VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
A. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
I. THI CÔNG PHẦN NGẦM
3. Lập biện pháp thi công móng , giằng móng và cổ móng
3 3 3 3
3.1. Công tác chuẩn bị trước khi thi công đài móng 3.1.1. Giác đài cọc
- Trước thi công phần móng, người thi công phải kết hợp với người đo đạc trải vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện trường xây dựng.
- Trải lưới ô trên bản vẽ thành lưới ô trên mặt hiện trường và toạ độ của góc nhà để giác móng. Chú ý đến sự mở rộng do đào dốc mái đất.
- Căng dây thép (d=1mm) nối các đường mép đào. Lấy vôi bột rắc lên dây thép căng mép móng này làm cữ đào.
- Phần đào bằng máy cũng lấy vôi bột đánh dấu vị trí đào.
3.1.2. Phá bê tông đầu cọc
Bê tông đầu cọc được phá bỏ 1 đoạn dài 0,4m. Ta sử dụng các dụng cụ như máy phá bê tông, troòng, đục...
Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải cao hơn cốt đáy đài là 150mm.
Khối lượng bê tông đầu cọc đập bỏ:
Vđầucọc = 0,4 0,40,5113=9,04 m3 3.1.3. Thi công bêtông lót đài móng, giằng móng
- Bêtông lót móng, giằng móng có khối lượng nhỏ, cường độ thấp nên được đổ thủ công.
Vbtlot Vbtlotmong Vbtlotgiang 22, 4m3
- Căn cứ vào tính chất công việc và tiến độ thi công công trình cũng như lượng bêtông cần trộn, ta chọn máy trộn quả lê, xe đẩy mã hiệu SB -30V có các thông số sau:
Mã hiệu Thể tích thùng trộn (lít)
Thể tích xuất liệu(lít)
N quay thùng (vòng/phút)
Thời gian trộn (giây)
SB -30V 250 165 20 60
*Năng suất của máy trộn quả lê:
Trong đó:
: hệ số thành phần của bêtông
: hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian : số mẻ trộn trong một giờ
huuich 1 2
NV k k n
3 huuich xl
V V 165(l)0,165m k1 0, 7
k2 0,8
ck
n 3600
T
ck dovao tron dora
T t t t 20 60 20 100s
(mẻ/giờ)
: thời gian đổ vật liệu vào thùng : thời gian trộn bêtông
: thời gian đổ bêtông ra
Vậy một máy trộn hết lượng bê tông lót móng, giằng móng là:
22, 4 6, 73 3, 326 3, 326
betonglot
t V h
* Thao tác trộn bêtông bằng máy trộn quả lê trên công trường:
Trước tiên cho máy chạy không tải với 1 lít nước và một ít cốt liệu một vài vòng rồi đổ cốt liệu vào trộn đều, sau đó đổ nước vào trộn đều đến khi đạt được độ dẻo. Kinh nghiệm trộn bê tông cho thấy rằng để có một mẻ trộn bê tông đạt được những tiêu chuẩn cần thiết thường cho máy quay khoảng 20 vòng. Cứ sau 2 giờ làm việc thì cho cốt liệu lớn vào quay khoảng 5 phút rồi mới cho cát, ximăng, nước vào sau nhằm làm sạch vữa bêtông bám ở thành thùng trộn.
* Thi công bêtông lót: - Dùng xe cút kít đón bê tông và di chuyển đến nơi đổ.
- Chuẩn bị một khung gỗ chữ nhật có kích thước bằng với kích thước của lớp bê tông lót.
- Bố trí công nhân để cào bê tông, san phẳng và đầm.
3.2. Lựa chọn biện pháp thi công bêtông móng ,cổ móng 3.2.1. Tính toán khối lượng bêtông móng, giằng móng,cổ móng
Vbêtông đài = 178,6 m3; Vbêtông giằng = 35,7 m3 ; Vbêtông cổ cột = 9,02m3 3.2.2. Lựa chọn biện pháp thi công bêtông móng, giằng móng
Do khối lượng bê tông tương đối lớn để đảm bảo thi công đúng tiến độ, chất lượng kết cấu công trình và cơ giới hóa trong thi công tác giả chọn phương án thi công bằng bê tông thương phẩm kết hợp máy bơm bê tông. Chọn máy xe bơm cần J45R4X-150.
Bảng thông số kỹ thuật xe bơm cần J45R4X-150.
Ký hiệu máy
Lưu lượng Qmax
(m3/h)
Khoảng cách bơm max(m)
Cỡ hạt cho phép
(mm)
Đường kính ống bơm
(mm) Ngang Đứng
J45R4X-150 150 45 42 50 125
ck
3600 3600
n 36
T 100
dovao
t 20s ttron 60s tdora 20s
N 0,165 0, 7 0,8 36 3,326(m / h)3
- Tính số giờ bơm bê tông móng
+ Công suất máy bơm thực tế : Qtt = 0,4.Qmax= 0,4.150 = 60(m3/h)
Do khối lượng bê tông móng Vmóng = 214,3 m3, chiều cao đài móng 1,2 m nên để đơn giản trong công tác thi công ta không phân đợt thi công.
Số giờ bơm cần thiết:214,3
3,57(h) 60
- Chọn xe vận chuyển bê tông
Phương tiện vận chuyển vữa bê tông chọn ô tô có thùng trộn Kamaz- 5511 có các thông số như sau:
Dung tích thùng trộn (m3)
Ô tô cơ sở
Dung tích thùng nước (m3)
Công suất động cơ
(W)
Tốc độ quay (v/phút)
Độ cao đổ phối liệu vào
(m)
Thời gian đổ bê tông
ra tmin (phút)
Trọng lượng khi có bê tông
(tấn)
6 Kamaz- 5511 0,75 40 9-15,5 3,5 10 21,85
Tính số xe vận chuyển bê tông
Áp dụng công thức 60 10 10
( ) . 7( )
6 20 60
Qtt L
n T xe
V S
Trong đó : n là số xe vận chuyển V: Thể tích bê tông mỗi xe V = 6m3 L: Đoạn đường vận chuyển
S: Tốc độ xe S = 20 km/h
T: thời gian gián đoạn T = 10phút/h Qtt: năng suất máy bơm Qtt = 60m3/h
- Số chuyến xe cần thiết là: 214,3/7 = 30,6 = 32 chuyến.
3.3. Công tác cốt thép đài móng, giằng móng 3.3.1 Yêu cầu kĩ thuật.
- Cốt thép trong bê tông cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế đồng thời phải phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 5574:2018 và TCVN 1651:2018
- Các thép nhập khẩu cần có chứng chỉ kỹ thuật, phải được thí nghiệm theo TCVN 3.3.2.Gia công cốt thép
- Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn thẳng
- Cốt thép đã gia công xong được buộc thành từng lô theo chủng loại 3.3.3 Lắp dựng cốt thép
- Sau khi đổ bê tông lót ta dùng máy kinh vĩ chuyển tim trục lên mặt bê tông lót
- Sai lệch chiều dài lớp bảo vệ bê tông só với thiết kế không được > 2mm đối với lớp bảo vệ có chiều dày a<15mm và 3mm đối với lớp bảo vệ có chiều dày a>15mm
3.3.4. Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép:
- Hình dáng, kích thước, quy cách của cốt thép.
- Vị trí của cốt thép trong từng kết cấu.
3.3.5. Thi công gia công lắp dựng cốt thép
Cốt thép đài cọc được thi công trực tiếp ngay tại vị trí của đài. Các thanh thép được cắt theo đúng chiều dài thiết kế, đúng chủng loại thép. Lưới thép đáy đài là lưới thép buộc với nguyên tắc giống như buộc cốt thép sàn.
3.4. Tính toán cốp pha móng, giằng móng
3.4.1. Lựa chọn phương án cốp pha móng, giằng móng
Ta sử dụng ván khuôn kim loại do Hòa Phát sản xuất. Bộ ván khuôn bao gồm:
+ Các tấm khuôn chính là thép định hình.
+ Các tấm góc (trong và ngoài).
+ Các phụ kiện liên kết: móc kẹp chữ U, chốt chữ L.
3.4.2. Tính toán cốp pha móng, giằng móng 3.4.2.1. Tính toán cốp pha đài móng
Móng cọc cốp pha đài móng tổ hợp theo phương đứng, có kết quả chọn như sau:
Các loại cốp pha đài móng Móng M1 (2,5x2,8x1,2)m Cốp pha đứng
Cốp pha góc ngoài để liên kết 4 góc đài móng
Cạnh 2,5 m Cạnh 2,8 m
8 tấm (300x1200x55) 1 tấm (100x1200x55)
9 tấm (300x100x1200)
1 tấm (100x100x1200) 4 tấm (100x100x1200) Móng M2 (2,5x5,1x1,2)m
Cốp pha đứng
Cốp pha góc ngoài để liên kết 4 góc đài móng
Cạnh 2,5 m Cạnh 5,1 m
8 tấm (300x1200x55) 17 tấm (300x1200x55) 4 tấm (100x100x1200)
1 tấm (100x1200x55)
Móng M3 (2,1x2,1x1,2)m Cốp pha đứng
Cốp pha góc ngoài để liên kết 4 góc đài móng
Cạnh 2,1 m Cạnh 2,1 m
7 tấm (300x1200x55) 7 tấm (300x1200x55)
4 tấm (100x100x1200) Móng M4 (2,1x3,9x1,2)m
Cốp pha đứng Cốp pha góc ngoài
để liên kết 4 góc đài móng
Cạnh 2,1 m Cạnh 3,9 m
7 tấm (300x1200x55) 13 tấm (300x1200x55)
4 tấm (100x100x1200) a. Tính toán cốp pha đài móng
- Công trình bao gồm nhiều loại móng, Chọn móng M1 để tính toán coppha - Sơ đồ tính toán
Sơ đồ tính toán cốp pha móng Đổ bê tông móng 1 đợt với chiều cao 1,2 m
Tải trọng tác dụng lên cốp pha được thể hiện trong bảng sau
STT Tên tải trọng Công thức Hệ số
vượt tải n
qtc (daN/m2)
qtt (daN/m2) 1 Áp lực BT mới đổ
1tc . 2500.0,7
q H 1,3 1750 2275
2 sn tt 10
q .Ltt 2sn 10
tt Sườn ngang
Sườn đứng
VK thÐp
Chống xiên
llsnsn
q q .L
2 Tải trọng do đầm BT 2
2 200( / )
qtc daN m 1,3 200 260 3 Tải trọng do đổ BT
(bằng máy)
2
3tc 400( / )
q daN m 1,3 400 520
4 Tổng tải trọng
1 2 3
qqtc max(q qtc; tc) 2150 2795 - Tính toán côp pha theo khả năng chịu lực
+ Tải trọng tính toán tác dụng lên một tấm ván khuôn là:
q = q .b = 2795.0,3 = 838,5(daN/m)ttb tt
+ Gọi khoảng cách giữa các sườn ngang là lsn, coi côp pha thành móng như một dầm liên tục với các gối tựa là sườn ngang. Mômen trên nhịp của dầm liên tục:
tt 2 b sn max
M q l R.W.
10
Trong đó: R : Cường độ của côppha kim loại R = 2100(daN/cm )2 W: Mômen kháng uốn của côppha, W = 5,1(cm )3
γ= 0,9: Hệ số điều kiện làm việc.
+ Khoảng cách giữa các sườn ngang là:
sn 10. . . 10.2100.5,1.0,9
L 107,24( )
tt 8,38
b
RW cm
q
Chọn L = 60(cm)sn
- Kiểm tra theo điều kiện biến dạng
+ Độ võng của ván khuôn được kiểm tra theo công thức sau:
.4
128 . 400
tc
b sn sn
q l L
f f
E J
Với thép ta có E = 2,1.10 (kG/cm )6 2 ; J = 21,83(cm )4
qbtc q btc. 2150.0,3 645( daN m/ )
4 6
6, 45.60 60
0, 014 0,15
400 128.2,1.10 .21,83
f f
+ Ta thấy f = 0,014 < f = 0,15 do đó khoảng cách giữa các sườn ngang bằng
L =60(cm)sn là đảm bảo.
b. Tính toán sườn ngang đỡ cốp pha móng
- Sơ đồ tính toán: Sơ đồ tính toán của sườn ngang là một dầm liên tục nhiều nhịp và nhận các sườn dọc làm gối tựa.
- Tải trọng tính toán
qttsn q Ltt. sn 2795.0,6 1677( daN m/ )= 16,77 (daN/cm) Giả thiết sườn ngang có tiết diện là 8 8(cm)
- Tính toán sườn ngang theo khả năng chịu lực + Mômen lớn nhất trên nhịp:
2 max
M . .
10
tt sn sd
q l
W
2 max 2
max 3 3
6. 6. .
150( / )
10.
tt
sn sd
M q l
daN cm
b b
3 3
sd
10.[ ]. 10.150.8
L 87,3( )
6.16,77 6. s ntt
b cm
q
Chọn khoảng cách giữa các sườn đứng Lsd 60(cm) - Kiểm tra theo điều kiện biến dạng
+ Độ võng của ván khuôn được kiểm tra theo công thức sau:
. 4
128 . 400
tc
sn sd sd
q L L
f f
E J
Ta có E = 1,1.10 (kG/cm )5 2 ;
3 4
b.h 8 4
J = = (cm ) 12 12
qsntc q Ltc. sn 2150.0,6 1290( daN m/ )
q
Ls d Ls d
Ls d
Ls d
Ls d
Ls d
Mm a x
4 4 5
12,9.60 60
0, 034 0,15
8 400
128.1,1.10 . 12
f cm f cm
Vậy khoảng cách giữa các sườn đứng bằng L = 60(cm)sd là đảm bảo.
Tính kích thước sườn đứng: Coi sườn đứng như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sườn ngang truyền vào. Chọn sườn đứng bằng gỗ nhóm V. Dùng 2 cây chống xiên để chống sườn đứng ở tại vị trí có sườn ngang. Do đó sườn đứng không chịu uốn kích thước sườn đứng chọn theo cấu tạo: b h = 8 8 cm
3.4.2.2. Tính toán cốp pha giằng móng
a. Thiết kế ván khuôn thành giằng móng (cao 700mm):
+ Theo chiều cao thành giằng ta chọn 2 tấm ván khuôn có kích thước (300x1200)mm, và 1 tấm có kích thước (100x1200)mm cho mỗi bên và xếp nằm ngang theo chiều dài giằng móng.
+ Những chỗ nào bị hở, thiếu ván khuôn ta bù vào bằng những tấm ván gỗ hoặc những tấm ván khuôn khác cho kín tuỳ theo yêu cầu thực tế.
b. Tính toán cốp pha giằng móng * Sơ đồ tính:
Cốp pha thành giằng được tính như dầm liên tục nhiều nhịp nhận thanh nẹp đứng làm gối tựa.
* Tải trọng tác dụng:
STT Tên tải trọng Công thức n q daN mtc( / 2) q daN mtt( / 2) 1 áp lực bêtông đổ 1
2500 0, 7 qtc H
1,3 1750 2275
2 Tải trọng do đổ
bêtông (bằng máy) q2tc400 1,3 400 520
3 Tải trọng do đầm
bêtông q3tc 200 1,3 200 260
4 Tổng tải trọng q q 1 max( ; ) q q2 3 2150 2795
q
Ln d Ln d
L L
L Ln d
Mm a x
* Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:
qgtt qtt b 2795 0,3 838, 5daN m/ 8,385daN cm/
2
max 10
tt
g nd
q l
M R W
Trong đó:
+ R : Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (daN/cm2) + = 0,9 : hệ số điều kiện làm việc
+ W : Mô men kháng uốn của ván khuôn, W = 5,1cm3
Từ đó lnđ 10 10 2100 5,1 0,9
107, 22 8,385
tt g
R W cm
q
Chọn lnđ = 60 cm
* Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
1 4
128 400
tc
g nd nd
q l l
f f
EJ
Trong đó: qgtc qtc b 2150 0,3 645daN m/ 6, 45daN cm/ Với thép ta có: E = 2,1x106 daN/cm2; J = 21,83 cm4
4 6
1 6, 45 60
0, 014 128 2,1 10 21,83
f
Độ võng cho phép : 60 0,15
400 400
lnd
f
Ta thấy: f = 0,014< [f] = 0,15 do đó khoảng cách giữa các nẹp đứng bằng lnđ = 60 cm là đảm bảo.
3.4.2.3. Tính toán cốp pha cổ cột a. Thiết kế ván khuôn cổ cột
-Sử dụng ván khuôn thép định hình để tổ hợp cho cổ cột. Do cổ cột cao 0,95 m nên sử dụng tấm ván khuôn có kích thước (250x950x55)và(200x950x55) để tổ hợp cho các cạnh. Cột có kích thước 500x600 (mm).
Bảng 7: Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cổ cột
* Tải trọng tác dụng:
STT Tên tải trọng Công thức n q daN mtc( / 2) q daN mtt( / 2) 1 áp lực bêtông đổ 1
2500 0, 7 qtc H
1,3 1750 2275
2 Tải trọng do đổ
bêtông (bằng máy) q2tc400 1,3 400 520
3 Tải trọng do đầm
bêtông q3tc 200 1,3 200 260
4 Tổng tải trọng q q 1 max( ; ) q q2 3 2150 2795 - Tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực:
Kiểm tra theo tấm (200x950x55)mm (kiểm tra cho một tấm)
Gọi khoảng cách giữa các sườn ngang là Lg, coi ván khuôn móng như dầm liên tục với các gối tựa là sườn ngang.
- Tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn thành móng:
. 2795.0, 2 559
tt tt
qb q b (daN /m) Với b = 0,2 m – Chiều rộng tấm ván khuôn
- Công thức tính toán ván khuôn theo khả năng chịu lực: hay M
W
- Mômen lớn nhất trong ván khuôn là:
tt 2
b g
q . L M 10 Trong đó: + R.
+ R: Cường độ của vật liệu làm ván khuôn: R = 2100 (daN /cm2)
+ = 0,9 - hệ số điều kiện làm việc.
+W: Mômen kháng uốn của ván khuôn, b = 20 cm ta có W = 4,84 (cm3)
.L2
10. .
tt
b g
q R
W
Từ đó lg 10.R.W.γ 10.2100.4,84.0,9
= 127,9
tt 5, 59
qb
(cm). Chọn lg = 40 cm.
- Kiểm tra độ võng của ván khuôn.
Độ võng f được tính theo công thức:
tc 4
b g
1.q . L
f 128.EJ < [f]
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1m dài ván khuôn là: qtcb 2150.0,2430 daN /m Với thép ta có: E = 1,1.105 daN /cm2; J = 19,38 cm4
f
4 5
4,3.40 128.1,1.10 .19,38 0,04
(cm)
Độ võng cho phép: [f] 1 1 .95 0, 38 250l 250
(cm)
Trong đó: l 40 (cm) – nhịp của bộ phận ván khuôn
Ta thấy: f = 0,04 < [f] = 0,38 do đó khoảng cách giữa các sườn ngang bằng Lg = 40 cm là đảm bảo cả điều kiện bền và võng.
3.5.Công tác lắp dựng cốp pha đài móng, giằng móng 3.5.1. Thi công cốp pha đài móng, giằng móng
- Ván khuôn đài, giằng được liên kết với nhau bằng các móc thép, thanh dẫn.
- Ván khuôn đài, giằng được lắp sau khi đã đặt cốt thép.
- Để giữ cho ván khuôn ổn định, ta cố định, điều chỉnh chúng bằng các cây chống xiên - Kiểm tra lại độ thẳng đứng để chuẩn bị đổ bê tông.
3.5.2. Nghiệm thu cốp pha đài móng, giằng móng
- Các tấm ghép kín khít không có kẽ hở, độ cứng của tấm đảm bảo yêu cầu, mặt của tấm bằng phẳng không bị cong vênh, không bị thủng.
- Sau khi kiểm tra xong tiến hành nghiệm thu theo Nghị định 209/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng các công trình xây dựng.
3.6. Công tác bêtông đài móng, giằng móng
Chọn thiết bị thi công
- Như đã trình bày ở phần 3.2.2.
3.6.3. Yêu cầu kỹ thuật trong công tác đổ bêtông 3.6.3.1. Đối với bêtông thương phẩm
+ Cường độ bê tông phải đảm bảo đúng theo yêu cầu của thiết kế.
+ Thiết kế thành phần hỗn hợp của bê tông phải đảm bảo sao cho thổi bê tông qua được những vị trí thu nhỏ của đường ống và qua được những đường cong khi bơm.
+ Yêu cầu về nước và độ sụt của bê tông bơm có liên quan với nhau và được xem là một yêu cầu cực kỳ quan trọng
3.6.3.3. Vận chuyển bêtông
- Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông.
3.6.3.4. Đổ bêtông
Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha và chiều dày lớp bảo vệ cốt thép.
Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha.
Bê tông phải được đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo qui định Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của bê tông khi đổ không được vượt quá 1,5m.
Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do >1,5 m phải dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi.
Nếu chiều cao >10 m phải dùng ống vòi voi có thiết bị chấn động 3.6.3.5. Đầm bêtông
Đảm bảo sau khi đầm bê tông được đầm chặt không bị rỗ
Khi sử dụng đầm phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước 10cm.
3.6.4. Biện pháp thi công đổ bêtông đài, giằng móng 3.6.4.1. Kỹ thuật đổ bêtông
- Bê tông thương phẩm được chở đến công trường bằng xe chuyên dụng, sau đó thông qua phễu vào xe bơm bê tông để đưa đến từng vị trí móng.
- Trình tự bơm:
+ Tiến hành bơm các đài móng, giằng móng đồng thời, lần cận. Sau khi đổ bê tông được 1 hoặc 2 ngày ta tiến hành tháo dỡ ván khuôn đài, giằng mới tiến hành đổ bê tông cổ móng.
3.6.4.3. Kỹ thuật đầm bêtông
Khi đã đổ được lớp bê tông dày 30cm ta sử dụng đầm dùi để đầm bê tông.
Bê tông móng của công trình là khối lớn nên khi thi công phải đảm bảo các yêu cầu:
- Bê tông cần được đổ liên tục thành nhiều lớp có chiều dày bằng nhau phù hợp với đặc trưng của máy đầm sử dụng theo 1 phương nhất định cho tất cả các lớp.
- Khi đầm chú ý đúng kỹ thuật:
Không được đầm quá lâu tại 1 vị trí tránh hiện tượng phân tầng. (Thời gian đầm 1 chỗ
30s).
Đầm cho đến khi tạo vị trí đầm nổi nước xi măng bề mặt và không còn nổi bọt khí thì có thể ngừng lại.
Với chiều cao đài móng là 1,2m sẽ chia làm 4 lớp mỗi lớp dày 0,3m.
3.7. Công tác bảo dưỡng bêtông đài móng, giằng móng
Ngay khi đổ bê tông xong, phải che phủ cho mặt bê tông. Khi bê tông đạt 5kg/cm2 (tức là sau 2.5 5h) bắt đầu tưới nước thường xuyên giữ ẩm cho bê tông.
Số lần tưới nước tuỳ theo vùng khí hậu ở nước ta 3.8. Tháo dỡ cốp pha móng
Cốp pha thành móng sau khi đổ bêtông 1-3 ngày khi mà bêtông đạt cường độ 25kG/cm3 thì tiến hành tháo dỡ.
Ván khuôn được tháo dỡ bằng thủ công và tập kết về nơi quy định, không làm cản trở cho các công tác tiếp theo.
3.9. Thi công lấp đất hố móng và tôn nền.
Sau khi thi công xong bê tông đài và giằng móng ta sẽ tiến hành lấp đất hố móng.
Sau khi bê tông đài và cả phần cột tới cốt mặt nền đã được thi công xong thì tiến hành lấp đất
Khi thi công đắp đất phải đảm bảo đất nền có độ ẩm trong phạm vi khống chế Với đất đắp hố móng, nếu sử dụng đất đào tận dụng thì phải đảm bảo chất lượng.