CHƯƠNG III LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN
III. 3.1.2.1.Tính toán ván khuôn ,cây chống xiên cho cột
Ta có chiều cao tầng nhà H=3,6m, tiết diện dầm chính (30x60)cm.
Chiều cao thực tế của cột: Hcột =3,6 – 0,6 = 3 (m) - Thiết kế ván khuôn cho cột kích thước (0,5x0,5x3)m.
Ta sử dụng 8 tấm ván khuôn có kich thước ( 500x1500)mm làm ván khuôn cho 4 mặt của cột .
Các loại cốp pha cột (tổ hợp ván khuôn theo phương thẳng đứng) Cột tiết diện 500x500 mm.
Cạnh 500mm Cạnh 500mm Cốp pha góc trong để liên
kết 4 góc cạnh cột 2 tấm 500x1500x55 mm 2 tấm 500x1500x55 mm 4 tấm 75x75x1500 mm
Cạnh 450mm Cạnh 450mm Cốp pha góc trong để liên kết 4 góc cạnh cột 2 tấm 450x1500x55 mm 2 tấm 450x1500x55 mm 4 tấm 75x75x1200 mm b)Sơ đồ tính toán
Cốp pha cột tính toán như một dầm liên tục nhiều nhịp được đỡ bởi các gối tựa tại các gông cố định.
Ta có sơ đồ tính như hình vẽ:
c)Tải trọng tính toán
Tải trọng để thiết kế hệ ván khuôn được lấy theo TCVN 4453 – 1995.
Hình 13: Sơ đồ tính cốp pha cột TT Dạng tải trọng Công thức
Hệ số n
γ
(kN/m3) B (m)
H (m)
qtc (kN/m)
qtt (kN/m) 1 q1:Áp lực thủy tĩnh
của bê tông lên ván khuôn
1 1
. . . . .
tt tc
q n B H
q B H
1,3 25 0,5 0,7 8,75 11,375
2 q2: Tải trọng do đổ bê tông bằng Ben
2 2
. . .
tt tc
q n B
q B
1,3 6 0,5 3 3,9
3 q3: Tải trọng do đầm bê tông
3 3
. . .
tt tc
q n B
q B
1,3 2 0,5 1 1,3
4 q4: Tải trọng do gió gây ra (cao trình 18,9m)
4 4
. .q .q
tt
h tc
h
q n B
q B
1,2 0,5 0,15 0,18
Tổng tải trọng: q=q1+ max(q2,q3)+q4= q1 + q2 + q4 11,9 15,46 n-hệ số theo tiêu chuẩn
b- Chiều rông tấm ván khuôn
H-Chiều cao ảnh hưởng của áp lực thủy tĩnh do bê tông tươi gây ra
Công trình được xây dựng tại TP Hưng Yên thuộc vùng gió IIIB có W0 = 1,25(
kN/m2).
Theo tiêu chuẩn TCVN 4453-1995, tải trọng gió tác dụng lên ván khuôn trong quá trình thi công chỉ lấy 50% giá trị tính toán, do đó ta có:
q gió hút = 0,5.Wo.k.C = 0,5.1,25.0,8.0,6 = 0,3 (kN/m2) K = 0,8 – hệ số thay đổi áp lực theo độ cao.
Điều kiện khả năng chịu lực :
2 g max
M q.l R.W.
10 Trong đó : R -Cường độ của thép R = 21 kN/cm2
W – Mô men kháng uốn của ván khuôn ,W50= 6,57cm3 0,9 là hệ số điều kiện làm việc.
g tt
10.R.W. 10.2100.6,57.0,9
l 89,6(cm)
q 15,46
Thỏa mãn điều kiện chịu lực, chọn Lg = 80 cm.
*)Kiểm tra điều kiện biến dạng:
Độ võng được tính theo công thức:
tc 4 4
b g
6
q .l 11,9.80
f 0,077(cm)
128.EJ 128.2,1.10 .23,48
E = 2,1.106 kG/cm2, J50 = 23,48 cm4 là mô men quán tính Độ võng cho phép : f 1 .lg 80 0, 2cm
400 400
Vậy khoảng cách giữa các gông ngang bằng Lg=70 cm thoả mãn độ võng.
d)Kiểm tra khả năng chịu lực cây chống xiên đỡ cột Ta dùng cây chống đơn bằng thép chống cho cột Công trình thuộc Tp Hưng Yên nên nằm thuộc vùng gió IIB .Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95 thì ta có W0=125 kG/m2
Sơ đồ làm việc của cây chống xiên cho ván khuôn cột như hình vẽ:
Tải trọng gió gây ra phân bố đều trên cột gồm 2
thành phần : gió đẩy và gió hút. (Áp lực gió W = Wo. k .c kN/m2 lấy theo số liệu về tải trọng gió).
qđ = n.k.c.0,5.Wo.b = 1,2.0,8.0,8.0.5.1,25.0,5 = 0,24 (kG/m)
qh = n.k.c.0,5.Wo.b = 1,2.0,8.0,6.0.5.1,25.0,5 = 0,18 (kG/m)
Trong đó: b = 0,5 - chiều rộng cạnh đón gió lớn
nhất của cột (m). Hình 14: Sơ đồ tính cây chống xiên q = qd + qh = 0,24+ 0,18 = 0,42 (kN/m)
Quy tải trọng phân bố thành tải trọng tập trung tại nút:
Pgió = q.H = 0,42.3 = 1,26(kG)
N = Pgió/cos45o = 126 /cos45o=178,19 (kG) N = 178,19 kG < [P] = 1700(kG).
Vậy cây chống đơn đảm bảo khả năng chịu lực.
Sử dụng cây chống đơn kim loại của hãng LENEX là đảm bảo khả năng chịu.
+ Tính thép neo cột:
Diện tích tiết diện dây thép neo:
k
N 178,19
F 0,08
R 2100
2
a)Cấu tạo ván khuôn dầm
Sử dụng ván khuôn thép định hình làm ván khuôn dầm.
Tiết diện dầm 30x60 cm sử dụng
Tiết diện dầm Ván khôn đáy dầm Ván khuôn thành dầm
30x60 4 tấm 300x1500x55
1tấm 300x1200x55
4 tấm 220x1500x55 4tấm 250x1200x55 1 tấm 220x1200x55 1tấm 250x1200x55
30x50 6 tấm 300x1200x55 6 tấm 150x1200x55
6tấm 220x1200x55
30x40 1 tấm 300x1500x55
1tấm 300x1200x55
1 tấm 250x1500x55 1tấm 250x1200x55
22x40 17 tấm 220x1500x55
1tấm 220x600x55
17 tấm 250x1500x55 17 tấm 250x1200x55 b)Ván khuôn thành dầm
*)Sơ đồ tính toán:
Coi ván khuôn thành dầm như dầm liên tục tựa trên gối tựa là các thanh đà gỗ ngang của hệ chống đáy dầm. Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm
như sau :
*)Tải trọng tác dụng :
TT Dạng tải trọng Công thức Hệ số n
γ
(kN/m3) B (m)
H (m)
qtc
(kN/m)
qtt
(kN/m) 1
q1:Trọng lượng của BTCT lên ván khuôn
1 1
. . . . .
tt tc
q n b H q b H
1,2 25 0,3 0,6 4,5 5,4 2
q2:Tải trọng do đổ bê tông bằng bơm tĩnh
2 2
. . .
tt tc
q n b
q b
1,3 4 0,3 1,2 1,56
3 q3:Tải trọng do đầm bê tông
3 3
. . .
tt tc
q n b
q b
1,3 2 0,3 0,6 0,78
4 q4:Trọng lượng ván khuôn
4 4
. . .
tt tc
q n b
q b
1,1 0,39 0,3 0,117 0,129
5
q5:Trọng lượng do người và phương tiện thi công
5 5
. .b .
tt tc
q n
q b
1,3 2,5 0,3 0,75 0,975
Tổng tải trọng :q q 1 max(q , )2 q3 q q4 5 6,6 8,06
q
L®n L®n L®n L®n
Mmax
*)Kiểm tra ván khuôn đáy dầm theo khả năng chịu lực:
Dùng giáo PAL để chống đỡ dầm.Sơ bộ chọn khoảng cách đà ngang đáy dầm là:
60cm.
Điều kiện khả năng chịu lực:
tt 2 b dn max
M q .l R. .W
10
Trong đó: W30 = 5,1cm3 vì sử dụng ván khuôn thép có b = 300mm.
= 0,9 hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn thép.
R =2100 kG/cm3 cường độ của ván khuôn kim loại.
g tt
10.R.W. 10.2100.5,1.0,9
l 109,3(cm)
q 8,06
Thỏa mãn điều kiện chịu lực.Chọn ldn = 80cm.
*) Kiểm tra theo điều biến dạng:
tc 4
b 1 1
1.q .l l 80
f f 0,2cm
128.EJ 400 400
Trong đó: J30 = 21,83 cm4 vì sử dụng ván khuôn thép có b = 300mm.
64
6,6.80
f 0,046cm f 0, 225cm
128.2,1.10 .21,83
Vậy cốp pha đáy dầm đảm bảo về điều kiện độ võng với khoảng cách đà ngang là 80cm.
c)Ván khuôn đáy dầm
*)Sơ đồ tính toán:
Ta coi ván khuôn đáy dầm là một dầm liên tục nhận các nẹp đứng làm gối tựa.Ta có sơ đồ tính như sau:
*)Tải trọng tính toán:
Hình 16: Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm TT Dạng tải trọng Công thức
Hệ số n
γ (kG/m3 )
B (m)
H (m)
qtc
(kG/m)
qtt
(kG/m)
1 1
q :Trọng lượng của BTCT lên ván khuôn
1 1
. . . . .
tt tc
q n b H q b H
1,2 2500 0,3 0,6 5,4 6,48
2 2
q :Tải trọng do đổ bê tông bằng bơm tĩnh
2 2
. . .
tt tc
q n b
q b
1,3 400 0,3 1,2 1,56
3 q3:Tải trọng do đầm bê tông
3 3
. . .
tt tc
q n b
q b
1,3 200 0,3 0,6 0,78
q qtt n b. .
lnủ
qtt
l l
b
nủ nủ
10 2 tt
q x lb
M = max nủ
5
q5:Trọng lượng do người và phương tiện thi công
5 5
. .b .
tt
tc
q n
q b
1,3 250 0,3 0,075 0,0975
Tổng tải trọng :q q 1 max(q , )2 q3 q q4 5 6,8 8,3
n – hệ số vượt tải theo tiêu chuẩn b – chiều rộng tấm ván khuôn
H – chiều cao cấu kiện cần đỏ bê tông
*Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực.
8,3 /
tt tt
qb q kN m
Điều kiện kiểm tra : σ ≤ [σ]
:ứng suất cho phép của vật liệu làm ván khuôn : =21 kN/cm2
dn tt
10.R.W. 10.2100.5,1.0,9
l 107,76(cm)
q 8,3
W:Momen kháng uốn của ván khuôn ,với bề rộng tấm 300mm có W= 5,1 cm3 Chọn khoảng cách đà ngang: 60cm
* Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
1. . 4
f [ f ]
128.EJ 400
tc
b dng dng
q l l
Trong đó: qbtc qtc 6,8kG/ m
Với thép ta có: E = 2.1x106 kG/cm2; J = 21,83 cm4
4 6
6,8.80
f 0,047
128.2,1.10 .21,83
< 80
[f] 0,2
400 400 ldng
Ta thấy: f < [ f ] ,do đó khoảng cách giữa các đà ngang bằng lđng = 60 cm là đảm bảo.
d)Đà ngang đỡ dầm
*)Sơ đồ tính toán:
Ta coi đà ngang là 1 dầm đơn giản nhận đà dọc làm gối tựa, ta có sơ đồ tính như hình vẽ như sau:
Hình 17: Sơ đồ tính đà ngang đỡ dầm
*)Tải trọng tính toán:
STT Tên tải trọng Công thức
Hệ số
vượt tải qtc qtt
q
ldd
P
M =m a x
ld d tt
tt b t
qttb t 8 . l2dd M =m a x
Ptt 4 . l
2 Trọng lượng ván khuôn đáy dầm q2tc 39.b 1,1 0,117 0,1287
3 Trong lượng BTCT dầm q3tc . .h b 1,2 6 7,2
4 Áp lực do đầm bêtông q4tc 200.b 1,3 0,6 0,78
5 Áp lực do đổ bê tông q5tc 400.b 1,3 1,2 1,56
6 Tải trọng thi công q6tc 250.b 1,3 0,75 0,975
7 Tải trọng bản thân đà ngang q7tc b h. .go 1,1 0,06 0,066 8 Tổng áp lực qtc=qtc1+qtc2+qtc3+qtc4+qtc5+qtc6+qtc7 9,4 11,4
*) Kiểm tra đà ngang theo khả năng chịu lực:
- Ta sơ bộ chọn tiết diện đà ngang đỡ dầm có tiết diện bxh=10x10mm.
Dung trọng riêng của gỗ g = 600 kN/m3 b,h là chiều rộng và chiều cao của đà ngang.
Tải trọng tổng cộng tác dụng lên đà ngang 9,4. 5,6
tc tc
P q ad kN
11,4 6,8
tt tt
P q ad kN Điều kiện chịu lực:
max maxI maxII .
M M M W
max
. 6,8.120
205,1298 .
4 4
tt
P ldd
M kN cm
2 2
b.h 10.10 3
W 166,67cm
6 6
1,5k N/ cm2_ứng suất cho phép của gỗ.
=> max 205,1298 1,2308kN/ 2 166,67
tt M cm
W < [ ] = 1,5kN/cm2
=>Chọn (bh) = (1010) cm đảm bảo khả năng chịu lực của đà ngang.
*)Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
3 3
3 5
. 561,06.120
0, 22 10.10
48 48.1,1.10 . 12
tc
P ld
f cm
EJ
Trong đó:
3 3
b.h 10.10 4
J 833,33cm
12 12
.
120
f 0,16cm f 0,3cm
400 .
Vậy đà ngang đỡ dầm đảm bảo về điều kiện độ võng.
e)Đà dọc đỡ dầm
- Chọn đà dọc kích thước: 1010cm
*)Sơ đồ tính toán:
Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đỉnh giáo Pal làm gối tựa.
Sơ đồ tính như hình vẽ:
Tải trọng tác dụng lên đà dọc (do đà ngang truyền xuống):
6,8 3,4kN
2 2
pdn
p
Hình 19: Sơ đồ tính đà dọc đỡ dầm - Giá trị momen lớn nhất: MMax1 = 0,19.P.L = 0,19.3,4.1,2 = 0,78 kN.m
- Tải trọng bản thân đà dọc: Chọn (bh) = (68)cm qbt= 0,06 . 0,08 . 6 . 1,1 = 0,03 kN/m
2 2 3
bt
. 0,03.1,2
M 4,56.10 k N .m
10 10
q Lbt
- Giá trị mômen lớn nhất để tính đà dọc theo bền: Mmax = Mmax1 + Mbt
Mmax = 0,78 + 0,00456 = 0,783 kN.m
2 2
64 3
6 6
W bh cm
+ Kiểm tra khả năng chịu lực: max 0,783 2
0,012k N/ cm
tt 64 M
W
2 2
0,012kG/ cm 1,5k N/ cm
tt => Thoả mãn.
+ Kiểm tra điều kiện biến dạng.
Vì các tải trọng tập trung gần nhau (cách nhau 0,6m) nên ta có thể xem gần đúng như tải trọng phân bố
5,6 4,67 k N/ m 2.0,6 1,2
tc
tc P
p
=> áp dụng công thức:
.l4
f 128 ptc
EJ ; Với gỗ ta có: E = 1,1.103 kN/cm2; J = 6.83
12 = 256 cm4
f 4,67 1205 4 128 1,1 10 256
= 0,27 (cm) < [f] = 1 1
l .120
400 400 = 0,3 (cm) Ta thấy: f < [f], do đó tiết diện đà dọc (bh) = (68) cm là đảm bảo.
III.3.1.2.3.Tính toán ván khuôn ,cây chống đỡ sàn a)Cấu tạo ván khuôn sàn
Ván khuôn sàn sử dụng ván khuôn định hình và cây chống đơn của LENEX kết hợp với giáo PAL.
Kích thước các ô sàn không giống nhau nên trong quá trình lắp ghép ván khuôn sàn phải kết hợp nhiều loại ván khuôn định hình khác nhau như: 300 x 1500 x 55 (mm) hay 250 x 1500 x 55 (mm) hay 200 x 1500 x 55 (mm).v ..v..
Tại các góc bị thiếu ván khuôn, dùng gỗ để ghép vào vị trí đó.
Thứ tự cấu tạo các lớp gồm :
+các thanh đà gỗ tiết diện (8x8)cm,khoảng cách giữa các thanh đà ngang là 60cm.
+ các thanh đà dọc đặt bên dưới các thanh đà ngang,tiết diện các thanh (10x10)cm.
+Dưới cùng là hệ cây chống tổ hợp (giáo PAL).
b)Tính toán ván khuôn sàn
*)Sơ đồ tính:
Cốp pha sàn tính toán như một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà ngang làm gối tựa.Ta có sơ đồ tính như hình vẽ:
*)Tải trọng tác dụng:
H
Hình 20: Sơ đồ tính ván khuôn sàn
Tính toán, kiểm tra độ bền, độ võng của ván khuôn sàn và chọn tiết diện các thanh đà (Tính theo tài liệu “TCVN 4453 - 95”) Cắt ra 1 dải bản có bề rộng b = 0,3 m bằng bề rộng của một ván khuôn sàn để tính toán.
TT Dạng tải trọng Công thức Hệ
số n (kN/m3)
b (m)
H (m)
qtc (kN/m)
qtt (kN/m) 1 q1: Trọng lượng
của BTCT lên ván khuôn
q1tt
=n..b.H q1tc = .b.H
1.2 25 0.3 0.12 0.9 1.08
2 q2: Tải trọng do đổ
bê tông bằng bơm q2tt =n..b q2tc = .b
1.3 4 0.3 0.12 1.2 1.56
3 q3: Tải trọng do
đầm bê tông q3tt =n..b q3tc = .b
1.3 2 0.3 0.12 0.6 0.78
4 q4: Trọng lượng
ván khuôn q4tt = n..b q4tc = .b
1.1 0,39 0.3 0.12 0.117 0.1287 5 q5:Trọng lượng do
người và phương tiện thi công
q5tt = n..b
q5tc = .b 1.3 2,5 0.3 0.12 0.75 0.975
Tổng tải trọng: q= q1 + q2+q3+q4+ q5 3.5 4.5
n- hệ số vượt tải
b- dải rộng tính toán của ván khuôn H =0.12 Chiều dày sàn.
*)Tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực:
- Ta chọn khoảng cách giữa các đà ngang là 60cm.
Điều kiện chịu lực:
Mmax
W R. .
tt 2 2
s max
q .l 0,045.60
M 16,27kN.cm
10 10
2 2
Mmax 16,27
3,19kN / cm 21.0,9 18,9kN / cm
w 5,1
.
R = 21 kN/cm2 : Cường độ của ván khuôn thép.
=0,9 Hệ số điều kiện làm việc.
Vậy cốp pha sàn đảm bảo khả năng chịu lực.
*)Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
Ta có: f 1281 .q .ltc 4sEJdn f 400ldn
Trong đó: J 21,83cm4 vì sử dụng ván khuôn thép có b = 300mm.
4
6
1 3,57.60 60
f . 0,008cm f 0,15cm
128 2,1.10 .21,83 400
. Vậy đảm bảo điều kiện độ võng.
c)Tính toán đà ngang đỡ ván khuôn sàn *)Sơ đồ tính toán
Tính toán đà ngang đỡ sàn như một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà dọc làm gối tựa. Ta có sơ đồ tính như hình vẽ:
Hình 21: Sơ đồ tính đà ngang đỡ ván khuôn sàn
*)Tải trọng tính toán:
Ta sơ bộ chọn đà ngang có kích thước bxh=8x8 cm.
qdntt= qtt.l1+n. g .b.h =452,37.0,6+1,1.600.0,08.0,08 =2,7 kN/m.
tc tc
dn 1
q q .l .b.h 356,7.0,6 600.0,08.0,08 2,17kN / m. Trong đó: g-Trọng lượng riêng của gỗ g = 6kN/m3.
b- Chiều rộng tiết diện đà ngang chọn.
h -Chiều cao tiết diện đà ngang chọn.
2 2
b.h 8.8 3
W 85,33cm
6 6
1,5k N/ cm2- ứng suất cho phép của gỗ.
n- Hệ số vượt tải n = 1,1.
*)Kiểm tra theo khả năng chịu lực:
Điều kiện chịu lực:
tt 2 2 2
dn dd max
q .l 2,75.10 .120
M 39,69(kN.cm)
10 10
2 2
Mmax 39,69
0,465kN / cm 1,5kN / cm
W 85,33
.
Vậy chọn đà ngang đỡ sàn bằng gỗ có kích thước (8x8) cm đảm bảo khả năng chịu lực.
*)Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
2 4 5
1 217,86.10 .120 120
f . 0,09cm 0,3cm.
128 1,1.10 .341,33 400
Trong đó:
3 3
b.h 8.8 4
J 341,33c m
12 12
Vậy đà ngang đỡ sàn đảm bảo điều kiện độ võng.
d)Tính toán đà dọc đỡ đà ngang
*)Sơ đồ tính:
Ta coi đà dọc là một dầm liên tục nhiều nhịp chịu tải trong tập trung, nhận các đầu giáo pal làm gối tựa.
*)Tải trọng tính toán:
tt tt
dd dn
P q .l 2,7565.1,2 3,3077(kN) .
tc tc
dd dn
P q .l 2,6143.1,2 3,137(kN) .
*)Kiểm tra theo điều kiện chịu lực:
Ta sơ bộ chọn kích thước cho đà dọc là:bxh=8x8cm Hình 22: Sơ đồ tính đà dọc đỡ đà ngang
qđdbt= n.g.b.h = 1,1.6.0,08.0,08 = 0,042kN/m qbttc = g.b.h = 6.0,08.0,08 = 0,038 kN/m
max maxI maxII .
M M M W
2 2
max
0,042.10 .120
M 0,19.3,3077.120 76,025(kN.cm)
10
Trong đó: g-Trọng lượng riêng của gỗ g = 6(kN/m3) b - Chiều rộng tiết diện đà ngang chọn.
h - Chiều cao tiết diện đà ngang chọn.
2 2
b.h 8.8 3
W 85,33cm
6 6
1,5k N/ cm2_ứng suất cho phép của gỗ.
n- Hệ số vợt tải n = 1,1.
Kiểm tra theo điều kiện chịu lực:
2 2
Mmax 76,025
0,891k N / cm 1,5kN / cm
W 85,33
Vậy tiết diện đã chọn thoả mãn điều kiện chịu lực.
*)Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
Ta có: f f f 1 2
tc 3 3
dd dd
1 5
1 p .l 1 261,43.120
f . . 0,25cm.
48 EJ 48 1,1.10 .341,33
tc 4 4
bt dd
2 5
1 q .l 1 0,06.120
f . . 0,002cm.
128 EJ 128 1,1.10 .341,33
Trong đó:
3 3
b.h 8.8 4
J 341,33cm
12 12
.
120
f 0,252cm f 0,3cm
400
.
Vậy đà dọc đỡ sàn đảm bảo về điều kiện độ võng.
d)Kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống:
Ta sử dụng cây hệ giáo PAL bằng thép để chống đỡ sàn . Ta có: Pmax 2,14Pddtt q .ldd ddbt P 58,1k N
2
Pmax 2,14.3,3077 0,0422.10 .120 7,129kN P 58,1kN. Vậy cây giáo pal đỡ sàn đảm bảo khả năng chịu lực.
III.3.2.Tính khối lượng công tác,chọn phương tiện vận chuyển lên cao và thiết bị thi công
III.3.2.1.Tính khối lượng công tác Xem bảng khối lượng phần thi công
III.3.2.2.Chọn phương tiện vận chuyển lên cao và thiết bị thi công a)Phương tiện vận chuyển lên cao
*)Chọn vận thăng:
Do chiều dài công trình tương đối lớn, để thuận tiện cho việc vận chuyển người, vật liệu rời,… cho quá trình thi công, ta sử dụng vận 2 vận thăng phục vụ thi công.
Chọn vận thăng HP-VTL 100.150 có các thông số sau:
Sức nâng 1 Tấn
Công suất động cơ 22KW Độ cao nâng tiêu chuẩn 50m Chiều dài sàn cabin 1,9m
Trọng lượng máy 36 Tấn
Vận tốc nâng 38m/phút
*)Chọn máy bơm bê tông:
Ta sử dụng máy bơm bê tông Putzmeister M38 để bơm bê tông.
Ký hiệu máy
Lưu lượng Qmax (m3/h)
Áp lực kN/cm2
Khoảng cách
bơm max(m) Chiều dài xi lanh (mm)
Đường kính xi lanh(mm) Ngang Đứng
Putzmeister
M38 90 1,05 33.1 37.1 1400 125
b)Chọn máy trộn,máy đầm và các thiết bị khác
*) Chọn xe vận chuyển bê tông
Áp dụng công thức: n = Qmax ( + T)L
V S
Trong đó: + n : Số xe vận chuyển.
+ V : Thể tích bê tông mỗi xe ; V = 6m3
+ L : Đoạn đường vận chuyển; L = 5km, cả đi và về là 10km + S : Tốc độ xe ; S = 2025 km/h
+ T : Thời gian gián đoạn ; T = 10phút + Q : Năng suất thực tế của máy bơm.
Qth = 125x0,4 = 50 m3/h (hệ số sử dụng thời gian Ktg= 0,4)
=> n = 50 10 10
( )
6 20 60 = 5,5 xe
Chọn 6 xe để phục vụ công tác đổ bê tông.
Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông là: 99,34
6 = 16,55chuyến.
*) Chọn máy đầm: Như phần thi công bê tông móng. Đầm dùi sử dụng U21-75.
III.3.3 Công tác thi công cốt thép,ván khuôn cột,dầm sàn
a)Các yêu cầu chung đối với công tác gia công lắp dựng cốt thép, tiêu chuẩn áp dụng - Cốt thép trong bê tông cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế đồng thời phải phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 5574:2018 và TCVN1651:2008.
- Các thép nhập khẩu cần có chứng chỉ kỹ thuật đồng thời phải được thí nghiệm theo TCVN.
b) Biện pháp và các bước gia công cốt thép
- Công trình có khối lượng thép không nhiều, đường kính cây thép không quá lớn do vậy sử biện pháp gia công cốt thép bằng thủ công kết hợp với một số máy cắt uốn.
- Các bước gia công cốt thép:
+ Làm thẳng. + Uốn thép theo thiết kế.
+ Cạo gỉ. + Nối cốt thép.
+Cắt cốt thép theo thiết kế.
c) Biện pháp lắp dựng cốt thép cột,phương pháp vận chuyển lên cao
Phương pháp vận chuyển lên cao:Sử dụng cần trục tháp để vận chuyển thép cột,dầm sàn.
Biện pháp lắp dựng:
- Kiểm tra tim, trục của cột, vận chuyển cốt thép đến từng cột, tiến hành lắp dựng dàn giáo, sàn công tác.
- Đếm đủ số lượng cốt đai lồng trước vào thép chờ cột.
- Nối cốt thép dọc với thép chờ bằng phương pháp nối buộc. Nối buộc cốt đai theo đúng khoảng cách thiết kế, sử dụng sàn công tác để buộc cốt đai ở trên cao. Mối nối buộc cốt đai phải đảm bảo chắc chắn để tránh làm sai lệch, xộc xệch khung thép.
- Cần buộc sẵn các viên kê bằng bê tông có râu thép vào các cốt đai để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ, các điểm kê cách nhau 60cm.
- Chỉnh tim cốt thép sao cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng ván khuôn.
d)Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm,sàn
Cốt thép dầm được đặt trước sau đó đặt cốt thép sàn
dọc chịu lực vào. Tiến hành buộc cốt đai vào cốt chịu lực theo đúng khoảng cách thiết kế.
Sau khi buộc xong, rút đà ngang hạ cốt thép xuống ván khuôn dầm.
- Trước khi lắp dựng cốt thép vào vị trí cần chú ý đặt các con kê có chiều dày bằng chiều dày lớp bê tông bảo vệ được đúc sẵn tại các vị trí cần thiết tại đáy ván khuôn
- Cốt thép sàn được lắp dựng trực tiếp trên mặt ván khuôn. Rải các thanh thép chịu mô men dương trước, dùng thép (1-2)mm buộc thành lưới , sau đó là lắp cốt thép chịu mô men âm. Cần có sàn công tác và hạn chế đi lại trên sàn để tránh dẫm đè lên thép trong quá trình thi công.
III.3.4.Công tác ván khuôn cột ,dầm, sàn
a) Các yêu cầu chung khi lắp dựng ván khuôn cây chống, tiêu chuẩn áp dụng
- Khi vận chuyển ván khuôn lên xuống phải nhẹ nhàng, tránh va chạm xô đẩy làm ván khuôn bị biến dạng.
- Ván khuôn được ghép phải kín khít, đảm bảo không mất nước xi măng khi đổ và đầm bê tông.
- Phải làm vệ sinh sạch sẽ ván khuôn và trước khi lắp dựng phải quét một lớp dầu chống dính để công tác tháo dỡ sau này được thực hiện dễ dàng.
b) Phương pháp gia công lắp dựng ván khuôn cột,vận chuyển lên cao
Vận chuyển ván khuôn cột,dầm,sàn lên xuống bằng vận thăng kết hợp cần trục tháp.
Phương pháp lắp dựng ván khuôn cột:
- Trước tiên truyền dẫn trục tim cột
- Lắp ghép các tấm ván khuôn định hình ( đã được quét chống dính ) thành mảng thông qua các chốt chữ L, móc thép chữ U. Ván khuôn cột được gia công ghép thành hộp 3 mặt, rồi lắp dựng vào khung cốt thép đã dựng xong, dùng quả dọi để điều chỉnh vị trí và độ thẳng đứng rồi dùng cây chống để chống đỡ ván khuôn, sau đó bắt đầu lắp ván khuôn mặt còn lại. Dùng gông thép để cố định hộp ván khuôn, khoảng cách giữa các gông đặt theo thiết kế
c) Phương pháp lắp dựng ván khuôn,cây chống dầm,sàn
- Trước tiên, dựng hệ sàn công tác để thi công lắp dựng cốp pha sàn.
- Đặt các thanh đà ngang lên đầu trên của cây chống đơn, cố định các thanh đà ngang bằng đinh thép, lắp ván đáy dầm trên những đà ngang đó (khoảng cách bố trí đà ngang phải đúng với thiết kế). Điều chỉnh tim và cao trình đáy dầm đúng với thiết kế .
- Tiến hành lắp ghép ván khuôn thành dầm, liên kết với tấm ván đáy bằng tấm góc ngoài và chốt nêm .
- Ổn định ván khuôn thành dầm bằng các thanh chống xiên, các thanh chống xiên này được liên kết với thanh đà dọc bằng đinh và các con kê giữ cho thanh chống xiên không bị trượt.
III.3.5.Nghiệm thu cốt thép,ván khuôn cột,dầm,sàn
- Thời điểm nghiệm thu: sau khi đã lắp dựng cốt thép và cốp pha xong, ta tiến hành nghiệm thu cốt thép và cốp pha cùng một thời điểm, xem đã đảm bảo các yêu cầu chưa để tiến hành đổ bê tông.
- Căn cứ để nghiệm thu:
+ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình.