3. Lựa chọn giải pháp nền móng
3.2 Lựa chọn phương án móng cọc
3.2.1 Cọc ép Ưu điểm:
+ Cọc ép trước có ưu điểm là giá thành rẻ, thích hợp với điều kiện xây chen, không gây chấn động đến các công trình xung quanh.
+ Dễ kiểm tra, chất lượng của từng đoạn cọc được thử dưới lực ép.
+ Xác định được sức chịu tải của cọc ép qua lực ép cuối cùng.
Nhược điểm:
Kích thước và sức chịu tải của cọc bị hạn chế do tiết diện cọc, chiều dài cọc không có khả năng mở rộng và phát triển do thiết bị thi công cọc bị hạn chế hơn so với các công nghệ khác, thời gian thi công kéo dài.
3.2.2 Cọc đóng Ưu điểm:
+ Giá thành rẻ, thích hợp với điều kiện ở nơi trống trải.
+ Dễ kiểm tra, chất lượng của từng đoạn cọc.
Nhược điểm:
Kích thước cọc lớn,số lượng cọc nhiều,gây chấn động đến các công trình xung quanh.
3.2.3 Cọc nhồi Ưu điểm
+ Cọc khoan nhồi có thể đạt đến chiều sâu hàng trăm mét do đó phát huy được triệt để đường kính cọc và chiều dài cọc. Có khả năng chịu tải trọng lớn.
+ Có khả năng xuyên qua các lớp đất cứng. Đường kính cọc lớn làm tăng độ cứng ngang của công trình.
+ Cọc nhồi khắc phục được các nhược điểm như tiếng ồn,chấn động ảnh hưởng đến công trình xung quanh.
Nhược điểm
+ Giá thành móng cọc khoan nhồi tương đối cao
+ Công nghệ thi công cọc đòi hỏi kỹ thuật cao, các chuyên gia có kinh nghiệm
+ Biện pháp kiểm tra chất lượng bêtông cọc thường phức tạp, tốn kém. Khi xuyên qua các vùng có hang hốc Kas-tơ hoặc đá nẻ phải dùng ống chống để lại sau khi đổ bêtông, do đó giá thành sẽ đắt
+ Ma sát bên thân cọc có phần giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép do công nghệ khoan tạo lỗ
+ Chất lượng cọc chịu ảnh hưởng nhiều của quá trình thi công cọc 3.3 Kết luận
Loại nền và móng được lựa chọn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc điểm công trình, trị số tải trọng, nền và móng công trình lân cận, điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn, các yếu tố chống chấn động, tiếng ồn khi thi công nền móng, …Tải trọng công trình được dựa theo giá trị nội lực nguy hiểm nhất truyền xuống móng:
Căn cứ vào đặc điểm công trình , tải trọng tác dụng lên công trình , điều kiện địa chất công trình và vị trí xây dựng công trình , dựa vào các phân tích trên, em lựa chọn phương án cọc ép BTCT để thiết kế nền móng cho công trình
3.4. Giải pháp mặt bằng móng.
3.4.1. Lựa chọn giải pháp mặt bằng móng
Tải trọng công trình được dựa theo giá trị nội lực nguy hiểm nhất truyền xuống móng M1
Móng
Tiết diện
cột Tải trọng tính toán
(cm) N0tt
(kN) Qxtt (kN) Mxtt
(kN.m)
Qytt
(kN)
Mytt
(kN.m)
M1(Trục A-2) 50X60 6377,3 3,9 117,4 50,8 6,3
Căn cứ vào đặc điểm công trình, tải trọng tác dụng lên công trình, điều kiện địa chất công trình và vị trí xây dựng; dựa vào các phân tích trên ta quyết định chọn phương án móng cọc ép bằng kích thuỷ lực để thiết kế nền móng cho công trình.
* Sơ bộ chọn kích thước giằng móng là (30x70)cm.
- Tác dụng chính của giằng móng:
+ Giảm sự lún không đều giữa các móng .
+ Để chịu ứng suất kéo do sự vồng lên hay võng xuống gây ra làm nứt tường.
+ Trong nhà khung có thể làm giằng móng để tăng độ cứng của khung để giảm sự lún không đều và để xây tường lên khi có tường.
3.4.2 Xác định tải trọng
Xác định sơ bộ kich thước giằng móng dầm:
1 1 1 1
8, 4 (0,84 0,56)
10 15 10 15
hdm L m
Chọn hdm=0,7m
Tải trọng tính toán lên móng do giằng móng: Kích thước giằng móng chọn sơ bộ bxh = 30x70cm.
Tải trọng giằng truyền lên móng:
Móng M1:
g1
8, 4 8, 4 6, 3
N 0, 3.0, 7 .25.1,1 66, 7 kN
2 2 2
Tải trọng tường tầng 1 truyền lên móng:
Tường xây gạch đặc dày 220. Cao 3.5 m Các lớp cấu tạo
Chiều dày δ (mm)
Trọng lượng riêng γ (kN/m3)
Tải tiêu chuẩn gtc (kN/m2)
Hệ số vượt tải n
Tải tính toán gtts
(kN/m2)
2 lớp trát 30 18 1.89 1.3 2.45
Gạch xây 220 18 13.86 1.1 15,24
Tải trọng phân bố trên 1m dài 15,75 17,7
Tổng tải trọng do tường tầng 1 truyền xuống móng M1 là:
t1
8, 4 8, 4 6, 3
N .17, 7 204, 5kN
2 2 2
+ Tải trọng tính toán:.
Tải truyền xuống móng là:
Móng Tiết
diện cột Tải trọng tính toán
(cm) N0tt (kN) Qxtt (kN) Mxtt
(kN.m) Qytt (kN) Mytt
(kN.m)
M1(Trục A-2) 50X60 6648,5 3,9 117,4 50,8 6,3