VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
A. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
II. THI CÔNG PHẦN THÂN ( Lập biện pháp thi công cột tầng 4, dầm sàn tầng 5)
1. Giải pháp công nghệ
1.1. Cốp pha cây chống 1.1.1. Yêu cầu chung 1.1.1.1. Cốp pha
- Cốp pha phải được chế tạo đúng hình dạng, kích thước của các bộ phận kết cấu công trình. Cốp pha phải đủ khả năng chịu lực theo yêu cầu.
- Cốp pha phải đảm bảo yêu cầu tháo, lắp dễ dàng - Cốp pha phải kín khít không gây mất nước ximăng
- Cốp pha phải phù hợp với khả năng vận chuyển, lắp đặt trên công trường
1.1.1.2. Cây chống
- Cây chống phải đủ khả năng chịu tải trọng của cốp pha, bêtông cốt thép và các tải trọng thi công trên nó.
- Đảm bảo độ bền và tháo lắp trung gian.
- Dễ tháo lắp, xếp đặt, chuyên chở.
1.1.2. Lựa chọn loại cốp pha cây chống 1.1.2.1. Cốp pha
- Lựa chọn loại cốp pha kim loại do công ty NITETSU của Nhật Bản chế tạo. (Các đặc tính kỹ thuật của cốp pha kim loại này đã được trình bày trong công tác cốp pha đài, giằng móng).
1.1.2.2. Cây chống
- Sử dụng giáo PAL do hãng Hòa Phát sản xuất.
- Cấu tạo giáo PAL : + Giáo PAL gồm những khung tam giác cứng, lắp bằng cách xếp chồng lên nhau và tạo thành trụ giáo độc lập có chân đế hình vuông hoặc tam giác (120x120cm)
+ Các bộ phận: Khung tam giác tiêu chuẩn, thanh giằng chéo và giằng ngang, kích chân cột và đầu cột, khớp nối và chốt giữ khớp nối.
1.1.3. Phương án sử dụng cốp pha
Sử dụng biện pháp thi công ván khuôn 2,5 tầng: bố trí hệ cây chống và ván khuôn hoàn chỉnh cho 2 tầng (chống đợt 1), sàn kề dưới tháo 50% ván khuôn sớm (bêtông chưa đủ cường độ thiết kế)
1.1.4. Khối lượng cốp pha cho một tầng
Bảng khối lượng bê tông và cốp pha cột tầng 4 Tên
cấu kiện
Kích thước (m) Số lượng
Thể tích BT (m3)
Diện tích ván khuôn
(m2) Dài Rộng Cao
C40x60 0.6 0.4 2,5 4 2,4 20
C50x60 0.6 0.5 2,5 10 7,5 55
C40x50 0.5 0.4 2,5 10 5 45
Vách TM-25 14,15 0.25 3.2 1 11,32 92,16
Tổng 26,22 212,6
Bảng khối lượng bê tông và cốp pha dầm tầng 5 Tên
cấu kiện
Kích thước (m)
Số lượng
Thể tích BT (m3)
Diện tích ván khuôn
(m2) Dài Rộng Cao
D30x70 7,86 0,3 0,58 22 30 252,4
D30x70 1,88 0,3 0,58 5 1,63 13,7
D30x70 5,52 0,3 0,58 6 5,76 48,3
D30x70 7,58 0,3 0,58 2 2,63 22,1
D25x70 8,18 0,25 0,58 12 14,2 138,4
D25x70 7,58 0,25 0,58 3 3,3 32
D22x50 6,08 0,22 0,38 5 2,54 29,8
D22x40 4,59 0,22 0,28 4 1,13 14,3
D22x40 4,39 0,22 0,28 4 1,08 13,7
D22x30 1,59 0,22 0,18 4 0,25 3,7
D22x30 1,75 0,22 0,18 4 0,27 4,06
D22x30 1,88 0,22 0,18 1 0,07 1,1
TỔNG 62,86 573,6
Bảng khối lượng bê tông và cốp pha sàn tầng 5 Tên
cấu kiện
Thể tích BT (m3)
Tổng thể tích BT
(m3)
Diện tích ván khuôn
(m2)
Sàn 120 83,7
80,1 667,5 Trừ thang máy 1,31
Trừ lỗ thông sàn
2.34
1.2. Phương tiện vận chuyển lên cao
1.2.1. Phương tiện vận chuyển các vật liệu rời, cốp pha, cốt thép
Công trình có chiều cao 36 m do đó để phục vụ thi công ta cần bố trí 1 cần trục tháp và 1 vận thăng, để cẩu lắp cốt thép, ván khuôn, các thiết bị máy móc.
1.2.1.1.Chọn máy vận thăng (vận thăng tải)
- Để phục vụ vận chuyển vật liệu rời, ván khuôn, thép và người cho quá trình thi công, ta sử dụng vận thăng tải loại T- 17 do hãng Hoà Phát cung cấp, bố trí sát thân công trình, đảm bảo chiều cao và tải trọng vận chuyển. Các thông số chính của thăng tải:
+ Tải trọng nâng tối đa: 500 kg + Chiều cao nâng tiêu chuẩn: 75 m 1.2.1.2. Cần trục tháp
Các yêu cầu tối thiểu về kỹ thuật khi chọn cần trục là - Tầm với nhỏ nhất yêu cầu của cần trục tháp là: Ryc= x +y2 2
Trong đó:
+ x: là khoảng cách lớn nhất theo phương trục X từ trục quay của cần trục đến vị trí xa nhất cần vận chuyển. Sơ bộ chọn vị trí cần trục tháp đặt tại giữa công trình.
Ta có: 41,4
x = = 20,7(m) 2
+ y: là khoảng cách lớn nhất theo phương y từ trục quay của cần trục đến vị trí xa nhất cần vận chuyển. Dự kiến bố trí cần trục tháp cách mép tường tầng 1 là 5m để đảm bảo thi công phần thân
Ta có: y = 19,2+5 = 24,2 (m) Ryc 20, 72 24, 22 31, 8(m ) - Độ cao nâng cần thiết của cần trục tháp:
H = hct + hat + hck + ht
Trong đó :
+ hct : độ cao tại điểm cao nhất của công trình kể từ mặt đất, hct = 36 m + hat : khoảng cách an toàn (hat = 0,5 1,0m)
+ hck : chiều cao của cấu kiện hck = 2m + ht : chiều cao thiết bị treo buộc, ht = 2m Vậy: H = 36 + 1 + 2 + 2 = 41 (m)
* Chọn cần trục
- Dựa vào các yêu cầu trên ,tra sổ tay chọn máy ta chọn cần trục tháp đối trọng trên thay đổi tầm với bằng nâng hạ cần cố định trên nền loại MR150-PA60 do hãng POTAIN (Pháp) sản xuất với các thông số sau:
+ Chiều cao lớn nhất của cần trục: Hmax = 97,05(m)
+ Tầm với của cần trục: Rmax = 45(m) ứng với tay cần dài 49,4(m) + Tầm với nhỏ nhất của cần trục: Rmin = 3,5(m)
+ Sức nâng của cần trục : Q= 2,65 - 10(T) + Bán kính của đối trọng: Rđt = 11,9 (m) + Chiều cao của đối trọng: hđt = 7,2 (m) + Kích thước chân đế : 4,5 x 4,5 (m)
+ Vận tốc nâng: vnâng = 60 (m/ph) = 1 (m/s) + Vận tốc quay tháp: vquay = 0,6 (v/ph)
+ Vận tốc xe con: vxecon = 27,5 (m/ph) = 0,458 (m/s) + Công suất : 18,5KW
* Tính toán năng suất cần trục tháp
N = Q.nck.Ktai.Ktg
Trong đó: Q là sức nâng trung bình của cần trục, ta lấy Q = 6 tấn Ktai là hệ số sử dụng tải trọng, ta lấy Ktai = 0,9
Ktg là hệ số sử dụng thời gian, ta lấy Ktg=0,85 nck là số chu kỳ làm việc trong 1 ca (8 tiếng), ta có
n 8.60
(phót)
ck Tck
Trong đó: Tck = 2.(T1 + T2 + Tquay) + Tbuoc + Tthao
+ T1 là thời gian nâng (hạ) vật từ mặt đất lên tầng cao nhất với khoảng cách an toàn để hạ vật, khoảng cách nâng là 36 + 5 =41 (m), ta có
T1 = 41/1 = 41(s) = 0,67(phút)
+ T2 là thời gian hạ (nâng) vật xuống sàn tầng trên cùng, khoảng cách hạ là 5m, ta có T2 = 5s = 0,083phút
+ Tquay là thời gian cho tháp quay với góc qua lớn nhất trong trường hợp thi công bất lợi nhất, góc quay max là 120o, ta có Tquay = 0,6 (phút)
+ Thời gian buộc và tháo vật lấy tổng cộng là 10 phút
Thay vào, ta có: Tck = 2.(0,67 + 0,083 + 0,6) + 10 = 12,706(phút) nck = 480/12,706 = 37,77(lần)
Vậy năng suất cần trục trong 1 ca là: N = 6.37,77.0,9.0,85 = 173,36 (tấn) 1.2.2. Phương tiện vận chuyển bêtông
1.2.2.1. Bêtông cột
a. Khối lượng bêtông cột cho một tầng (tầng 4)
Theo bảng trên ta có khối lượng bê tông cột tầng 4là 26,22 m3 b. Phương tiện vận chuyển bêtông cột
- Với lượng bê tông cột ,vách cho 4 tầng nhỏ (26,22 m3) nên ta chọn biện pháp thi công bê tông cột bằng thủ công kết hợp cơ giới( máy trộn quả lê), trộn đổ bê tông vào ben và cần trục tháp vận chuyển lên tầng nơi có vị trí cần đổ và rút phễu cho ben đổ xuống.
1.2.2.2. Bêtông dầm sàn tầng 5
a. Khối lượng bêtông dầm, sàn cho một tầng (tầng 5 )
Theo bảng trên thì khối lượng bê tông dầm tầng 5 là 62,86 m3 ; sàn là 80,1 m3 b. Phương tiện vận chuyển bêtông dầm sàn tầng 5
Dựa vào khối lượng bêtông dầm, sàn thực tế của công trình, ta thấy khối lượng bêtông rất lớn. Để đảm bảo tiến độ thi công cũng như chất lượng bêtông ta chọn biện pháp thi công bêtông cột, dầm, sàn là dùng bêtông thương phẩm (ưu nhược điểm đã phân tích phần thi công móng). Phương án đổ bêtông cột riêng, đổ bêtông dầm, sàn riêng.
c. Lựa chọn máy bơm bê tông
- Khối lượng bê tông dầm, sàn tầng 5 tương đối lớn ta chọn phương án sử dụng bê tông thương phẩm được vận chuyển lên cao bằng xe bơm cần J45R4X-150
d. Lựa chọn và tính toán số xe chở bê tông:
Như ta đã chọn loại phương tiện vận chuyển vữa bê tông thi công ở phần đài móng và giằng móng ta chọn phương tiện vận chuyển vữa bê tông: chọn ô tô có thùng trộn mã hiệu SB -92B có các thông số kỹ thuật như sau:
Dung tích thùng
trộn (m3)
Ô tô cơ sở
Dung tích thùng nước (m3)
Công suất động cơ
(W)
Tốc độ quay (v/phút)
Độ cao đổ phối liệu
vào (m)
Thời gian đổ bê tông
tmin (phút)
Trọng lượng khi có bê tông
(tấn)
6 Kamaz
- 5511 0,75 40 9-15,5 3,5 10 21,85
Tính toán số xe trộn cần thiết để đổ bê tông:
Bêtông thương phẩm được mua ở nhà máy bêtông cách công trình 5 km.
Áp dụng công thức : n = Qmax(L ) V S T Trong đó:
N : Số xe vận chuyển
V : Thể tích bê tông mỗi xe: V = 6m3
L : Đoạn đường vận chuyển: L = 10km (cả đi cả về) S : Tốc độ xe; S = 20 25 km/h