Kiểm tra chiều cao đài

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH NHÀ làm VIỆC CÔNG TY AN VIÊN (Trang 83 - 200)

IV.5. Lựa chọc cọc và vật liệu làm cọc

IV.6.2. TÍNH TOÁN MÓNG CỘT TRỤC 4-C(móng M2 )

IV.6.2.4. Kiểm tra chiều cao đài

a, Kiểm tra chọc thủng của cột đối với đài

Do tháp chọc thủng bao trùm lên các cọc nên không phải kiểm tra chọc thủng

→Vậy đài móng thỏa mãn điều kiện chống chọc thủng của cột.

tc

pmax tc

ptb

. . .0 bt

Q   bh R

Q = P1 = 787,67 kN – tổng phản lực của các cọc nằm ngoài tiết diện nghiêng.

b = 2,3 (m) – bề rộng của đài.

h0= 1,6 (m) chiều cao hữu ích của tiết diện đang xét.

β - hệ số không thứ nguyên.

c – khoảng cách gần nhất từ mép cột đến mép cọc theo phương đang xét.

Do c = 0,5 (m) nên

1,6 2

0,7 1 2,35

  0,5 

Q = 787,67 (kN) < . . .b h R0 bt=2,35.2,3.1,6.1,05.103 = 9080,4 (kN) → Thỏa mãn

→Vậy đài móng thỏa mãn điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng.

IV6.2.5.Tính toán và cấu tạo thép đài.

- Dùng bê tông B25 có Rb = 14,5 MPa

- Dùng cốt thép nhóm CB-300Vcó Rs = 270 Mpa

=> R 0,618;R 0,714

- Lớp bêtông lót đáy đài dùng bêtông cấp độ bền B15 dày 100 (mm).

- Mô men tương ứng mặt ngàm I -I:

MI-I = P.r2

+ r2 : Khoảng cách từ mặt ngàm đến tim cọc + r2 = 0,65 m .

+ P = P1 +P4 =1575,34kN

MI-I = 1575,34.0,65 = 1037,79 kNm

+ Chiều cao làm việc: ho = 1,6 – 0,2 = 1,4 m + Diện tích cốt thép để chịu mômen MI

2

0,7 1 h0

     c 

 

Diện tích diện tiết ngang cốt thép chịu lực phương Y:

0,016.14,5.2300.1400 2 2

2767( ) 27,67( ) 270

b o

s

s

A R bh mm cm

R

   

Chọn 1516 có As = 30,15 cm2 Chiều dài một thanh thép dài:

l'  l 2.0,05 1,8 0,1 1,7   m

Khoảng cách các cốt thép cần bố trí là:

b'  b 2.0,05 1,8 0,1 1,7   m

Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau:

' 1,7

0,121 121 1 15 1

a b m mm

 n   

 

→Chọn 1516 a=120 mm, chiều dài của một thanh là: 1,7 m

- Mô men tương ứng với mặt ngàm II - II:

MII-II = P.r1

r1 : Khoảng cách từ mặt ngàm đến tim cọc r1 = 0,65 m .

+ P = P1 +P4 =1575,34 kN

MII-II =1575,34.0,65 = 1037,79 kNm

+ Chiều cao làm việc: ho = 1,6 – 0,2 = 1,4 m + Diện tích cốt thép để chịu mômen MII

6 I-I

m 2 2

b 0

m

M 1037,79.10

α = = = 0,016

R .b.h 14,5.2300.1400

ξ = 1- 1- 2α = 1- 1- 2.0,016 = 0,016

Diện tích diện tiết ngang cốt thép chịu lực phương Y:

0,016.14,5.2300.1400 2 2

2767( ) 27,67( ) 270

b o

s

s

A R bh mm cm

R

   

Chọn 1516 có As = 30,15 cm2 Chiều dài một thanh thép dài:

Khoảng cách các cốt thép cần bố trí là:

b'  b 2.0,05 1,8 0,1 1,7   m

Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau:

' 1,7

0,121 121 1 15 1

a b m mm

 n   

 

→Chọn 1516 a=120mm, chiều dài của một thanh là: 1,6 m Bố trí thép cấu tạo: 1516a120

(Xem bản vẽ NM01)

PHẦN IV

THI CÔNG(30%)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S LÊ BÁ SƠN SINH VIÊN THỰC HIỆN : TĂNG VĂN ĐỨC

LỚP : 2016X8

MÃ SV : 1651030378

NHIỆM VỤ:

- LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC - LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐẤT

- LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG CỐT THÉP, VÁN KHUÔN VÀ BÊ TÔNG MÓNG

- LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG CỘT, DẦM, SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH - LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG

- THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG

- THIẾT KẾ BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

PHẦN A : THIẾT KẾ KĨ THUẬT THI CÔNG

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH I.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN I.1.1. Tên công trình

- Tên công trình: NHÀ LÀM VIỆC CÔNG TY AN VIÊN – HƯNG YÊN Vị trí xây dựng công trình

- Địa điểm xây dựng: Xã Nhân Hòa , Huyện Mỹ Hào , Tỉnh Hưng Yên.

- Vị trí:

+ Giáp đường : 2 mặt giáp đường , 2 mặt giáp các công trình lân cận + Nằm ở khu trung tâm đông dân cư

Tổng mặt bằng thi công I.1.2. Đặc điểm kiến trúc, kết cấu, móng công trình

- Đặc điểm kiến trúc:

+ Công trình gồm: 8 tầng

+ Tổng chiều cao xây dụng công trình là 29,1m (tính đến đỉnh mái) so với cốt +0,00 - Đặc điểm kết cấu:

+ Sử dụng hệ kết cấu khung chịu lực + Chiều dày sàn : 12cm

+ Dầm có kích thước : 300x600mm, 300x500mm, 300x400mm ,220x400mm.

+ Công trình sử dụng 28 móng cọc vuông đúc sẵn. Đài móng đặt tại cos -2,8m so với cos +0,00. Công trình sử dụng cọc vuông đúc sẵn 30 x30 cm cắm vào lớp cát hạt trung.

Chiều dài cọc là 30,5m.

Bảng 4.1 Kích thước đài móng Cấu kiện Kích thước

Số lượng

H (m) B (m) L (m)

M1 1,6 1,7 1,7 16

M2 1,6 1,8 1,8 16

M3 1,6 3,7 5,1 1

- Điều kiện địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn + Điều kiện địa hình

. Công trình xây dựng tại xã Nhân Hòa ,huyện Mỹ Hào ,tỉnh Hưng Yên địa hình bằng phẳng, thuận lợi về giao thông.

+ Điều kiện địa chất công trình Xem chi tiết phần nền móng.

+ Một số điều kiện liên quan khác .Tình hình giao thông khu vực

Khu vực có nhiều đướng lớn là đường 2 chiều thuận tiện cho công tác vận chuyển Khả năng cung cấp điện nước thi công

Công trình xây dựng tại huyện Mỹ Hào – Hưng Yên cung cấp điện nước thi công tốt.

Năng lực đơn vị thi công: có năng lực cao, đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ Nhân lực tại khu vực có số lượng và trình độ cao, cơ sở sản xuất và thiết bị thi công hiện đại, đảm bảo khả năng thi công.

I.1.3. Thuận lợi và khó khăn - Thuận lợi

+ Công tác vận chuyển các nguyên vật liệu, máy móc dễ dàng, thuận tiện.

+ Công trình xây dựng thuộc vùng có sẵn các nguồn nguyên vật liệu nên không cần nhiều kho bãi lớn, chủ động được vật liệu cung cấp cho công trình.

+ Phương tiện vận chuyển thuận tiện, có sẵn và hiện đại.

+ Cấp điện, nước: hệ thống cấp điện, cấp nước đã có sẵn.

Hệ thống cấp điện, cấp nước đều đấu nối từ mạng lưới điện, nước của huyện Mỹ Hào ,Hưng Yên.

+ Thoát nước: hiện trạng đã có sẵn hệ thống thoát nước mưa và nước bẩn cần cải tạo lại một phần để hệ thống hoàn thiện hơn

- Khó khăn

+ Mặt bằng thi công chật hẹp,công trình xây dựng dài ngày và ở trung tâm của khu dân cư

+ Công trường thi công nằm trong thành phố nên mọi biện pháp thi công đưa ra trước hết phải đảm bảo được các yêu cầu vệ sinh môi trường như tiếng ồn, bụi, …

I.1.4. Trình bày công tác chuẩn bị trước thi công - Chuẩn bị tài liệu liên quan:

Tập hợp đầy đủ các tài liệu kỹ thuật có liên quan như kết quả khảo sát địa chất, quy

Phải có hồ sơ về nguồn gốc, nhà sản xuất bao gồm phiếu kiểm nghiệm vật liệu và cấp phối bê tông của cọc.

- Chuẩn bị mặt bằng thi công,chuẩn bị cọc:

Thiết lập quy trình kỹ thuật thi công theo các phương tiện thiết bị sẵn có.

Lập kế hoạch thi công chi tiết, quy định thời gian cho các bước công tác và sơ đồ dịch chuyển máy trên hiện trường.

Từ bản vẽ bố trí cọc trên mặt bằng ta đưa ra hiện trường bằng cách đóng những cọc gỗ đánh dấu những vị trí đó trên hiện trường.

Vận chuyển rải cọc ra mặt bằng công trình theo đúng số lượng và tầm với của cần trục.

Tiến hành định vị đài cọc và tim cọc chính xác bằng cách từ vị trí các tim cọc đó xỏc định được khi giác móng ta xác định vị trí đài móng và vị trí cọc trong đài bằng máy kinh vĩ.

Sau khi xác định được vị trí đài móng và cọc ta tiến hành rải cọc ra mặt bằng sao cho đúng tầm với, vùng hoạt động của cần trục.

Trình tự thi công cọc ép ta tiến hành ép từ trong ra ngoài để tránh tình trạng đất nền bị nén chặt làm cho các cọc ép sau đẩy trồi các cọc ép trước hoặc cọc ép sau không thể ép đến độ sâu thiết kế được.

CHƯƠNG II:LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM

II.2.1. THI CÔNG PHẦN NGẦM II.2.1.1. Lập biện pháp thi công cọc.

Lựa chọn phương án ép cọc vì cọc ép thi công êm, không gây chấn động lớn như cọc đóng. Tính kiểm tra cao, chất lượng từng đoạn cọc được thử dưới lực ép, có thể kiểm tra sơ bộ được điều kiện địa chất.

Trong xây dựng hiện nay có 2 giải pháp ép cọc. Ép cọc xong mới xây dựng đài cọc và kết cấu bên trên gọi là giải pháp ép trước. Xây dựng đài trước để sẵn các lỗ chờ sau đó ép cọc qua lỗ chờ này gọi là giải pháp ép sau. Giải pháp ép sau áp dụng trong công tác cải tạo, xây chen trong điều kiện mặt bằng xây dựng chật hẹp.

a) Trong giải pháp ép trước có ép âm và ép dương:

Ép dương: Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó đưa máy móc, thiết bị ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết.

Ép âm: Đầu cọc được thiết kế nằm sâu trong đất. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép hoặc bằng BTCT để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế.

b) Lựa chọn kiểu ép cọc:

Hiện nay trong thi công cọc ép thường có 2 kiểu là ép đỉnh và ép ôm.

Ép đỉnh: Lực ép tác dụng từ đỉnh cọc để ấn cọc xuống.

Ép ôm: Lực được tác dụng từ 2 bên hông cọc nhờ vào chấu ma sát tạo nên để ép cọc xuống.

Kết luận: Theo các ưu nhược điểm của các phương án hạ cọc như trên, kết hợp với các đặc điểm của công trình ta quyết định chọn phương án hạ cọc là ép âm theo cách ép ôm.

Các cọc được ép âm xuống 1 đoạn - 1,45m so với cốt tự nhiên.

Trình tự thi công: Hạ từng đoạn cọc vào trong đất bằng thiết bị ép cọc, các đoạn cọc được hàn nối với nhau. Sau khi hạ đoạn cọc cuối cùng vào trong đất phải đảm bảo cho mũi cọc ở độ sâu thiết kế.

II.2.1.1.1. Công tác chuẩn bị phục vụ thi công cọc a)Tính toán khối lượng cọc cần thi công

STT Tên móng

Số lượng móng

Số lượng cọc trong 1

đài

Chiều dài 1 cọc

(m)

Chiều dài 1 cọc ép

âm (m)

Tổng số lượng cọc

Tổng chiều dài các cọc trong

đài(m)

1 M1 16 4 30,05 1,45 64 2016

2 M2 12 5 30,05 1,45 60 1890

3 M3 1 15 30,05 1,45 15 472,5

Tổng 139 4378,5

b).Chuẩn bị mặt bằng thi công, chuẩn bị cọc và các tài liệu liên quan

- Nghiên cứu điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn, chiều dày, thế nằm và đặc trưng cơ lý của chúng.

- Thăm dò khả năng có các chướng ngại dưới đất để khi thi công không bị ảnh hưởng.

- Xem xét điều kiện môi trường đô thị (tiếng ồn và chấn động) - Nghiệm thu mặt bằng thi công.

- Lập lưới trắc đạc định vị các trục móng và tọa độ các cọc cần thi công trên mặt bằng - Các công trình phụ trợ, đường cấp điện, cấp thoát nước, hố rửa xe,...

II.2.1.1.2.Các yêu cầu kỹ thuật của cọc và các thiết bị thi công cọc Các yêu cầu kỹ thuật của cọc và thiết bị thi công cọc:

Tiêu chuẩn hiện hành: TCVN 9394 – 2012 Đống và ép cọc , thi công va nghiệm thu.

- Kiểm tra vật liệu chính (thép, xi măng, phụ gia, cát, đá, nước sạch…) chứng chỉ chất lượng của nhà sản xuất, và kết quả thí nghiệm kiểm định chất lượng.

II.2.1.1.3.Lựa chọn các thiết bị thi công

Để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau.

Ta thấy cọc muốn qua được những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị :

Pe  K.Pc Pe là lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế.

K: Hệ số lớn hơn 1, phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc K = 1,52.

Pc: Tổng sức kháng tức thời của đất nền, Pc gồm 2 phần: Phần kháng mũi cọc (Pm) và

cọc ta có: trọng lượng bản thân cọc và lực ép bằng kích thuỷ lực, và lực ép cọc chủ yếu do kích thuỷ lực gây ra.

Theo kết quả tính từ phần thiết kế móng cọc ta có:

Sức chịu tải của 1 cọc: Pc = 917,46 kN = 91,75 T

Để đảm bảo cọc được ép đến độ sâu thiết kế, lực ép của mát phải thỏa mãn điều kiện:

Pep ≥ 2.Pc = 2.91,75 = 183,5 T

Vì chỉ cần sử dụng 0,7  0,8 khả năng làm việc tối đa của máy phải thoả mãn điều kiện.

Lực ép danh định của máy ép: Pmáy ≥Pep /0,7 = ,

, = 262,14T

Chọn thiết bị ép cọc là máy ép cọc robot model YZY320 có các thông số kỹ thuật sau Áp lực ép tối đa (T) 320 Tải trọng cẩu nâng (T) 12 Tốc độ ép tối đa (m/phút) 7,7 Chiều cao treo cọc (m) 14 Hành trình ép (m) 1,8 Khoảng cách ép biên (mm) 1300 Bước dịch dọc cực đại (m) 3,6 Khoảng cách ép góc (mm) 26600 Bước dịch ngang cực đại (m) 0,6 Áp suất hệ thống thủy lực

(Mpa)

23(20) Phù hợp với cọc vuông (mm) 300-450 Công suất động cơ (kW) 2x371x30 Phù hợp với cọc tròn (mm) 300-550 Tổng trọng lượng (T) 320

Chọn 2 máy ép cọc, một ngày làm việc 2 ca, thời gian phục vụ thi công cọc dự kiến khoảng 5 ngày (chưa kể thời gian thí nghiệm nén tĩnh cọc TCXD VN 9395 – 2012 )

Ta có : : 1,1.Pép max = 183,5.1,1 = 201,85T < P máy = 320T nên không cần tính toán đối trọng.

* Chọn xe vận chuyển cọc:

Chọn xe vận chuyển cọc của hãng Hyundai có trọng tải 62T.

Tổng số cọc trong mặt bằng là 139 cọc, mỗi 1 cọc có 4 đoạn cọc, như vậy tổng số đoạn cọc cần phải chuyên chở đến mặt bằng công trình là 556 đoạn cọc.

Tải trọng mỗi một đoạn cọc dài là 2,45 T.

Số lượng cọc mà mỗi chuyến xe vận chuyển được:

𝑛 = 62

2,45 = 25,3

Chọn là 24 đoạn cọc  Số chuyến xe cần thiết để vận chuyển hết số cọc đến mặt bằng công trình là: nchuyen  556  23,17 (chuyến) . Chọn 24 chuyến

a. Mục đích

Đánh giá kết luận cho các yêu cầu về xác định sức chịu tải của cọc và độ sâu cọc.

b. Thời điểm, số lượng và vị trí cọc thử

Số lượng cọc thử cần kiểm tra sức chịu tải được quy định dựa trên mức độ hoàn thiện công nghệ của nhà thầu, mức độ rủi ro khi thi công, tầm quan trọng của công trình, nhưng tối thiểu là mỗi loại đường kính 1 cọc, tối đa là 2% tổng số cọc. Kết quả thí nghiệm là căn cứ pháp lý để nghiệm thu móng cọc.

Phương pháp kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn chủ yếu là thử tĩnh tải thiết kế (nén tĩnh, nhổ tĩnh, nén ngang). Đối với các cọc không thể thử tĩnh được (cọc trên sông, biển…) thì nên dùng phương pháp thử động PDA, Osterberg, Statnamic v.v...

Tiến hành thử tĩnh cọc có thể trước hoặc sau khi thi công cọc đại trà. Để xác định phương án thiết kế có thể tiến hành thử tĩnh cọc ngoài móng công trình đến phá hoại trước khi thi công đại trà; để chấp nhận chất lượng thi công có thể tiến hành thí nghiệm khi thi công xong. Đầu cọc thí nghiệm nén tĩnh phải cao hơn mặt đất xung quanh 2030 cm, dài khoảng 1m bao để đảm bảo không bị nứt khi thí nghiệm và phản ánh đúng chất lượng thi công. Thí nghiệm nén tĩnh tiến hành theo TCVN 9393-212.

c. Quy trình thử tải cọc

* Gia tải bước 1

Cọc được gia tải theo từng cấp 25%, 50%, 75% và 100% tải trọng làm việc và đọc đồng hồ đo lún tại các thời điểm 1, 2, 4, 8, 15, 60, 120, 180, 240 phút và sau từng hai giờ một cho mỗi cấp nói trên.

Tăng tải trọng lên cấp mới khi tốc độ lún sau 1 giờ là nhỏ hơn 0.25 mm.

Thời gian giữ tải cho một cấp không nhỏ hơn 1 giờ.

Tại cấp tải trọng thiết kế, thời gian giữ tải không ít hơn 6 giờ và có thể kéo dài đến 24 giờ.

Giảm tải qua các cấp 50%, 25% và 0%, đo chuyển vị hồi phục của cọc tại thời điểm 1, 2, 4, 8, 15, 30, 60 phút. Tại cấp tải trọng 0% theo dõi cho đến lúc trị chuyển là không đổi.

* Gia tải bước 2

Cọc được gia tải từng cấp 25, 50, 75, 100, 125, l50, 175, 200% (và có thể tăng đến các cấp 225 và 250% tuỳ theo ý kiến thiết kế) và đọc đồng hồ đo lún tại các thời điểm 1, 2, 4, 8, 15, 30, 60, 90, 120, 180, và 240 phút và sau từng 2 giờ cho mỗi cấp.

Tăng tải trọng lên cấp mới khi độ lún sau 1 giờ nhỏ hơn 0.25mm.

Giữ tải trọng ở cấp 200% hoặc 250% trong 24 giờ hoặc cho đến lúc độ lún sau 1 giờ nhỏ hơn 0.25mm.

Giảm tải theo cấp 200, 150, 100, 50 và 0% tải trọng thiết kế và đọc chuyển vị hồi phục ở đầu cọc sau từng giờ cho đến đạt giá trị không đổi.

II.2.1.1.5.Lập biện pháp thi công cọc cho công trình a)Sơ đồ thi công cọc (Xem bản vẽ TC-01)

b)Kỹ thuật thi công cọc

+ Bước 1: Tập kết cọc bê tông ,kiểm tra máy ép cọc , chuẩn bị sẵn các dụng cụ cần thiết để chuẩn bị ép cọc bê tông.

+ Bước 2 : Cẩu cọc từ vị trí tập kết đưa vào máy ép

1700 400

400 400

móc thép để chống nước thấm

chi tiÕt cõ larsen

+ Bước 5 : Tiếp tục ép đến khi hết đoạn cọc mũi đầu tiên , đưa cọc thứ 2 vào vị trí , chỉnh hai đầu cọc khớp nhau và tiến hành hàn nối .

+ Bước 6 : Tiếp tục hành trình ép cho đén khui đạt độ sâu và lực ép thiết kế cho phép Việc dừng ép cọc được áp dụng trong các trường hợp sau đây:

+ Mũi cọc chưa đạt độ sâu thiết kế và lực ép đầu cọc không nhỏ hơn Pmin

+ Nếu mũi cọc chưa đạt độ sâu thiết kế và lực ép cọc nhỏ hơn Pmin thì việc ép cọc vẫn tiếp tục cho đến khi lực ép đạt Pmin .

II.2.1.1.6.Các sự cố gặp phải khi thi công cọc và cách giải quyết

+ Khi ép cọc bê tông sẽ gây một ít tác hại có thể ảnh hưởng tới những căn hộ liền kề vì vậy cần khoan dẫn trước khi ép cọc

+ Khi ép đến độ sâu thiết kế mà áp lực đầu cọc vẫn chưa đạt yêu cầu theo tính toán .Ta ngừng ép cọc và báo với bên thiết kế đễ xử lý.

+ Khi lực ép vừa đạt trị số thiết kế mà cọc không xuông được nữa thì phải dùng van giữ lực duy trì Pep max trong thời gian 5 phút , trong trường hợp máy ép không có van giữ thì phải ép nháy thừ 3-5 lần với lực ép Pep max

II.2.1.2.Lập biện pháp thi công đất II.2.1.2.1.Thi công đào đất

a)Các yêu cầu kỹ thuật khi thi công đào đất

Khi thi công công tác đất cần hết sức chú ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và việc lựa chọn độ dốc phải hợp lý vì nó ảnh hưởng tới khối lượng công tác đất, an toàn lao động và giá thành công trình.

Trong trường hợp đào có mái dốc thì khoảng cách giữa chân kết cấu móng và chân mái dốc tối thiểu lấy bằng 30 cm

Đất thừa và đất không đảm bảo chất lượng phải đổ ra bãi thải theo đúng quy định, không được đổ bừa bãi làm ứ đọng nước, gây ngập úng công trình, gây trở ngại cho thi công.

Trước khi tiến hành đào đất kỹ thuật trắc đạc tiến hành cắm các cột mốc xác định vị trí kích thước hố đào.

Vị trí cột mốc phải nằm ở ngoài đường đi của xe cơ giới và phải được thường xuyên kiểm tra.

Công tác đào đất hố móng được tiến hành sau khi đã ép hết cọc. Đáy đài đặt ở độ sâu -2,05m so với cốt thiên nhiên (tức là -2,8m so với cốt +0,00 của công trình), nằm trong lớp đất sét pha xám nâu .

b) Tính toán khối lượng đào đất Thiết kế sơ bộ hố đào,căn cứ vào:

Do hố đào nằm trong lớp đất lấp và bùn sét yếu nên phải cắm cừ cho hố đào

- Chọn ván cừ LARSEN loại IV có các thông số kỹ thuật như sau:

+ Chiều dài ván cừ L = 9m + Bề rộng ván cừ B = 400mm + Chiều cao ván cừ H = 170 mm + Chiều dày ván cừ  =15,5mm Chọn thép chống chữ H300x300x10x15

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH NHÀ làm VIỆC CÔNG TY AN VIÊN (Trang 83 - 200)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(207 trang)