Tên công trình: Bệnh viện đa khoa huyện Mỹ Hào-Hưng Yên Địa điểm xây dựng:
- Khu đất xây dựng nằm ở Mỹ Hào – Hưng Yên - Tòa nhà tổ hợp cao 8 tầng và 1 tầng hầm. Trong đó:
+ 1 tầng hầm sử dụng làm diện tích để xe + Tầng 1 là diện tích cho dịch vụ công cộng
+ Tầng 2-6 là diện tích cho phòng bệnh nhân, phòng bác sĩ, phòng phẫu thuật + Tầng mái là hệ thống mái của tòa nhà
- Thiết kế móng phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây
+ Áp lực thêm ở đáy móng không được vượt quá khả năng chịu lực của nền đất hoặc khả năng chịu lực của cọc.
+ Tổng lượng lún và chênh lệch lún của móng cũng như độ nghiêng của công trình phải nhỏ hơn trị số cho phép TCVN 10304-2014 “ Thiết kế móng cọc” và tiêu chuẩn 9362-2012.
- Độ lún lệch tương đối : Sgh = 0,002 - Độ lún tuyết đối lớn nhất : Sgh = 10 cm
+ Đáp ứng các yêu cầu chống thấm đối với các phần ngầm của công trình + Việc thi công móng phải tránh hoặc tìm biện pháp để giảm ảnh hưởng tới công trình xây dựng lân cận, dự báo tác hại đến môi trường, cách phòng chống.
1.1. Địa chất công trình, địa chất thủy văn a. Địa tầng
Trên cơ sở phân tích 6 trụ hố khoan, kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT và thí nghiệm đất trong phòng, địa tầng các lớp đất trong phạm vị khảo sát được phân chia và được thể hiện trên các mặt cắt địa chất công trình. Theo thứ tự từ trên xuốn dưới gặp các lớp đất như sau:
Lớp 1: Đất lấp
Cát min mầu xám ghi, xám nâu vàng tương đối thuần nhất, trạng thái xốp rời.
Lớp 2: Đất sét pha
Màu xám nâu, xám ghi, xám nâu vàng. Trạng thái dẻo cứng, có bề dày trung bình là 1,8 m
Lớp 3: Đất sét pha
Màu xám ghi, xám đen, trạng thái dẻo mềm. Có bề dày trung bình là 1,2 m
Lớp 4: Cát mịn
Màu xám ghi, xám xanh, trạng thái chặt vừa. Có bề dày trung bình là 16,5 m
Lớp 5: Đất sét pha
Màu xám nâu hồng, nâu vàng, xám ghi, trạng thái dẻo cứng. Có bề dày trung bình là 4,4m
Lớp thấu kính:Bùn sét lẫn tàn tích thực vật hữu cơ, màu xám đen – xám ghi
Lớp 6: Cát pha
Màu xám ghi, xám nâu hồng, nâu vàng trạng thái dẻo mềm – dẻo chảy. Có bề dày trung bình là 2,85m
Lớp 7: Cát hạt trung
Màu xám đen, xám ghi, xám vàng nhạt, trạng thái chặt. Có bề dày trung bình là 25,2m
Lớp 8: Cát mịn – hạt trung
Màu xám ghi, nâu hồng trạng thái rất chặt. Có bề dày trung bình là 4,8m
Lớp 9: Cuội sỏi
Có bề dày trung bình là 0,8m
b. Địa chất thủy văn
Nước dưới đất tồn tại trong các các lớp đất dời, chủ yếu trong tầng cuội sỏi, trữ lượng phong phú và không có khả năng ăn mòn bê tông. Tại thời điểm khỏa sát đo được mực nước tĩnh trong hố khoan là 1.2m. Nước dưới đất ở đây có thể gây ảnh hưởng đến việc thi công móng.
c. Tính chất cơ lí các lớp đất TÊN
CHỈ TIÊU
KH ĐƠN
VỊ Lớp1 Lớp2 Lớp3 Lớp4 Lớp5 Lớp6 Lớp7 Lớp8 Lớp9 Độ
dày trung bình
d m 0,3 1,5 1,2 16,5 4,4 2,85 25,2 4,8 0,8
Độ ẩm tự
nhiên W
% - 27,9 30,4 - 30,0 24,8 - - -
Dung trọng tự nhiên
gw g/cm3 - 1,94 1,83 1,75 1,88 1,83 1,75 - - Dung
trọng khô
gc g/cm3 - 1,52 1,41 - 1,44 1,47 - - -
Khối lượng riêng r
g/cm3 - 2,69 2,68 - 2,69 2,67 - - -
Hệ số rỗng e0
- - 0,772 0,907 - 0,869 0,813 - - -
Độ bão
hòa G
% - 96,8 89,0 - 95,6 81,2 - - -
Giới hạn
chảy Wch
% - 39,2 33,0 - 39,4 26,1 - - -
Giới hạn
dẻo Wd
% - 22,6 22,7 - 23,1 20,2 - - -
Chỉ số dẻo ld
% - 16,6 10,3 - 16,3 5,9 - - -
Độ sệt B - - 0,32 0,74 - 0,49 0,79 - - -
Góc ma sát trong
j Độ - 18O11' 16O13' - 17o02' 27o04' - - - Lực
kết
dính C
kG/cm2 - 0,228 0,09 - 0,204 0,13 - - -
Hệ số nén
lún a1-2
cm2/kG - 0,031 0,061 - 0,04 0,059 - - -
Mô đun biến dạng E
kG/cm2 - 138 51 73 84 43 184 - -
Cường độ chịu tải quy
ước R
kG/cm2 - 1,8 1,0 - 1,6 1,2 - - -
Bảng 1: chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất 2.2. Đánh giá tính chất xây dựng của các lớp đất
Để lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng, chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng cần phải đánh giá tính chất xây dựng của các lớp đất
+ Lớp đất 1: Lớp đất lấp có chiều dày 0,3m. Đây là lớp đất có thành phần và trạng thái không ổn định do vậy không nên sử dụng làm nền móng công trình.
+ Lớp 2: Đất sét pha, màu xám nâu. Trạng thái dẻo cứng, có bề dày trung bình là 1,5m
Hệ số rỗng: e = 0,772
2 n
dn
1 10 2,69 1 1 e 1 0,772 9,5
kN/m3
Modun biến dạng: E = 13,8Mpa =>đất tốt
Đánh giá: Về mặt xây dựng đây là lớp đất có sức chịu tải lớn, phù hợp làm móng cho công trình
+ Lớp 3: Đất sét pha nhẹ, màu xám ghi – ghi xám đen, trạng thái dẻo mềm có bề dày trung bình là 1,2m
Hệ số rỗng: e = 0,907
2 n
dn
1 10 2,68 1 1 e 1 0,907 8,8
kN/m3
Modun biến dạng: E = 5,1Mpa => đất yếu
Đánh giá: Về mặt xây dựng đây là lớp đất yếu không phù hợp để làm nền móng + Lớp 4: Cát mịn, màu xám ghi,xám xanh trạng thái chặt vừa. Có bề dày trung bình là 16,5
Modun biến dạng: E = 7,3Mpa => đất trung bình
Đánh giá: Về mặt xây dựng đây là lớp đất có tính chất xây dựng trung bình + Lớp 5: Đất sét pha màu xám nâu hồng, nâu vàng, xám ghi, trạng thái dẻo cứng.Có bề dày trung bình là 4,4m
Hệ số rỗng: e = 0,869
2 n
dn
1 10 2, 69 1
9, 04
1 e 1 0,869
kN/m3
Modun biến dạng: E = 8,4Mpa => đất trung bình
Đánh giá: lớp đất có tính chất xây dụng trung bình
+ Lớp 6: Cát pha màu xám ghi, xám nâu hồng, nâu vàng, trạng thái dẻo mềm dẻo chảy. Có bề dày trung bình là 2,85m
Hệ số rỗng: e = 0,813
2 n
dn
1 10 2,67 1 1 e 1 0,813 9, 2
kN/m3
Modun biến dạng: E = 4,3Mpa => đất yếu
Đánh giá: không đủ điều điện nền móng công trình cao tầng
+ Lớp 7: Cát hạt trung màu xám ghi, xám đen, xám vàng nhạt, trạng thái chặt. Có bề dày trung bình là 25,2m
Modun biến dạng: E = 18,4Mpa => đất tốt
Đánh giá : tương đối phù hợp để tính nền móng công trình
+ Lớp 8: Cát hạt mịn – hạt trung màu xám ghi, nâu hồng, trạng thái rất chặt. Có bề dày trung bình là 4,8m
Modun biến dạng: E = 20Mpa => đất rất tốt
Đánh giá : phù hợp để tính nền móng công trình + Lớp 9: Cuội sỏi
Đánh giá : không phù hợp để tính nền móng công trình
Kết luận: Ta có thể đặt móng cho công trình tại lớp 4 trở đi theo trục địa chất.
Trục địa chất