Lập biện pháp kỹ thuật thi công bê tông móng và lấp đất

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH NHÀ làm VIỆC lữ đoàn 319 (Trang 176 - 179)

CHƯƠNG 16 LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG

1.51. Thi công phần ngầm

1.51.3. Lập biện pháp kỹ thuật thi công bê tông móng và lấp đất

- Khối lượng bê tông đầu cọc đập bỏ:

( )3

228 0, 4 0,3 0,3 8, 21

dapdaucoc

V =    = m

- Tổng khối lượng bê tông lót được xác định như sau:

Tên đài Số lượng Kích thước

V (m3)

a (m) b (m) H (m)

Đài M1 28 1.9 1.9 0.1 10.108

Đài M2 12 1.9 3.7 0.1 8.436

Đài M3 1 4.8 5.4 0.1 2.592

Đài M4 2 1 1.94 0.1 0.388

Giằng móng 22x60 (cm), tổng chiều dài 375,64 m 0.1 30.067

Tổng 51.59

Tổng khối lượng bê tông và coppha đài và giằng : Số

lượng

Kích thước V1 (m3)

Svk (m2) a (m) b (m) H (m)

Đài M1 28 1.7 1.7 0.8 64.736 152.32

Đài M2 12 1.7 3.5 0.8 57.12 99.84

Đài M3 1 4.6 5.2 0.8 19.136 15.68

Đài M4 2 0.8 1.74 0.8 2.2272 8.128

Giằng móng 22x60 (cm), tổng chiều dài 375,64 m 49.58 450.77

Tổng 192.8 726.74

Tổng khối lượng bê tông và coppha cổ cột và thang máy : Số

lượng

Kích thước V1

(m3)

Svk

(m2) a (m) b (m) H (m)

Cột 22x22cm 2 0.22 0.22 1 0.097 1.76

Cột 22x45 cm 52 0.22 0.45 1 5.15 69.68

TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA XÂY DỰNG KHOÁ 2016-2021

GVTH: THS NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN. - 116 -

SVTH: LÊ PHI SƠN – LỚP: 16X9

Tổng 5.247 71.44

a. Thi công lấp đất

*Kỹ thuật thi công lấp đất

- Chất lượng của đất nền ảnh hưởng trực tiếp đến công trình xây dựng trên nó do vậy để đảm bảo chất lượng công trình ta phải tiến hành lấp đất theo đúng các yêu cầu kỹ thuật.

- Khi thi công đắp đất phải đảm bảo đất nền có độ ẩm trong phạm vi khống chế. Nếu đất khô thì tưới thêm nước; đất quá ướt thì phải có biện pháp giảm độ ẩm, để đất nền được đầm chặt, đảm bảo theo thiết kế.

- Với đất đắp hố móng, nếu sử dụng đất đào thì phải đảm bảo chất lượng.

- Đổ đất và san đều thành từng lớp. Trải tới đâu thì đầm ngay tới đó. Không nên rải lớp đất đầm quá mỏng như vậy sẽ làm phá huỷ cấu trúc đất. Trong mỗi lớp đất trải,không nên sử dụng nhiều loại đất.

- Nên lấp đất đều nhau thành từng lớp. Không nên lấp từ một phía sẽ gây ra lực đạp đối với công trình.

* Khối lượng đất lấp

( )

lâp dao btlot bt mong+giang bt co cot

3

V = V - V + V V

= 514, 204 - 51,59 -192,8 - 5, 247 = 264,567(m )

   +

b. Công tác chuẩn bị trước khi thi công bê tông móng.

b.1. Giác móng công trình, định vị đài, cọc.

- Trước thi công phần móng, người thi công phải kết hợp với người đo đạc trải vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện trường xây dựng. Trên bản vẽ thi công tổng mặt bằng phải có lưới đo đạc và xác định đầy đủ tọa độ của từng hạng mục công trình. Bên cạnh đó phải ghi rõ cách xác định lưới ô tọa độ, dựa vào các mốc dẫn xuất, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng.

- Trải lưới ô trên bản vẽ thành lưới ô trên mặt hiện trường và toạ độ của góc nhà để giác móng. Chú ý đến sự mở rộng do đào dốc mái đất.

- Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép đào 2m. Trên các cọc, đóng miếng gỗ có chiều dày 20mm, rộng 150mm, dài hơn kích thước móng phải đào 400mm.

Đóng đinh ghi dấu trục của móng và hai mép móng; sau đó đóng 2 đinh vào hai mép đào đã kể đến mái dốc. Dụng cụ này có tên là ngựa đánh dấu trục móng.

- Căng dây thép (d = 1mm) nối các đường mép đào. Lấy vôi bột rắc lên dây thép căng mép móng này làm cữ đào.

- Phần đào bằng máy cũng lấy vôi bột đánh dấu vị trí đào.

b.2. Đập bê tông đầu cọc .

Bê tông đầu cọc được phá bỏ 1 đoạn dài 0,4m. Ta sử dụng các dụng cụ như máy phá bê tông, đoòng, đục...

Yêu cầu của bề mặt bê tông đầu cọc sau khi phá phải có độ nhám, phải vệ sinh sạch sẽ bề mặt đầu cọc trước khi đổ bê tông đài nhằm tránh việc không liên kết giữa bê tông mới và bê tông cũ.

TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA XÂY DỰNG KHOÁ 2016-2021

GVTH: THS NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN. - 117 -

SVTH: LÊ PHI SƠN – LỚP: 16X9

Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải cao hơn cốt đáy đài là 150mm.

Số lượng cọc trên tổng mặt bằng là 228 cọc.

b.3. Thi công bê tông lót móng.

- Bê tông lót móng, lót giằng móng có khối lượng nhỏ, cường độ thấp nên được đổ thủ công.

- Căn cứ vào tính chất công việc và tiến độ thi công công trình cũng như lượng bê tông cần trộn, ta chọn máy trộn quả lê, xe đẩy mã hiệu SB -30V có các thông số sau:

Bảng thông số máy trộn quả lê mã hiệu SB-30V Mã hiệu Thể tích thùng

trộn (lít)

Thể tích xuất liệu(lít)

N quay thùng (vòng/phút)

Thời gian trộn (giây)

SB -30V 250 165 20 60

Năng suất của máy trộn quả lê: N =V k k nci. . .1 2 Trong đó: Vci =Vxl =165(l)=0,165 m3

1 0, 7

k = : hệ số thành phần của bê tông

2 0,8

k = : hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian 3600

ck

n= T : số mẻ trộn trong một giờ

or 20 60 20 100

ck dovao tron d a

T =t +t +t = + + = s 3600 3600

100 36

ck

n T

→ = = = (mẻ/giờ)

dovao 20

t = s: thời gian đổ vật liệu vào thùng

tron 60

t = s: thời gian trộn bê tông

or 20

td a = s: thời gian đổ bê tông ra→N =0,165.0, 7.0,8.36=3,326(m3/ )h Vậy một máy trộn hết lượng bê tông lót móng, giằng móng là:

51,59

15,51 3,326 3,326

betonglot

t=V =  h => Chọn 4 máy trộn thi công - Thao tác trộn bê tông bằng máy trộn quả lê trên công trường:

+ Trước tiên cho máy chạy không tải với 1 lít nước và một ít cốt liệu một vài vòng rồi đổ cốt liệu vào trộn đều, sau đó đổ nước vào trộn đều đến khi đạt được độ dẻo.

+ Kinh nghiệm trộn bê tông cho thấy rằng để có một mẻ trộn bê tông đạt được những tiêu chuẩn cần thiết thường cho máy quay khoảng 20 vòng. Nếu số vòng ít hơn thường bê tông không đều. Nếu quay nhiều vòng hơn thì cường độ và năng suất máy sẽ giảm. Bê tông dễ bị phân tầng.

+ Khi trộn bê tông ở hiện trường phải lưu ý: Nếu dùng cát ẩm thì phải lấy lượng cát tăng lên. Nếu độ ẩm của cát tăng 5% thì khối lượng cát cần tăng 25  30% và lượng nước phải giảm đi.

+ Cứ sau 2 giờ làm việc thì cho cốt liệu lớn vào quay khoảng 5 phút rồi mới cho cát, ximăng, nước vào sau nhằm làm sạch vữa bê tông bám ở thành thùng trộn.

TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG KHOA XÂY DỰNG KHOÁ 2016-2021

GVTH: THS NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN. - 118 -

SVTH: LÊ PHI SƠN – LỚP: 16X9

Thi công bê tông lót:

- Dùng xe cút kít đón bê tông chảy qua vòi voi và di chuyển đến nơi đổ.

- Chuẩn bị một khung gỗ chữ nhật có kích thước bằng với kích thước của lớp bê tông lót.

- Bố trí công nhân để cào bê tông, san phẳng và đầm.Tiến hành trộn và vận chuyển bê tông tới vị trí móng thi công, đổ bê tông xuống máng đổ (vận chuyển bê tông bằng xe cút kít). Đổ bê tông được thực hiện từ xa về gần.

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH NHÀ làm VIỆC lữ đoàn 319 (Trang 176 - 179)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(235 trang)