tải trọng ở cấp 200% hoặc 250% trong 24 giờ hoặc cho đến lúc độ lún sau 1 giờ nhỏ hơn 0.25mm.

Giảm tải theo cấp 200, 150, 100, 50 và 0% tải trọng thiết kế và đọc chuyển vị hồi phục ở đầu cọc sau từng giờ cho đến đạt giá trị không đổi.

II.2.1.1.5.Lập biện pháp thi công cọc cho công trình a)Sơ đồ thi công cọc (Xem bản vẽ TC-01)

b)Kỹ thuật thi công cọc

+ Bước 1: Tập kết cọc bê tông ,kiểm tra máy ép cọc , chuẩn bị sẵn các dụng cụ cần thiết để chuẩn bị ép cọc bê tông.

+ Bước 2 : Cẩu cọc từ vị trí tập kết đưa vào máy ép

1700 400

400 400

móc thép để chống nước thấm

chi tiÕt cõ larsen

+ Bước 5 : Tiếp tục ép đến khi hết đoạn cọc mũi đầu tiên , đưa cọc thứ 2 vào vị trí , chỉnh hai đầu cọc khớp nhau và tiến hành hàn nối .

+ Bước 6 : Tiếp tục hành trình ép cho đén khui đạt độ sâu và lực ép thiết kế cho phép Việc dừng ép cọc được áp dụng trong các trường hợp sau đây:

+ Mũi cọc chưa đạt độ sâu thiết kế và lực ép đầu cọc không nhỏ hơn Pmin

+ Nếu mũi cọc chưa đạt độ sâu thiết kế và lực ép cọc nhỏ hơn Pmin thì việc ép cọc vẫn tiếp tục cho đến khi lực ép đạt Pmin .

II.2.1.1.6.Các sự cố gặp phải khi thi công cọc và cách giải quyết

+ Khi ép cọc bê tông sẽ gây một ít tác hại có thể ảnh hưởng tới những căn hộ liền kề vì vậy cần khoan dẫn trước khi ép cọc

+ Khi ép đến độ sâu thiết kế mà áp lực đầu cọc vẫn chưa đạt yêu cầu theo tính toán .Ta ngừng ép cọc và báo với bên thiết kế đễ xử lý.

+ Khi lực ép vừa đạt trị số thiết kế mà cọc không xuông được nữa thì phải dùng van giữ lực duy trì Pep max trong thời gian 5 phút , trong trường hợp máy ép không có van giữ thì phải ép nháy thừ 3-5 lần với lực ép Pep max

II.2.1.2.Lập biện pháp thi công đất II.2.1.2.1.Thi công đào đất

a)Các yêu cầu kỹ thuật khi thi công đào đất

Khi thi công công tác đất cần hết sức chú ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và việc lựa chọn độ dốc phải hợp lý vì nó ảnh hưởng tới khối lượng công tác đất, an toàn lao động và giá thành công trình.

Trong trường hợp đào có mái dốc thì khoảng cách giữa chân kết cấu móng và chân mái dốc tối thiểu lấy bằng 30 cm

Đất thừa và đất không đảm bảo chất lượng phải đổ ra bãi thải theo đúng quy định, không được đổ bừa bãi làm ứ đọng nước, gây ngập úng công trình, gây trở ngại cho thi công.

Trước khi tiến hành đào đất kỹ thuật trắc đạc tiến hành cắm các cột mốc xác định vị trí kích thước hố đào.

Vị trí cột mốc phải nằm ở ngoài đường đi của xe cơ giới và phải được thường xuyên kiểm tra.

Công tác đào đất hố móng được tiến hành sau khi đã ép hết cọc. Đáy đài đặt ở độ sâu -2,05m so với cốt thiên nhiên (tức là -2,8m so với cốt +0,00 của công trình), nằm trong lớp đất sét pha xám nâu .

b) Tính toán khối lượng đào đất Thiết kế sơ bộ hố đào,căn cứ vào:

Do hố đào nằm trong lớp đất lấp và bùn sét yếu nên phải cắm cừ cho hố đào

- Chọn ván cừ LARSEN loại IV có các thông số kỹ thuật như sau:

+ Chiều dài ván cừ L = 9m + Bề rộng ván cừ B = 400mm + Chiều cao ván cừ H = 170 mm + Chiều dày ván cừ  =15,5mm Chọn thép chống chữ H300x300x10x15

+ Lựa chọn máy ép cừ:

Chọn máy ép cừ thủy lực GIKEN KGC – 130C4 có lực ép P = 130(T) để ép cừ.

- Thiết kế hố đào:

Hố đào gồm đất lấp và đất sét và sâu 1,85m nên ta có H/B = 1:0,25

H = 1750mm => B = 450mm

Khoảng cách giữa trục 4 và 6 là 5020mm

Mặt bằng đào đất

Mặt cắt A-A

Mặt cắt B-B

+ Do cọc còn nhô lên 60cm so với cốt đáy bê tông lót và khoảng cách giữa các hố đào

>500mm nên ta chọn phương án đào đất bằng máy đến cốt đấy giằng , sau đó tiếp tục đào bằng máy nhỏ và đào thủ công phần đất của giằng móng và đài móng đến độ sâu đáy của lớp bê tông lót

Vậy sơ bộ chọn phương án đào:

+ Ta đào ao bằng máy to đến cos -1,35 m so với cos tự nhiên , sau đó đào từng hố móng bằng máy nhỏ và thủ công đến đáy lớp bê tông của móng ở độ sâu -2,15 m so với cốt tự nhiên cụ thể cho từng hố móng

+ Theo phương án này ta sẽ giảm tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện cho phương tiện đi lại thuận tiện khi thi công.

*) Xác định khối lượng đất đào:

Theo TCVN 4447-2012: Hố đào nằm phần lớn trong lớp đất lấp và bùn sét, hố đào h = 1,75 m nên lấy hệ số mái dốc i = tg = H/B = 1/0,25

Thể tích hố móng được tính toán theo công thức:

   

V H. a.b d b . c a c.d

 6       Kích thước đài cọc và kích thước hố đào:

Kích thước thực: a’, b’,h

Kích thước hố đào: +) chiều cao hố đào: H

+) đáy hố đào: a = a’ + 2 x 0,3 b = b’+ 2 x 0,3 +) miệng hố đào: c ; d

Đào ao thẳng đứng (do có cừ Larsen) cho toàn bộ công trình bằng máy đào gàu nghịch loại to đến cốt đáy giằng tại độ sâu -1,35m so với cốt tự nhiên

- Khối lượng đào đất bằng máy to :

Do ta dùng cừ cắm xung quanh công trình và đào thẳng đứng xuống cos đáy giằng nên khối lượng đào đất bằng máy to là:

Vmay = a.b.H = 32,02.19,42.1,35 +(0,6+0,95).1,35.(31,2+18,6)/2= 891,6 m3 -Khối lượng đào đất bằng máy nhỏ và thủ công:

Có 6 loại hố móng sau :

+ Hố 1: kích thước: a = 2,3m; b = 5,6m ; h = 0,8 m c = 2,3 + 2.0,8.0,25 = 2,7 m

d = 5,6 + 2.0,8.0,25 = 6 m

+ Hố 2 : kích thước: a = 2,3 m; b = 2,3 m; h = 0,8m c = 2,3+2.0,8.0,25 = 2,7 m

+ Hố 3: kích thước: a = 5,08m; b = 5,35m; h = 0,8 m c = 5,08 + 2.0,8.0,25 = 5,48 m

d = 5,35 + 2.0,8.0,25 = 5,75 m

+ Hố 4 (M1+M3): kích thước: a = 2,4 m; b = 5,08m; h = 0,8 m c = 2,4 + 2.0,8.0,25 = 2,8 m

d = 5,08 + 2.0,8.0,25 = 5,75 m

+ Hố 5 (M2+M3): kích thước: a = 4,97m; b = 5,7 m; h = 0,8 m c = 4,97 + 2.0,8.0,25 = 5,37 m

d = 5,7 + 2.0,8.0,25 = 6,1 m

Bảng thống kê khối lượng đất đào hố móng bằng máy nhỏ Hố

móng

Số

lượng Kích thước Vđào

a b H c d

H1 4 2.3 5.6 0.8 2.7 6 46.4

H2 1 2.3 2.3 0.8 2.7 2.7 30.1

H3 4 5.08 5.35 0.8 5.48 5.75 46.9

H4 2 2.4 5.08 0.8 2.8 5.75 22.6

H5 4 4.97 5.7 0.8 5.37 6.1 24.4

Tổng 170,4

Khối lượng đào bằng máy to: 891,6 m3

Khối lượng đất đào bằng máy nhỏ kết hợp thủ công: 170,4 m3 c)Lựa chọn phương án thi công đào đất

Căn cứ vào khối lượng đất đã tính, chọn phương án đào đất như đã thiết kế sơ bộ: đào bằng máy to kết hợp đào máy nhỏ đến độ sâu thiết kế.

Theo phương án này ta sẽ giảm tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện cho phương tiện đi lại thuận tiện khi thi công.

Đất đào được xúc bằng máy xúc lên ô tô vận chuyển ra nơi quy định. Sau khi thi công xong đài móng, giằng móng sẽ tiến hành san lấp ngay. Công nhân thủ công được sử dụng khi máy đào gần đến cốt thiết kế, đào đến đâu sửa đến đấy. Hướng đào đất và hướng vận chuyển vuông góc với nhau thể hiện ở bản vẽ thi công móng.

*)Chọn máy đào đất

Máy đào đất được chọn sao cho đảm bảo kết hợp hài hoà giữa đặc điểm sử dụng máy với các yếu tố cơ bản của công trình như:

- Cấp đất đào.

- Hình dạng k ích thước, chiều sâu hố đào.

- Điều kiện chuyên chở, chướng ngại vật.

- Khối lượng đất đào và thời gian thi công...

Dựa vào các nguyên tắc đó ta chọn máy đào gầu nghịch như sau:

Máy đào to: EO-611

Bảng thông số kĩ thuật của mày đào EO-6112B q (m3) R

max(m) h (m) H(m) Trọng lượng (T) Tck (giây)

- Năng suất máy đào được tính theo công thức: d ck tg

t

K N K

N q K Trong đó:

+ q - dung tích gầu, q = 1,25m3

+ Kđ – hệ số đầy gầu, phụ thuộc loại gầu, cấp độ ẩm của đất. Với gầu nghịch, đất lấp thuộc đất cấp 2 ta có: Kd = 1,1 ÷ 1,2, lấy Kd = 1,1

+ Kt – hệ số tơi của đất: Kt = 1,1 ÷ 1,5, lấy Kt = 1,1 + Ktg – hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0,8

+ Nck – số chu kì xúc trong một giờ (3600 giây)

-1 ck

ck

N = 3600(h )

T Với: Tck- thời gian của một chu kỳ: Tck = tck.Kvt.Kquay (s)

tck- thời gian của một chu kỳ khi gúc quay φquay = 90o, đất đổ lên xe, ta có: tck =16 (s) Kvt = 1,1 - trường hợp đổ trực tiếp lên thùng xe.

Kquay = 1,3 lấy với gúc quay φ = 180o

1

ck ck

T 25 1,1 1,3 35,75(s) N 3600 100,7(h ) 35,75

       

Năng suất máy đào: 1,1 3

N 1,25 1,1100,7 0,8 100,7(m / h)  - Năng suất máy đào trong một ca: Nca = 100,7 x 8 = 805,6 (m3) - Số ca máy cần thiết: 839,5

n 1,04

805,6

  ca →Chọn 1,5 ca máy đào EO-6112B.

Chọn máy đào nhỏ:

Bảng thông số kĩ thuật của mày đào Kubota RX403 q (m3) R

max(m) h (m) H(m) Trọng lượng (T) tck (giây)

0,11 4,85 4,06 2,37 3,5 11

Tính toán năng suất máy đào: Kubota RX403 - Năng suất máy đào được tính theo công thức:

d

ck tg t

K N K

N = q K .

Trong đó: + q - dung tích gầu, q = 0,11 m3

+ Kđ – hệ số đầy gầu, phụ thuộc loại gầu, cấp độ ẩm của đất. Với gầu nghịch, đất lấp thuộc đất cấp 2 ta có: Kd 1,1 1,2 lấy Kd 1,1

+ Kt – hệ số tơi của đất Kt 1,1 1,5 lấy Kt 1,1 + Ktg – hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0,8

+ Nck – số chu kì xúc trong một giờ (3600 giây) ck -1

ck

N 3600(h )

 T Với: Tck- thời gian của một chu kỳ Tck  t K Kck vt quay(s)

Kvt = 1,1 - trường hợp đổ trực tiếp lên thùng xe.

Kquay = 1,3 lấy với gúc quay  1800

1

ck ck

T 11 1,1 1,3 15,73(s) N 3600 228,86(h ) 15,73

       

Năng suất máy đào:

1,1 3

N 0,11 1,1228,86 0,8 20,14(m / h) 

- Năng suất máy đào trong một ca:Nca 20,14 8 161,12(m )  3 - Số ca máy cần thiết: 170,4

n 1,05

161,12

  ca→Chọn 1,5 ca máy đào KubotaRX403 2.1.2.2.Thi công lấp đất

a)Yêu cầu kỹ thuật trong thi công lấp đất

Phải chọn loại đất để đắp, đất đắp phải đảm bảo yêu cầu về ổn định và cường độ.

Mặt đất đắp phải dọn cỏ, rể cây...

Phương pháp đắp và đầm đất thích hợp, ta phải đổ và đầm từng lớp, đất đắp ở mỗi lớp phải băm nhỏ để khi đầm dễ lẻn chặt.

Trước khi đắp phải kiểm tra độ ẩm của đất, phải xác định chiều dày của lớp đầm và chọn loại đầm cho phù hợp.

b)Tính toán khối lượng đất lấp

Bảng khối lượng bê tông lót đài móng :

TT ĐÀI Kích thước ( Bx Lx H ) số lượng

(n)

Thể tích (V3) B (m) L (m) H (m)

1 M1 1.8 1.8 0.1 16 5.18

2 M2 1.9 1.9 0.1 12 4.33

3 M3 3.8 5.2 0.1 1 1.98

Tổng thể tích toàn bộ bê tông lót đài móng 11.49

Bảng khối lượng bê tông đài móng :

TT ĐÀI Kích thước ( Bx Lx H ) số lượng

(n)

Thể tích (V3) B (m) L (m) H (m)

1 M1 1.7 1.7 1.6 16 95.04

2 M2 1.8 1.8 1.6 12 86.40

3 M3 3.7 5.2 1.6 1 34.56

Tổng thể tích toàn bộ bê tông đài móng 329.28

Bảng khối lượng bê tông lót giằng móng :

STT

Khối lượng bê tông lót giằng móng

Tổng chiều dài (m)

Thể tích (m3) Tên Giằng

Kích thước b l (m) h

Bảng khối lượng bê tông giằng móng :

STT

Khối lượng bê tông giằng móng

Tổng chiều dài (m)

Thể tích (m3) Tên Giằng

Kích thước b

(m) l (m) h (m)

1 30x80 0.3 81,475 0,8 81,475 19,55

Tổng 19,55

Khối lượng đất lấp móng:

Vlấp =Vđào +Vtôn nền - (Vbt móng + Vlót móng+ V bt giằng móng + V lót giằng )

= 891,6+170,4+0,75.31,2.18,6–(11,49+359,28+3,26+19,55) = 1051,56 m3.

*) Chọn xe vận chuyển đất

Quãng đường vận chuyển trung bình : L = 5km.

- Thời gian một chuyến xe: t = tb  v1

L  tđ  v2

L  tch..

Trong đó: + tb -Thời gian chờ đổ đất đầy thùng. Tính theo năng suất máy đào, máy đã chọn có N = 106,34 m3/h;

+ Chọn xe vận chuyển là TK 20 GD-Nissan. Dung tích thùng là 20 m3; để đổ đất đầy thùng xe (giả sử đất chỉ đổ được 80% thể tích thùng) là:

tb =

0,8 20 106,34 60

 

= 9,03 phút.

+ v1 = 30 (km/h), v2 = 30 (km/h) - Vận tốc xe lúc đi và lúc quay về.

+ Thời gian đổ đất và chờ, tránh xe là: tđ = 2 phút; tch = 3 phút;

=> t = 9,03+(30 5

+30 5

).60 + (2+3) = 34,03 phút

- Số chuyến xe trong một ca: m = 8 0 .60 14,1 34,03

T to

t

 

  (Chuyến)

- Số xe cần thiết trong 1 ca: n = Vvc 1051,56 3,72 . 20.14,1

q m  (xe) => chọn 4 xe.

Như vậy khi đào móng bằng máy, kết hợp sửa bằng thủ công thì phải cần 3 xe vận chuyển đất trong 1 ca máy.

c)Lựa chọn phương án thi công lấp đất

Vì các móng khá gần nhau và đảm bảo cường độ và ổn định móng,giằng ta dùng xe cút kít, xe rùa chở đất ở bãi đổ vào lấp đất hố móng, chia thành 2 đợt:

- Đợt 1: Sau khi tháo dỡ ván khuôn đài móng, giằng móng, cổ móng lấp đất đến cos mặt giằng móng xây tường đến cos + 0.00.

- Đợt 2: Sau khi tường đảm bảo chịu lực, lấp đất đầm chặt tiến hành thi công cột tầng 1.

*)Lưu ý:

+ Lấp đất hố móng chỉ được thực hiện sau khi bê tông đủ cứng, đủ chịu được độ nén cho việc lấp đất.

+ Khi đổ và lấp đất phải làm theo từng lớp 0,2 đến 0,3m, lấp tới đâu đầm tới đó để đạt được cường độ theo thiết kế.

+ Sử dụng máy đầm có trọng lượng nhỏ, dễ di chuyển để tránh ảnh hưởng đến kết cấu móng. Chọn máy đầm cóc Mikasa - 4PS.

+ Ở vị trí móng phải đầm đều 4 góc tránh gây lệch tâm đế móng.

+ Các vị trí mà xe vận chuyển di chuyển cắt qua giằng móng ta dùng các sàn công tác để tránh ảnh hưởng đến cường độ và sự ổn định của giằng.

II.2.1.3.Lập biện pháp thi công bê tông móng,giằng móng

II.2.1.3.1.Công tác chuẩn bị trước khi thi công bê tông móng,giằng móng a)Chuyển tim xuống đáy hố đào

Trước khi thi công phần móng, người thi công phải kết hợp với người đo đạc trải vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện trường xây dựng.

Trên bản vẽ thi công tổng mặt bằng phải có lưới đo đạc và xác định đầy đủ tọa độ của từng hạng mục công trình. Bên cạnh đó phải ghi rõ cách xác định lưới ô tọa độ, dựa vào vật chuẩn sẵn có, dựa vào mốc quốc gia hay mốc dẫn suất, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng.

Trải lưới ô trên bản vẽ thành lưới ô trên mặt hiện trường và tọa độ của góc nhà để giác móng. Chú ý đến sự mở rộng do đào dốc mái đất.

Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép hố đào 2m. Trên các cọc, đóng miếng gỗ có chiều dày 20mm, rộng 150mm, dài hơn kích thước móng phải đào 400mm. Đóng đinh ghi dấu trục của móng và hai mép móng; sau đó đóng 2 đinh vào hai mép đào đã kể đến mái dốc. Dụng cụ này có tên là giá ngựa đánh dấu trục móng.

b)Đập bê tông đầu cọc

Bê tông đầu cọc được phá bỏ 1 đoạn dài 40 cm. Ta sử dụng các dụng cụ như máy phá bê tông, đục...

Yêu cầu của bề mặt bê tông đầu cọc sau khi phá phải có độ nhám , phải vệ sinh sạch sẽ bề mặt đầu cọc trước khi đổ bê tông đài nhằm đảm bảo liên kết giữa bê tông đài và bê tông cọc.

Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải ngàm vào đài một đoạn 20 cm và một đoạn thép trơ sau khi đập đầu cọc là 40 cm.

Khối lượng phá bê tông đầu cọc: Vbt đầu cọc= 0,3.0,3.0,4.139= 5 m3.

*)Thi công bê tông lót móng,giằng móng

Trước khi đổ bê tông lót móng hố móng phải được kiểm tra cốt đáy, dọn sạch hết vật liệu thừa,phế thải, nền đất dưới đáy móng phải đúng theo yêu cầu quy phạm đề ra.

Bê tông gạch vỡ vữa M100 được trộn đổ xuống móng bằng xe cải tiến và dàn đều trên mặt đáy hố móng thành từng lớp dày theo thiết kế và được đầm bằng đầm máy đảm bảo độ phẳng đồng đều, phương pháp đầm phải tuân thủ như quy phạm. Đầm móng theo nguyên tắc vệt sau đè lên vệt đầm trước 3-5cm, tốc độ kéo đầm là 6m/phút.

II.2.1.3.2.Lập phương án thi công ván khuôn,cốt thép và bê tông móng,giằng móng

a) Tính toán khối lượng bê tông, phân đoạn, phân đợt thi công, lựa chọn phương án thi công bê tông và chọn thiết bị thi công.

*)Tính toán khối lượng bê tông: ( đã tính toán ở trên ).

*)Phân đoạn,phân đợt thi công

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH NHÀ làm VIỆC CÔNG TY AN VIÊN (Trang 90 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(207 trang)